CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Tóm tắt quá trình hình thành phát triển của TMĐT thế giới? Nêu một
vài nét khái quát về tình hình phát triển TMĐT Việt Nam?
Quá trình hình thành
1960
Intranet
- Tự động hoá trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính
- Quá trình xử lý thẻ tín dụng và chuyển tiền điện tử
- Sự ra đời của các trạm giao dịch tự động cho phép khách hàng thể thực
hiện giao dịch và truy cập trực tiếp tới các thông tin về tài khoản của mình
1969
Arpanet Mạng ARPANET - tiền thân của mạng Internet - ra đời.
1980
Chuyển tiền số hóa và chuyển tiền điện tử
Nhiều hệ thống giao dịch tự động được đưa vào hoạt động với việc sử dụng
các thiết bị giao dịch tự động (ATMs) -và các thiết bị điểm bán hàng .
1985
Internet
- Mạng NSFNET được kết nối với hệ thống máy tính cao tốc xuyên quốc gia
dẫn tới sự bùng nổ sử dụng Internet
- Đây mốc đánh dấu sự ra đời của thương mại điện tử hiện đại
Quá trình phát triển
Hoạt động mua sắm trực tuyến hàng tuần trên thế giới
- 58,4% người dùng Internet có mua hàng hóa hoặc dịch vụ
- 28,3% người dùng Internet đặt mua hàng tạp hóa qua một cửa hàng trực
tuyến
- 14,4% người dùng internet mua hàng đã qua sử dụng qua một cửa hàng
trực tuyến
- 24,6% người dùng internet sử dụng dịch vụ so sánh giá trực tuyến
- 17,8% người dùng internet sử dụng dịch vụ mua ngay trả sau
Tình hình phát triển TMĐT ở Việt Nam
1998-2005: Xây dựng cơ sở hạ tầng
2006-2015: Phổ cập TMĐT
2015-nay: Phát triển mạnh
…slide
2. Trình bày khái niệm thương mại điện tử trên các góc độ tiếp cận? Từ đó
đưa ra khái niệm chung về Thương mại điện tử?
Thương mại điện tử (Electronic Commerce) quá trình mua, bán, vận
chuyển hay trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin qua hệ thống máy tính
có kết nối Internet hoặc mạng cục bộ (Turban et al., 2015)
“Kinh doanh điện tửkhái niệm có nội hàm rộng hơn thương mại điện tử,
bởi nó không chỉ quá trình mua và bán cònthực hiện tất cả các hoạt
động khác trong quá trình kinh doanh trực tuyến như dịch vụ khách hàng,
kết nối với các đối tác kinh doanh, đào tạo trực tuyến hay thực hiện các giao
dịch điện tử trong phạm vi một tổ chức”. (Turban et al., 2015)
Phân loại TMĐT dựa trên mức độ số hóa
Thương mại truyền thống: tất cả 3 trục đều hữu hình. Sản phẩm, dịch vụ
hữu hình, quá trình thực hiện hữu hình, phương pháp vận chuyển hữu hình)
TMĐT thuần túy (TMĐT toàn phần/ toàn diện): tất cả các trục đều dưới
dạng số hóa
• TMĐT không hoàn toàn: Các trường hợp còn lại
Còn các khái niệm khác trong slide 1.2.2
3. Phân loại thương mại điện tử theo bản chất của các giao dịch hoặc các
mối tương tác? Cho ví dụ minh họa?
Cách phân loại chung nhất của TMDT theo bản chất của giao dịch
hoặc mối quan hệ giữa các bên tham gia. Người ta phân biệt các loại hình
TMDT cơ bản như sau:
TMĐT giữa các doanh nghiệp (B2B): Tất cả những bên tham gia
trong TMĐT giữa các doanh nghiệp hoặc là các doanh nghiệp, hoặc là các tổ
chức. Ví dụ, các giao dịch giữa công ty Dell và Marks & Spencer và các nhà
cung ứng của họ. Ngày nay, hơn 85% khối lượng TMĐT trên thế giới
B2B3
Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C):
TMĐT B2C bao gồm các giao dịch bán l hàng hóa dịch vụ của các
doanh nghiệp đến khách hàng nhân các hộ gia đình, những người
tiêu dùng cuối cùng. Nội dung chủ yếu của loại hình TMĐT này bán lẻ
điện tử.
Thương mại điện tử doanh nghiệp-doanh nghiệp-người tiêu dùng
(B2B2C): Một trường hợp đặc biệt của B2B. Một doanh nghiệp cung cấp
một số sản phẩm hoặc dịch vụ cho một khách hàng một doanh nghiệp
khác. Doanh nghiệp khách hàng tiếp theo sẽ cung cấp những hàng hóa hoặc
dịch vụ đó cho khách hàng của họ, cũng thể nhân viên của họ
không bổ sung giá trị. Một dụ cho hình thức này một công ty sẽ trả
cho AOL để tất cả các nhân viên của công ty thể truy cập được vào
Internet thay mỗi công nhân phải tự trả cho AOL. Một dụ khác, các
hãng hàng không và du lịch chuyên cung cấp các dịch vụ du lịch như vé máy
bay, phòng nghỉ khách sạn sẽ bán cho các đối tác kinh doanh như các đại
du lịch, để rồi sau đó, các đại này sẽ bán các dịch vụ đó cho khách hàng.
Một dụ cuối cùng, công ty Godiva bán la cho các doanh nghiệp
khách hàng. Các doanh nghiệp này sẽ biên những thanh la đó thành
những món quà cho nhân viên của mình hoặc cho các doanh nghiệp khác.
Như vậy, thuật ngữ B2B còn bao hàm cả B2B2C.
Người tiêu dùng-doanh nghiệp (C2B): Người tiêu dùng đây thể
sử dụng Internet tiến hành bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình cho các
doanh nghiệp hoặc các nhân thông qua hình thức đấu giá sản phẩm hoặc
dịch vụ. Price.com là ví dụ của loại giao dịch C2B.
Người tiêu dùng-người tiêu dùng (C2C): Người tiêu dùng này giao
dịch trực tiếp với người tiêu dùng khác. dụ về loại này một số nhân
muốn bán một số tài sản riêng của họ như bất động sản, ô tô, tranh nghệ
thuật, đồ cổ v.v.. thì họ quảng cáo chúng trên những trang web chuyên dụng.
Quảng cáo các dịch vụ nhân thông qua trang web hay việc bán kiến thức
kinh nghiệm chuyên môn là dụ khác về C2C. Ngoài ra nhiều trang
web đấu giá cho phép các cá nhân đưa đồ của mình lên để đấu giá.
4. Trình bày lợi ích của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp hội?
Liên hệ thực tế tại một số doanh nghiệp mà em biết?
5. Người tiêu dùng cuối cùng gặp phải những trở ngại về mặt phi công nghệ
khi tham gia vào thương mại điện tử? Theo em trở ngại nào tác động lớn
nhất?
6. Trình bày khái niệm của hình kinh doanh trong thương mại điện tử?
bao nhiêu nhân tố bản để tạo ra hình kinh doanh trong thương mại điện
tử
7. Trình bày khái niệm phân tích các loại hình doanh thu trong thương
mại điện tử? Lựa chọn một website mà em biết, phân tích làm những loại
hình doanh thu của website này?
8. Trình bày cáchình kinh doanh chủ yếu của thương mại điện tử B2C, mỗi
loại cho dụ cụ thể. Theo em, hình kinh doanh nào xu hướng phát triển
trong tương lai, tại sao?
9. So sánh phân tích hình kinh doanh Trung gian giao dịch Nhà tạo
thị trường trong B2C? Có liên hệ thực tế
10. Trình bày hiểu biết về thẻ tín dụng? Là sinh viên em có thể đăng ký sử dụng
thẻ tín dụng quốc tế không? Nếu có thì điều kiện là gì? Nếu không thì vì sao?
11. Trình bày khái niệm và đặc điểm của thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ? Theo em,
với hoạt động thanh toán trực tuyến tại Việt Nam, loại thẻ nào là phù hợp nhất.
Tại sao?
12. Trình bày khái niệm và đặc điểm của ví điện tử Z ? Lựa chọn một nhà cung
cấp dịch vụ ví điện tử bất kỳ, phân tích những tính năng và tiện ích mà loại ví
này cung cấp
13. Phân tích lợi ích và trở ngại trong thanh toán điện tử đối với khách hàng
(người dùng) tại Việt Nam. Theo em, hạn chế nào là khó khắc phục nhất? Tại
sao?
14. Trình bày các loại tấn công kỹ thuật: Virus, Worm, Trojan, Spyware, Hacker
cho ví dụ. Theo em làm thế nào để phòng ngừa sự tấn công của những đoạn mã
nguy hiểm trên?
15. Trình bày khái niệm các nguy mất an toàn thương mại điện tử? Trình
bày chi tiết so sánh sự khác nhau trong cách thức tấn công DOS DDOS,
vẽ sơ đồ minh họa?
16. Trình bày khái niệmchức năng của chữ số? Chị A muốn sử dụng chữ
ký số để thực hiện ký kết trong các giao dịch của mình thì quy trình sử dụng của
chị ấy như thế nào? Hãy vẽ sơ đồ minh họa và mô tả các bước?
17. Hãy nêu khái niệm, phân loại cho ví dụ về các loại hacker? Hãy phân
tích những hình thức tấn công cơ bản của hacker và cho ví dụ minh họa?