1
CÂU HỎI ÔN TẬP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Tổng quan về TMĐT:
Thương mại điện tử là gì? So sánh thương mại điện tử & thương mại truyền
thống
Thương mại điện tử là gì? Anh/ chị hãy m" t# l$i %ch c&a thương mại điện tử
đối v)i các t* ch+c, cá nh-n và xã h/i?
2. Cơ sở hạ tầng trong TMĐT:
Hãy ph-n t%ch những yếu tố kinh tế & văn hoá-xã h/i #nh hưởng đến thương
mại điện tử
Mạng internet, intranet, extranet gì? Anh/chị hãy nêu sự khác nhau các
mạng này?
3. Mô hình kinh doanh trong TMĐT:
Hãy nêu khái niệm và cho v% dụ m" hình B2B (doanh nghiệp - doanh
nghiệp) và B2C (doanh nghiệp - khách hàng) và B2G (doanh nghiệp – ch%nh
ph&)
Sự khác biệt giữa thương mại điện tử B2B và B2C là gì? Nêu m/t vài m"
hình kinh doanh B2C, B2B trong thương mại điện tử mà em biết, cho v% dụ
minh hoạ?
4. Thanh toán trong TMĐT:
M" t# ba phương th+c thanh toán điện tử ph* biến mà các doanh nghiệp
thương mại điện tử thường sử dụng và ph-n t%ch l$i %ch cũng như khó khăn/
thách th+c c&a từng phương th+c đối v)i khách hàng.
Thanh toán điện tử là gì? Nêu những l$i %ch và r&i ro trong thanh toán điện
tử mà bạn biết? Hãy kể tên các bên tham gia trong thanh toán điện tử? Khi
mua hàng trên các sàn thương mại điện tử bạn thường lựa chọn và sử dụng
những c"ng cụ thanh toán nào? Vì sao?
5. Marketing trong TMĐT (chủ yếu câu 5 điểm case study)
Các chiến lư$c marketing ph* biến trong TMĐT là gì, và +ng dụng c&a mỗi
chiến lư$c?
Khái niệm và tầm quan trọng c&a cá nh-n hóa trong marketing TMĐT.
Định vị sản phầm là gì? Tại sao doanh nghiệp cần định vị sản phẩm
Marketing mix (4P, 6P, 7P)
2
Tổng quan về TMĐT:
Thương mại điện tử là gì? So sánh thương mại điện tử & thương mại truyền
thống
L$i %ch c&a thương mại điện tử đối v)i các t* ch+c, cá nh-n và xã h/i
Cơ sở hạ tầng trong TMĐT:
ph-n t%ch những yếu tố kinh tế, văn hoá-xã h/i và hạ tầng pháp lý #nh hưởng
đến thương mại điện tử
Vai trò c&a internet trong sự phát triển TMĐT
Mạng internet, intranet, extranet là gì? So sánh các mạng này?
Mô hình kinh doanh trong TMĐT:
Hãy nêu khái niệm và cho v% dụ m" hình B2B, B2C, B2G
Ph-n biệt giữa B2B và B2C
Thanh toán trong TMĐT:
Những phương th+c thanh toán điện tử ph* biến mà các doanh nghiệp
thương mại điện tử thường sử dụng
Ph-n t%ch l$i %ch cũng như khó khăn/ thách th+c c&a từng phương th+c thanh
toán đối v)i khách hàng.
Thanh toán điện tử là gì? các bên tham gia trong thanh toán điện tử? Nêu
những lợi ích của thanh toán điện tử so với thanh toán truyền thống?
Những rủi ro khi thanh toán điện tử?
Marketing trong TMĐT Các chiến lư$c marketing ph* biến trong TMĐT
là gì, và +ng dụng c&a mỗi chiến lư$c?
Khái niệm và tầm quan trọng c&a cá nh-n hóa trong marketing TMĐT.
Marketing mix (4P, 6P, 7P)
3
CÂU HỎI ÔN TẬP TMDT
Câu 1.Tổng quan về TMĐT.
Thương mại điện tử là gì?
=>> Thương mại điện tử, hay còn gọi EC, là sự mua bán s#n phẩm hay dịch vụ
trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy t%nh.
So sánh thương mại điện tử & thương mại truyền thống?
Giống: Đều là các hình th+c, hoạt đ/ng mua bán v)i khách hàng.
Khác:
Thương Mại Điện Tử Thương Mại Truyền Thống
- Doanh nghiệp Internet Khách
hàng.
- Thời gian bán 24/7.
- Bán hàng trên toàn thế gi)i.
- Kh"ng gian bán hàng trên mạng
- Bán hàng dựa trên th"ng tin hình
#nh.
- Thu thập th"ng tin qua internet.
-Dữ liệu số kh"ng cần nhập.
-Tiếp thị 1:1 th"ng qua giao tiếp 2
chiều.
- Vốn đầu tư NHỎ.
-Nhà s#n xuất Bán bu"n - Bán lẻ
Khách hàng.
- Thời gian bán hàng gi)i hạn.
- Địa điểm bán hàng gi)i hạn.
- Bán hàng trực tiếp tại cửa hàng.
- Bán hàng bằng cách trưng bày thực
tế.
-Thu thập th"ng tin khách hàng qua
kh#o sát thị trường nh-n viên bán
hàng.
- Th"ng tin cần ph#i nhập lại.
- Tiếp thị m/t chiều đến khách hàng.
- Vốn đầu tư LỚN.
Anh/ chị hãy m" t# l$i %ch c&a thương mại điện tử đối v)i các t* ch+c, cá
nh-n và xã h/i?
1. Đối với tổ chức.
- Tiết kiệm chi phí: Gi#m chi ph% vận hành, như thuê mặt bằng nh-n sự, nhờ
vào việc chuyển đ*i sang bán hàng trực tuyến.
- Mở rộng thị trường: thể tiếp cận khách hàng trên toàn cầu, kh"ng bị gi)i hạn
bởi vị tr% địa lý.
- Tăng cường hiệu quả kinh doanh: C"ng nghệ tự đ/ng hóa giúp qu#n đơn
hàng, tồn kho và thanh toán nhanh chóng và ch%nh xác.
- Phân tích dữ liệu dễ dàng: Dễ dàng thu thập và ph-n t%ch dữ liệu khách hàng để
c#i thiện s#n phẩm và dịch vụ.
4
2. Đối với cá nhân.
- Tiện lợi: Khách hàng thể mua sắm mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm thời gian
c"ng s+c.
- Đa dạng sản phẩm: nhiều lựa chọn hơn v)i sự phong phú c&a hàng hóa từ
nhiều nhà cung cấp khác nhau.
- So sánh giá cả: Dễ dàng so sánh giá và tìm kiếm s#n phẩm tốt nhất.
- Giao dịch an toàn: Nhiều nền t#ng cung cấp hệ thống thanh toán b#o mật, b#o vệ
th"ng tin cá nh-n.
3. Đối với xã hội.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế: TMĐT góp phần vào sự phát triển c&a nền kinh tế
số và tạo ra nhiều cơ h/i việc làm.
- Khuyến khích đổi mới sáng tạo: Các doanh nghiệp ph#i liên tục c#i tiến s#n
phẩm và dịch vụ để thu hút khách hàng.
- Giảm thiểu ô nhiễm: Bán hàng trực tuyến thể gi#m lư$ng phương tiện giao
th"ng, dẫn đến gi#m kh% th#i.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống: Dễ dàng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ, n-ng cao
chất lư$ng cu/c sống cho người tiêu dùng.
Câu 2.Cơ sở hạ tầng trong TMĐT:
Hãy ph-n t%ch những yếu tố kinh tế & văn hoá-xã h/i #nh hưởng đến thương
mại điện tử?
1. Yếu tố kinh tế
- Mức thu nhập: Thu nhập c&a người d-n #nh hưởng trực tiếp đến kh# năng chi
tiêu cho hàng hóa dịch vụ trực tuyến. Khi thu nhập cao, người tiêu dùng xu
hư)ng mua sắm nhiều hơn.
- Tình hình kinh tế: Sự *n định c&a nền kinh tế cũng tác đ/ng đến TMĐT. Trong
thời kỳ suy thoái, người tiêu dùng thể cắt gi#m chi tiêu, #nh hưởng đến doanh
thu c&a các doanh nghiệp thương mại điện tử.
- Chi phí vận chuyển: Chi ph% vận chuyển logistics thể #nh hưởng đến giá
thành s#n phẩm, từ đó tác đ/ng đến quyết định mua sắm c&a khách hàng.
- Chính sách và quy định: Các ch%nh sách c&a ch%nh ph& về thuế, b#o vệ người
tiêu dùng và quy định liên quan đến TMĐT cũng có thể #nh hưởng đến hoạt đ/ng
kinh doanh trực tuyến.
2. Yếu tố văn hóa-xã hội
- Thói quen tiêu dùng: Thói quen mua sắm c&a người tiêu dùng thể khác nhau
giữa các vùng miền và văn hóa. M/t số người có thể ưu tiên mua sắm trực tiếp hơn
là trực tuyến.
- Đ/ tin cậy an toàn: Sự lo ngại về an toàn th"ng tin gian lận trực tuyến
thể c#n tr người tiêu dùng tham gia vào TMĐT. Nếu người tiêu dùng kh"ng tin
tưởng vào nền t#ng trực tuyến, họ sẽ e ngại mua sắm.
5