Tiết 51: Kiến thức cũ có liên quan - Cấu hình e nguyên tử
lượt xem 8
download
- Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của S - Sản xuất, ứng dụng của lưu huỳnh I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: *Học sinh biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 51: Kiến thức cũ có liên quan - Cấu hình e nguyên tử
- Tiết 51: Bài 30: LƯU HUỲNH Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới trong bài quan cần hình thành - Cấu hình e nguyên tử - Cấu hình e, vị trí s - Phản ứng oxi hoá khử - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của S - Sản xuất, ứng dụng của lưu huỳnh I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: *Học sinh biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh. - Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng.
- *Học sinh hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh). 2.Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh. - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng. 3.Thái độ: Hứng thú trong học tập môn hóa học II. TRỌNG TÂM: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.
- IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh Cấu tạo Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc phân tử < 1130C 1190C 1870C 4450C 14000C 17000C Phiếu học tập: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh Màu sắc Cấu tạo phân tử Nhiệt Trạng
- độ thái S8 mạch vòng tinh < Rắn Vàng 0 thể Sα và Sβ 113 C S8 mạch vòng, linh 0 Lỏng 119 C Vàng động Vòng S8 → chuổi S8 Quánh, 0 Nâu đỏ 187 C nhớt → Sn 4450C Hơi S6, S4 14000C Hơi S2 Da cam 0 Hơi 1700 C S *Học Sinh: Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
- KClO3 O2 FeO Fe3O4 Fe2 O3 FeCl3 O 3 I2 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Lưu huỳnh có những tính chất gì? Giống hay khác oxi? b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e của nguyên tử của lưu huỳnh Mục tiêu: Biết vị trí, cấu hình e, cấu hình e lớp ngoài cùng của S GV: Sử dụng BTH I. VỊ HÌNH TRÍ, CẤU để HS tìm vị trí ELECTRON NGUYÊN TỬ của S - Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3,
- -Viết cấu hình e nhóm VIA của S? - Kí hiệu: 32 S 16 S(z =16):1s2 2s2 - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 2p6 3s2 3p4 - Độ âm điện: 2,58 S thuộc :chu kì 3, nhóm VIA Hoạt động 2: Tính chất vật lí của lưu huỳnh Mục tiêu: Biết hai dạng thù hình của lưu huỳnh, tính chất vật lí đặc biệt của nó Yêu cầu HS quan II. TÍNH` CHẤT VẬT LÍ sát bảng tính chất CỦA LƯU HUỲNH vật lí và cấu tạo 1. Hai dạng thù hình của lưu của tinh thể ở hai huỳnh dạng thù hình , S -Lưu huỳnh tà phương: . S ( SGK) từ đó S -Lưu huỳnh đơn tà : . S nhận xét về tính +Đều cấu tạo từ các vòng S8. bền, khối lượng
- riêng , nhiệt độ + S bền hơn . S nóng chảy +Khối lượng riêng của nhỏ S hơn . S +Nhiệt độ nóng chảy của lớn S hơn . S - Hs đã chuẩn bị 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối phiếu học tập ở với cấu tạo phân tử và tính nhà, trình bày theo chất vật lí của lưu huỳnh. bảng gv trình chiếu T0 C Trạng Màu Cấu tạo :Giải thích -Gv phân tử thái nguyên nhân sự
- vòng linh động >1870C Quánh Nâu S8 vòng đỏ chuỗi S8 →Sn Hơi > Da S6, S4 4450C cam Hơi S2 14000C Hơi S 17000C Hoạt động 3: Tính chất hoá học của lưu huỳnh Mục tiêu: Hiểu lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử GV:Viết cấu hình III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC electron của S ? CỦA LƯU HUỲNH (2)Vẽ sơ đồ phân Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6
- bố electron lớp Nguyên tử S có 6e lớp ngoài ngoài cùng và các cùng, trong đó có 2e độc thân. obitan nguyên tử của nguyên tố S ở trạng thái cơ bản, kích thích Các trạng thái oxi hoá của S? - S thể hiện tính chất gì? 2 0 -Gv trình chiếu 1. Tính oxi hoá: S 2e S thí nghiệm Fe+S a. Tác dụng với kim loại: - Hs nhận xét, Muối sunfua viết pthh 3 2 0 0 (Nhôm sunfua) 0 2 Al 3 S t Al 2 S 3 Xác định số 2 2 0 0 (Sắt(II) sunfua) o t Fe S Fe S oxi hóa của lưu 2 2 0 0 (ở nhiệt độ thường) Hg S Hg O huỳnh trước và b. Tác dụng với hiđro:
- 1 2 0 0 sau phản ứng? 0 H 2 S t H 2 S - Gv thông tin về phản ứng của Hg với S Xử lí Hg bị đổ 4 0 - Lưu huỳnh thể 2. Tính khử: S S 4e 6 0 S S 6e hiện tính khử khi phản ứng với chất a. Tác dụng với phi kim nào? S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp 4 2 0 0 -Viết ptpư khi: o t S O2 S O2 Cho S Td với 6 1 0 0 o t S 3 F2 S F6 O2 b.Tác dụng với chất oxi hoá Cho S Td với mạnh( H2SO4, HNO3, ...) F2 S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2 H 2O S + 6HNO3 H2SO4 + 6
- NO2 + 2 H2 O Hoạt động 4: Sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng Mục tiêu: Biết phương pháp sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng -S trong tự nhiên IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH tồn tại những 1. Phương pháp vật lí. dạng nào? -Dùng khai thác S dưới dạng tự - Có mấy phương do trong lòng đất. pháp điều chế S? -Dùng hệ thống nén nước siêu - Trình chiếu sản nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S xuất nóng chảy lên mặt đất *Nêu nguyên tắc 2. Phương pháp hóa học điều chế S bằng *Đốt H2S trong điều kiện thiếu phương pháp hóa không khí 4 học: H2S; S O2 2H2S +O2 →2S + 2H2O
- *Đốt H2S trong điều kiện thiếu *Dùng H2S khử SO2. không khí 2H2S +SO2 → 3S +2 H2O *Dùng H2S khử SO2(Cách điều chế này thu hồi được 90% lượng S trong các khì thải độc hại SO2 , H2S. Giúp bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm không khí.) -Từ SGK kết hợp IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU với kiến thức HUỲNH thực tiễn, rút ra -90% S dùng điều chế H2SO4 ứng dụng của lưu -10% dùng lưu hóa cao su, sản huỳnh?
- - Hs trả lời xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất - Gv trình chiếu dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt ứng dụng nấm trong nông nghiệp… 4.Củng cố: -Giải thích vì sao S có các số oxi hoá:-2,+4,+6 trong hợp chất. -Lấy 2 VD phản ứng trong đó S đóng vai trò là chất oxi hoá -Lấy 2 VD phản ứng trong đó S đóng vai trò là chất khử 5.Dặn dò: - Làm BT 1->5 trang 132 - Mỗi nhóm chuẩn bị một dây phanh xe đạp, than gỗ, xem trước nội dung thực hành Rút kinh nghiệm:
- .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. ......................................................................... .................................................................................. .........................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Ngữ văn 8
9 p | 498 | 32
-
Tiết 51 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
5 p | 465 | 29
-
Giáo án tin học 10 - Tiết 51: Bài tập và thực hành 8 SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO
3 p | 383 | 24
-
TIẾT 51:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH (tiết)
4 p | 127 | 6
-
Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
5 p | 288 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn