ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN TIẾN THANH
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHÚC VĂN QUÝ
HÀ NỘI, 2025
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, điện ảnh từ một ngành nghệ thuật, giải
trí tổng hợp thuần túy đã được xem là một ngành kinh tế, ngày càng có nhiều đóng góp tăng
trưởng của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, các quốc gia đều dành
sự quan tâm rất lớn để đầu tư, xây dựng c chiến lược, chế, chính sách thúc đẩy phát
triển ngành CNĐA. Các nghiên cứu về chính sách điện ảnh của các quốc gia cho thấy, mặc
có sự giao thoa giữa kinh tế văn hóa, nhưng các chính sách về điện ảnh chủ yếu được
xây dựng trên góc độ tiếp cận về kinh tế.
Xu hướng phát triển của nền CNĐA trong bối cảnh toàn cầu hóa đã tác động tới xu
hướng ban hành chính sách điện ảnh của các nước theo hướng, chuyển trọng tâm từ “bảo
vệ” nền CNĐA văn hóa dân tộc sang chú trọng hơn đến việc định vị lại ngành CNĐA
trong thị trường toàn cầu tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước theo đuổi các
hội “xuyên quốc gia”, để được hợp tác, tài trợ, phát triển; đồng thời hỗ trợ sản xuất phim
trong nước để duy trì các hình thức văn hóa đặc sắc quốc gia như một cách phát huy sức
mạnh mềm của văn hóa.
Trong quá trình xây dựng chính sách phát triển CNĐA, những mâu thuẫn mang tính
truyền thống như ưu tiên kinh tế hay văn hóa, công hay tư, mức độ cao hay thấp... tiếp tục
được khắc họa rõ nét. Mặt khác, sự thay đổi nhanh chóng trong chuỗi sản xuất, phân phối và
chiếu phim, tác động của cuộc cách mạng 4.0 lên ngành điện ảnh cũng đang đặt ra nhiều
thách thức mới.
Tại Việt Nam, điện ảnh là lĩnh vực nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà
nước ta ngay từ những ngày đầu thành lập. Tuy nhiên, việc xem xét phát triện điện ảnh với
cách không chỉ một ngành văn hóa, nghệ thuật, giải trí còn một ngành kinh tế
mới được đặt ra trong giai đoạn gần đây. Định hướng trong Nghị quyết số 33-NQ/TW năm
2014 của Ban Chấp nh Trung ương Đảng về xây dựng phát triển văn hóa, con người
Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã chỉ rõ: “Phát triển công nghiệp
văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa”. Cụ thể hóa chủ trương của
Đảng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 phê
duyệt “Quy hoạch phát triển điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Quyết định
số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 phê duyệt “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp
văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, theo đó, xác định mục tiêu:
“Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan
trọng”; phấn đấu phát triển ngành điện ảnh theo hướng công nghiệp, hiện đại hội nhập,
mang đậm bản sắc dân tộc, phục vụ tốt nhu cầu về đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân,
nhất các vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế - hội khó khăn; từng bước
phấn đấu xây dựng điện ảnh Việt Nam trở thành nền điện ảnh mạnh trong khu vực Đông
3
Nam Á châu Á. Chiến lược xác định những mục tiêu cụ thể như: xây dựng phổ biến
các c phẩm điện ảnh giá trị nghệ thuật, đồng thời tính thương mại cao, tính cạnh
tranh trên thị trường trong nước quốc tế; đạt mục tiêu đảm bảo doanh thu từ phim Việt
Nam đạt khoảng 50 triệu USD vào năm 2020 và 125 triệu USD vào năm 2030.
Cùng với định hướng của Đảng, các chính sách của Nhà nước, Luật Điện ảnh năm
2006, Luật sửa đổi, b sung một số điều của Luật Điện ảnh năm 2009 tiếp tục được bổ
sung, hoàn thiện trong Luật Điện ảnh năm 2022 cùng hệ thống văn bản ớng dẫn đã thực
hiện tốt vai trò tạo dựng hành lang pháp đòn bẩy giúp Điện ảnh Việt Nam đạt được
những bước tiến đáng kể trong những năm qua. Tuy nhiên, tình hình kinh tế - hội hiện
nay của đất nước đã nhiều thay đổi, đặc biệt sự phát triển của nền kinh tế thị trường
định ớng hội chủ nghĩa, sự tiến bộ của khoa học công nghệ quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế sâu rộng của đất nước đã khiến nhiều chế, chínhch trở thành “cái áo”
quá chật so với tốc độ phát triển của ngành điện ảnh với ch một ngành sản xuất công
nghiệp đem lại nguồn thu cho quốc gia. Sản phẩm điện ảnh cũng chịu sự chi phối,c động
mạnh mẽ của quy luật thị trường quy định của thương mại quốc tế, chú trọng vai trò của
công nghệ trong chu trình sản xuất, phát hành phổ biến, lưu chiểu, lưu trữc phẩm điện
ảnh. Sự thay đổi đó đã tác động và làm thay đổi căn bản cách tiếp cận trong quản lý và định
hướng phát triển điện ảnh. Nhiều quy định của pháp luật về điện ảnh đã bắt đầu nảy sinh bất
cập, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn.
Với mục tiêu ý nghĩa quan trọng nêu trên, học viên đã chọn đề tài: “Chính sách
phát triển công nghiệp điện ảnh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” làm luận văn
thạc sỹ chuyên ngành Quản kinh tế với mong muốn đóng góp thiết thực cho việc hoàn
thiện hệ thống chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển CNĐA Việt Nam trong thời gian tới.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng các chính sách phát triển ngành công nghiệp điện ảnh của Việt Nam đã
như thế nào?
- Việt Nam cần những giải pháp để hoàn thiện các chính sách phát triển CNĐA
trong giai đoạn tới?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài phần tích thực trạng chính sách phát triển CNĐA
Việt Nam, từ đó đề xuất hoàn thiện chính sách để phát triển CNĐA Việt Nam trong thời
gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận văn là:
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển CNĐA.
- Phân tích thực trạng các chính sách phát triển CNĐA Việt Nam hiện nay.
4
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển CNĐA Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là nghiên cứu các chính sách phát triển CNĐA tại Việt Nam
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu các chính sách phát triển CNĐA tại Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2006 đến nay; đề xuất giải pháp đến
năm 2030.
- Phạm vi về nội dung: Chính sách đầu tư; Chính sách khuyến khích, hỗ trợ; Chính
sách về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; Chính sách về khoa học và công nghệ; Chính
sách về phát triển thị trường và hợp tác quốc tế.
5. Kết cấu luận văn
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở luận thực tiễn về chính sách phát
triển công nghiệp điện ảnh
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp điện ảnh Việt Nam
Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp điện ảnh
Việt Nam
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐIỆN ẢNH
VIỆT NAM
1.1. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài
* Một số nghiên cứu chỉ ra những hạn chế về phát triển ngành CNĐA Việt Nam
Trần Thanh Hiệp (2016)Điện ảnh Việt Nam trong mối quan hệ với thị trường điện
ảnh”. Vũ Ngọc Thanh (2001), “Vấn đề xã hội hóa hoạt động điện ảnh, Luận án TS Văn hóa
học”; N Phương Lan (2019a), “Xã hội hóa các hoạt động điện ảnh- Xu thế tất yếu
những hệ lụy đối với sự phát triển của điện ảnh Việt Nam”.
Nguyễn Thu Hương (2016)Vấn đề bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh
trên internet”
Nghiên cứu Thực trạng phát hành, phổ biến phim chiếu rạp” của Nguyễn Danh
Dương (2021)
Nghiên cứu Phát triển du lịch theo phim ảnh: kinh nghiệm các nước định
hướng cho du lịch Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thúy Vy và Hà Kim Hồng (2017)
Cuốn sáchNăng khiếu tài năng vấn đề tuyển chọn sinh viên Điện ảnh” của Trần
Thanh Hiệp (2013)
Cùng chủ đề về đào tạo, i viết Công tác đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực
5