TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
207
DOI: 10.58490/ctump.2024i81.3052
THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ
NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Nguyễn Đỗ Hương Giang, Nguyễn Th Thùy Trang*, Nguyễn Văn Tuấn,
Trương Thị Mỹ Ngân, Thạch Kim Minh Thư, Trương Tóc Ti
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
*Email: ntttrang@ctump.edu.vn
Ngày nhn bài: 02/8/2024
Ngày phn bin: 22/10/2024
Ngày duyệt đăng: 25/10/2024
TÓM TT
Đặt vấn đề: Trm cm là mt trong nhng vấn đ sc khe tâm thn ph biến quan trọng
người cao tuổi. Vấn đề này cần được quan tâm, đặc biệt hơn trong công tác chăm sóc sức khỏe
nhằm nâng cao sức khỏe cho người cao tuổi trong công cuộc hội hóa, hiện đại hóa ngày nay.
Mục tiêu nghiên cứu: Mô t thc trng trm cm người bệnh cao tuổi đang điều trị nội ttại
Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu
mô tả cắt ngang trên 106 người bệnh cao tuổi đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ từ tháng 01/2024 đến tháng 6/2024. Trầm cảm được đo lường thông qua thang đo
GDS-30. Kết qu: Tỷ lệ trầm cảm người bệnh cao tuổi 23,6%. Trong đó, tỷ lệ trầm cảm mức
độ nặng chiếm 1,9%, và mức độ nhẹ chiếm 21,7%. Kết luận: Người bệnh cao tuổi đang điều trị nội
trú tại Bệnh viện nguy trầm cảm tương đối phổ biến, không quá cao nhưng cũng con số
đáng lo ngại. vậy, những nhà lâm sàng cần phải quan tâm đúng mức tăng ờng sàng lọc,
phát hiện sớm, bên cạnh đó cần các biện pháp chăm sóc hỗ trợ để giảm tình trạng trầm cảm
người cao tuổi khi đang điều trị nội trú tại các cơ sở y tế.
Từ khóa: Trầm cảm, người cao tuổi, sức khỏe tâm thần.
ABSTRACT
DEPRESSION IN ELDERLY PEOPLE RECEIVING INPATIENT
TREATMENT AT CAN THO UNIVERSITY OF MEDICINE AND
PHARMACY HOSPITAL
Nguyen Do Huong Giang, Nguyen Thi Thuy Trang*, Nguyen Van Tuan,
Truong Thi My Ngan, Thach Kim Minh Thu, Truong Toc Ti
Can Tho University of Medicine and Pharmacy
Background: Depression is a common and significant mental health issue among the elderly.
Depression among elderly people is ignored and not treated to reduce their mental pain. This issue
needs attention, especially in healthcare, to improve the health of the elderly in today's society amidst
social and technological advancements. Objectives: To identify the statement of depression in elderly
patients receiving inpatient treatment at Can Tho University of Medicine and Pharmacy hospital.
Materials and methods: A cross-sectional study design on 106 elderly patients receiving inpatient
treatment at Can Tho University of Medicine and Pharmacy Hospital from January 2024 to June 2024
was conducted. Depression was measured using the GDS-30 scale. Results: The proportion of
depression among hospitalized elderly individuals was 23.6%, with 1.9% experiencing severe
depression and 21.7% experiencing mild depression. Conclusions: Elderly patients receiving
inpatient treatment at the hospital have a relatively common risk of depression, not too high but still a
worrying number. Therefore, clinicians need to pay due attention and increase screening and early
detection, in addition to having supportive care measures to reduce depression in the elderly when
receiving inpatient treatment for disease coordination as well as outside the community.
Keywords: Depression, elderly people, mental health problems.
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
208
I. ĐT VẤN Đ
Người cao tuổi (NCT) đang chiếm một tỷ lệ cao trong dân số, nhất là các nước đang
phát triển với 727 triệu người độ tuổi từ 65 trở lên vào năm 2020 số lượng dự kiến
tăng từ 9,3% lên 16% vào năm 2050 [1]. Tỷ lệ NCT ngày càng tăng đi đôi với các vấn đề
sức khỏe NCT ngày càng phổ biến, do đó tình hình sức khỏe NCT cần được quan tâm nhiều
hơn, đặc biệt các vấn đề về sức khỏe tâm thần trong đó trầm cảm. Trên thế giới, có
khoảng 280 triệu người bị rối loạn trầm cảm, chiếm ước lượng 3,8% số dân theo số liệu của
Tổ chức Y tế Thế giới năm 2023 [2]. Tại Trung Quốc, nghiên cứu đã cho thấy 52,9%
người cao tuổi mắc trầm cảm [3]. Việt Nam, đã nhiều nghiên cứu về trầm cảm trên
người cao tuổi như huyện Hương Khê tỉnh Tĩnh tỷ lệ mắc 46,9%, tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2021 là 28,6% [4], [5]. Trầm cảm nếu không được kiểm soát thể dẫn đến
nhiều hậu quả nghiêm trọng (75% các trường hợp tự sát được chứng minh có liên quan đến
trầm cảm). NCT, trầm cảm thường phối hợp với nhiều bệnh khác như tim mạch, cao
huyết áp, nhồi máu cơ tim,... dẫn đến bệnh tình trở nên phức tạp và khó điều trị hơn [6].
Thành phố Cần Thơ là một đô thị lớn, nằm ở trung tâm Đồng bằng Sông Cửu Long,
có dân số là 1,235 triệu người, trong đó số người cao tuổi là 164.000 người [7]. Bệnh viện
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (ĐHYDCT) là một trong các sở y tế điều trị nội - ngoại
trú quan trọng trong khu vực; trong đó, người bệnh cao tuổi chiếm tỷ lệ khá cao. Với mục
tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc NCT đang điều trị nội trú tại bệnh viện, nghiên cứu “Tình
hình trầm cảm một số yếu tố liên quan người bệnh cao tuổi đang điều trị nội trú tại
Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2023-2024” được thực hiện với mục tiêu
sau: t thc trng trm cm người bệnh cao tuổi đang điều trị nội trú tại Bệnh viện
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu sẽ làm sở quan trọng để đưa ra
các giải pháp chiến lược phù hợp nhằm nâng chất lượng chăm sóc sức khỏe NCT tại
bệnh viện trong thời gian tới.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cu
Người bệnh cao tuổi đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược
Cần Thơ từ tháng 01/2024 đến 6/2024.
- Tiêu chuẩn chọn mẫu: Người bệnh từ 60 tuổi trở lên đang điều trị nội ttại
Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; đồng ý tham gia nghiên cứu; người bệnh
nghe và hiểu được tiếng Việt.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh đang điều trị tại Khoa Hồi sức - Cấp cứu, Gây
hồi sức. Người bệnh nhập viện nhiều lần (chỉ thu thập mẫu một lần); tình trạng sức khỏe
của người bệnh không có khả năng trả lời được phỏng vấn.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
- Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:
𝑛 = 𝑍1−𝛼
2
2𝑝 × (1 𝑝)
𝑑2
Trong đó:
𝑛: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu.
Z: Trị số của phân phối chuẩn.
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
209
α: Mức ý nghĩa, chọn α = 0,05 => Z1-α/2 = 1,96.
𝑑: Sai số cho phép, chọn d = 10%.
𝑝: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm NCT. Tỷ lệ này trong nghiên cứu của Trần Nguyễn
Khánh Minh cộng sự tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (2023) 46,1% [6]. vậy
chúng tôi chọn giá trị của p = 0,46.
Áp dụng công thức cho thấy cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu 96 mẫu. Nhằm dự
trù cho số phiếu khảo sát không đạt yêu cầu, nhóm nghiên cứu chọn cỡ mẫu 106 mẫu,
nhiều hơn cỡ mẫu tối thiểu 10% (10 mẫu).
- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
- Nội dung nghiên cứu:
+ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, số lần điều tr ni trú ti bnh viện, thời gian nằm viện.
+ Tình hình trầm cảm: Chẩn đoán bệnh trầm cảm trên người bệnh cao tuổi trong
nghiên cứu của chúng tôi dựa vào kết quđược chẩn đoán bị trầm cảm trước đó từ bác
chuyên khoa tâm thần. Nếu không chẩn đoán bị trầm cảm trước đó từ bác chuyên khoa
tâm thần, chúng tôi dựa theo thang đánh giá trầm cảm người cao tuổi GDS-30 (Geriatric
Depression Scale), tổng điểm 0 GDS < 9 không trầm cảm, 10 GDS < 19 trầm
cảm nhẹ, 20 GDS < 30 trầm cảm nặng sử dụng thang đánh giá tâm thần tối thiểu
MMSE (Mini Mental State Examination) để loại trừ đối tượng sa sút tâm thần [8].
- Phương pháp thu thập số liệu: Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu tại bệnh phòng
qua hình thức phỏng vấn trực tiếp người bệnh bằng bộ câu hỏi xây dựng sẵn. Thời gian
phỏng vấn từ 20-30 phút/người bệnh.
- Phương pháp xử lý và pn tích số liệu: Sliệu được nhập x pn ch bng
phần mềm SPSS 26.0. Thống mô tả gồm tần số (n), tỷ lệ (%), trung nh (TB), độ lệch chuẩn
(ĐLC) được sử dụng để tả đặc điểm chung của ni bệnh và thực trạng trm cm.
III. KT QU NGHIÊN CU
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cu
Biểu đồ 1. Đặc điểm về nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Nhn xét: Nhóm tuổi 60-69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 48,1%, nhóm tuổi 70-79
tuổi trên 80 tuổi chiếm tỷ lệ lần lượt 34,9% 17,0% (độ tuổi trung bình của người
bệnh là 72 ± 9,03 tuổi).
Bng 1. Đặc điểm giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng nghiên cu
Đặc điểm
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Giới tính
Nam
47
44,3
Nữ
59
55,7
Từ 60-69 tuổi
48,1%
Từ 70-79 tuổi
34,9%
Trên 80 tuổi
17,0%
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
210
Đặc điểm
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Trình độ học vấn
Không biết chữ
7
6,6
Tốt nghiệp tiểu học
57
53,8
Tốt nghiệp THCS
19
17,9
Tốt nghiệp THPT
10
9,4
Trung cấp/Cao đẳng
4
3,8
Đại học
8
7,5
Sau đại học
1
1,0
Nghề nghiệp
Nông dân
56
52,8
Công nhân
0
0
Viên chức nhà nước
0
0
Nội trợ
9
8,5
Hưu trí
21
19,8
Khác
20
18,9
Nhn xét: Nữ chiếm tỷ lệ 55,7% cao hơn nam 44,3%; trong nghiên cứu 53,8%
tốt nghiệp tiểu học và 17,9% tốt nghiệp trung học cơ sở, tốt nghiệp THPT là 9,4%, đại học
là 7,5%, không biết chữ là 6,6%, trung cấp là 3,8%, sau đại học thấp nhất chỉ chiếm 1,0%;
phần lớn người bệnh chủ yếu là nông dân chiếm 52,8%.
Biểu đồ 2. S lần điều tr ni trú ti bnh vin
Nhận xét: Kết quả biểu đồ 2 cho thấy 34% người bệnh đến điều trị 1 lần, 28,3% đến
điều trị trên 3 lần, 23,6% đến điều trị 2 lần và 14,2% đến điều trị 3 lần.
Biểu đồ 3. Thi gian nm vin
Nhận xét: Phần lớn người bệnh nằm viện trên 3 ngày với 52,8%, nằm viện 2 ngày
17,9%, 3 ngày là 16%, và nằm viện 1 ngày là 13,2%.
1 lần
2 lần
3 lần
Trên 3 lần
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
14
19
17
56
13,2%
17,9%
16,0%
52,8%
010 20 30 40 50 60
1 NGÀY
2 NGÀY
3 NGÀY
TRÊN 3 NGÀY
Tỷ lệ (%)
Tần số (n)
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
211
3.2. Tình hình trm cm người cao tui ti Bnh viện Trường Đại học Y Dược
Cần Thơ
Biểu đồ 4. Tỷ lệ trầm cảm theo thang đo GDS-30
Nhận xét: Tỷ lệ trầm cảm NCT đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Trường
ĐHYDCT chiếm 23,6%.
Biểu đồ 5. Mức độ trm cm người cao tui
Nhận xét: Người bệnh trầm cảm nặng (GDS t20-30) chiếm tỷ l1,9%, nhóm
trầm cảm nhẹ (GDS từ 10-19) chiếm tỷ lệ 21,7%nhóm không trầm cảm (GDS t0-9)
chiếm 76,4%.
IV. BÀN LUN
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cu
Nghiên cứu được tiến hành trên 106 người bệnh từ 60 tuổi trở lên, đang điều trị nội
trú tại Bệnh viện Trường ĐHYDCT từ tháng 01/2024-6/2024. Nhóm tuổi 60-69 tuổi chiếm
tỷ lệ cao nhất với 48,1%, tuổi trung bình của người bệnh 72 ±9,03 tuổi. Tỷ lệ này cao hơn
nghiên cứu của Đinh Công Hoan (2022) 35% nghiên cu ca Phm Ngc Long (2022)
là 39,4% [4], [9]. Trong nhóm người bệnh tham gia nghiên cứu, tỷ lnữ giới (55,7%) cao
hơn so với nam giới (44,3%). Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Đinh Công Hoan
(2022) ghi nhận nữ chiếm 54,7%, nam chiếm 45,3% nghiên cứu của Trần Nguyễn Khánh
Minh (2021) nữ chiếm 66,1%, nam chiếm 33,9% [4], [6]. Tỷ lệ người bệnh còn lao động
nghỉ hưu trong nghiên cứu của chúng tôi lần lượt 71,7% 19,8%, sự khác biệt với
nghiên cứu của Nguyễn Văn Thống (2021) ghi nhận tỷ lệ này lần lượt 16,9% 83,1%
[10]. Điều này cho thấy rằng việc chăm sóc NCT cần được chú trọng đặc biệt, đây
nhóm đối tượng chính bệnh viện đang phục vụ và do sự khác biệt trong tỷ lệ giới tính
tình trạng lao động nghỉ hưu, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cần được điều chỉnh để đáp
ứng nhu cầu cụ thể của nhóm đối tượng này. dụ, c chương trình chăm sóc sức khỏe
cho người lao động cao tuổi có thể cần chú trọng đến quản lý căng thẳng và các vấn đề liên
quan đến công việc, trong khi các chương trình cho người nghỉ hưu có thể cần tập trung vào
các vấn đề liên quan đến lão hóa và sức khỏe tinh thần.
Bình
thường
76,4%
Trầm
cảm
23,6%
76,4%
21,7%
1,9%
0
20
40
60
80
100
Không trm cảm Trm cảm nhẹ Trm cảm nặng