Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 2 - 2023
123
Tng Biên tp:
TS. Nguyn Phương Sinh
Ngày nhn bài:
01/8/2021
Ny chp nhn đăng bài:
01/6/2022
Ngày xut bn:
28/6/2023
Bn quyn: @ 2023
Thuc Tp chí Khoa hc
và công ngh Y Dược
Xung đột quyn tác gi:
Tác gi tuyên b không
có bt k xung đột nào
v quyn tác gi
Địa ch liên h: S 284,
đưng Lương Ngọc
Quyến, TP. Ti Nguyên,
tnh Thái Ngun
Email:
tapchi@tnmc.edu.vn
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ
CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN
PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2021
VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Bùi ThViệt Hà*, Nguyễn ThTố Uyên, Nguyn Thu Hoài
Trường Đại hc Y-c, Đi hc Thái Nguyên
* Tác gi liên h: buithivietha@tump.edu.vn
TÓM TT
Đặt vn đề: Đến năm 2049 Vit Nam s khong 10 triu
ngưi cao tui cn chăm sóc y tế. Tuy nhiên, mt vấn đ đó
nhiu ngưi cao tui nhu cu chăm sóc nhưng chưa đưc
đáp ng hoặc không đáp ứng được như mong mun, nht
nhu cu v vic s dng dch v y tế. Mc tiêu: Mô t thc
trng s dng dch v y tế của người cao tuổi, xác định mt s
yếu t liên quan đến vic s dng dch v y tế ca ngưi cao
tui tại Phú Lương, Thái Nguyên năm 2021. Phương pháp:
t ct ngang, c mẫu: 400 người cao tui. S liệu được thu
thp da trên phng vn trc tiếp theo b câu hi cu trúc
đưc thiết kế sn. S liu thu thập được nhp trên Epi data 3.1
x bng SPSS 20.0 thông qua nh t l test 2 để xác
định mi liên quan. Kết qu: Trong một tháng trước điều tra
t l ngưi cao tui ốm đau 64%. Trong s đó chỉ có 62,1%
đến khám cha tại s y tế, còn li t điu tr. Phn ln
ngưi cao tui la chn khám cha bnh cơ sở y tế nhà nước
(95,6%). Lý do mà ni cao tuổi đưa ra khi la chn cơ sở y
tế để khám cha bnh khi ốm đau : chi php (89,3%)
gn n(86,8%), n b y tế chuyên môn tt (76,1%), thái
độ nhit nh (67,9%), s vt cht tt (57,2%), không phi
ch đợi (49,1%), con cháu la chn đưa đi (72,3%). Mt
s yếu t liên quan (p < 0,05) đến vic s dng dch v y tế
của người cao tui: tui, gii, ngun thu nhp, bo him y tế,
khoảng cách đến s y tế, tình trng sng. Kết lun: T
124
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 2 - 2023
l người cao tui s dng dch v y tế khi ốm đau còn thấp, để
nâng cao t l y chúng ta phải quan tâm hơn đến đối tượng
ngưi cao tuổi cũng nphát huy vai trò của ngưi cao tui,
to ngun thu nhp ổn định, ci thin t l bao ph ca bo
him y tế, cần quan tâm n đến nhng đối ợng người cao
tuổi neo đơn, không sng cùng con cháu. Ci thin nhng yếu
t này s giúp cho người cao tui d dàng n trong việc tiếp
cn và s dng dch v y tế.
T khoá: Người cao tui; Dch v y tế; Yếu t liên quan
HEALTHCARE SERVICE UTILIZATION
BY ELDERLY PEOPLE AT SOME COMMUNES
IN PHU LUONG DISTRICT, THAI NGUYEN
PROVINCE IN 2021
Bui Thi Viet Ha*, Nguyen Thi To Uyen, Nguyen Thu Hoai
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy
* Author contact: buithivietha@tump.edu.vn
ABSTRACT
Background: Vietnam is one of the fastest-aging countries in
Asia. Vietnamese elderly persons are bearing ‘double health
burdens’, in which disease patterns are shifting from
communicable to non-communicable diseases and chronic
illnesses. The demand for healthcare services among the elderly
is very high. However, the elderlys ability to access and use
health services is still limited. Objectives: To describe the
current status of using healthcare services by elderly people and
identify some factors related to elderly peoples ability to use
healthcare services in Phu Luong district, Thai Nguyen province
in 2021. Methods: A cross-sectional study was conducted on
400 elderly people. The data was collected by direct personal
interview. Results: One month prior to the survey, the
prevalence of sick people was 64%. The percentage of elderly
people who visited medical facilities for treatment was 62.1%,
and the remained one was self-treatment. 95.6% of elderly
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 2 - 2023
125
people chose public medical facilities for examination and
treatment. There were many reasons for choosing a medical
facility for treatment when the elderly got sick such as
reasonable fees (89.3%), close distance from home (86.8%),
good qualification of medical staff (76.1%), good attitude of
medical staff (67.9%), good infrastructure (57.2%), no waiting
time (49.1%), and family members’ choice. Some factors
related to the utilization of healthcare services among the
elderly people included age, gender, the source of income,
health insurance status, distance from home to the medical
facility, and living status. Conclusions: The proportion of
elderly people using healthcare services when they were sick
still low. To improve this rate¸ more attention should be given
to the elderly, improving the role of the elderly, creating stable
income, improving health insurance coverage, and giving more
attention to the elderly living alone. When these factors are
improved, it will be more convenient for the elderly to access
and use healthcare services.
Key words: Elderly people; Healthcare service; Related factors
ĐẶT VẤN ĐỀ
Quá trình già hoá dân số đang diễn ra mạnh mẽ nhanh chóng
tại Việt Nam, theo kết quả của tổng điều tra dân số và nhà năm
2019 thì tổng thời gian dân số Việt Nam già hóa nhanh so với
mức chung của thế giới là khoảng 96 năm5. Tuổi thọ trung bình
của người Việt Nam đã tăng lên 73,6 tuổi (2019) ngược về năm
1999, con số này 68,6 tuổi. Kết quả này cho thấy thành tựu
trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân sự phát triển kinh tế-xã
hội đã góp phần làm tăng tuổi thọ trung bình của người Việt.
Tuy tuổi thọ trung bình tăng, nhưng số năm sống khoẻ mạnh của
dân số lại thấp. Phụ nữ trung bình 11 năm sống trong bệnh
tật, trong khi nam giới khoảng 8 năm. Ðiều tra quốc gia về
người cao tuổi (NCT) Việt Nam năm 2011 cho thấy hơn 60%
số NCT cho biết tình trạng sức khỏe yếu hoặc rất yếu cần
chăm sóc. Thực tế, NCT phải đối mặt với nhiều bệnh mạn tính
do suy giảm chức năng của nhiều cơ quan, tổ chức. Theo nguồn
126
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 2 - 2023
từ Bộ Y tế và nhóm đối tác y tế (2018) dự báo thì số lượng NCT
nhu cầu chăm sóc ngày càng tăng cao, đến năm 2049 sẽ
khoảng 10 triệu NCT (trong tổng số khoảng 27 triệu NCT-
tương đương gần 40%) nhu cầu được chăm sóc. Tuy nhiên,
một vấn đề đó nhiều NCT nhu cầu chăm sóc nhưng chưa
được đáp ứng hoặc không đáp ứng được như mong muốn, nhất
nhu cầu về việc sử dụng dịch vụ y tế. Nhóm dân số NCT
nhóm có tỷ lệ bệnh tật cao và dễ bị tổn thương nhất cùng với
đó nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế cũng cao hơn những nhóm
khác. Theo các nghiên cứu trong nước quốc tế cho thấy
rất nhiều yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ y tế của NCT
thể kể đến đó là các yếu tố nhân khẩu học (tuổi, giới, dân tộc,
khu vực sống, thu nhập…) và các yếu tố khác như: khoảng cách
tới sở y tế, tình trạng bảo hiểm y tế, tình trạng bệnh đều
ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi1,6,8.
Phú Lương huyện miền núi, hầu hết NCT sống cùng con cháu,
tỷ lệ NCT có lương hưu hay thu nhập ổn định chiếm tỷ lệ thấp,
đời sống vật chất n gặp nhiều khó khăn, đồng thời cũng đối
diện với nh nặng “bệnh tật kép”, do đó nhu cầu chăm sóc
sức khoẻ sử dụng dịch vụ y tế cao. Vậy thực trng sử dụng
dịch vụ y tế của NCT ở Phú Lương hiện nay như thế nào? Yếu
tố o liên quan đến việc sử dụng dịch vụ y tế của NCT hiện
nay? Đtrlời cho câu hỏi đó cng i đã tiến hành nghiên
cứu y với mong muốn kết quả nghn cứu sẽ làm minh chứng
cho việc cải thiện nh trạng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế
của NCT, góp phần nâng cao sức khoẻ NCT.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Đối tượng: Người cao tuổi (≥ 60 tuổi) ti mt s min núi,
huyện Phú Lương, Thái Nguyên.
Tiêu chun la chn: Người t 60 tui tr lên, h khu
thường trú ti nghiên cứu; đầy đủ năng lực hành vi, không
b lit hoc có vấn đề v sc kho tâm thn.
Tp chí KHCN YD | Tp 2, s 2 - 2023
127
Tiêu chun loi tr: Người dưới 60 tui, không h khu
thường trú ti xã nghiên cứu; Không đủ năng lực hành vi, đang
b lit hoc có vấn đề v sc kho tâm thn.
Thời gian và địa điểm nghiên cu: T tháng 04/2021 tháng
04/2022 tại các xã: Động Đạt, Ph Lý, Ôn Lương, Hợp Thành,
huyện Phú Lương, tnh Thái Nguyên.
Pơng pp nghn cứu
Thiết kế nghiên cu: nghiên cu mô t, thiết kế ct ngang
C mu:
Trong đó:
Với α = 0,05, d = 0,05, p = 0,54 (T l NCT nhu cu s dng
dch v y tế theo nghiên cu ca Phạm Phương Liên năm 2015).
Thay vào công thc tính c mẫu: Ta tính được c mu ti thiu
cho nghiên cứu là 381 người. Điều tra thc tế 400 NCT.
Chn mu: Chn ch đích 4 thuộc huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên. Mi xã lp danh sách chn ngu nhiên 100 NCT.
Ch s và biến s nghiên cu
Nhóm biến s nhân khu hc: Tui, gii, dân tộc, trình độ hc
vn, tình trng kinh tế, tình trng hôn nhân, khong cách t nhà
đến sở y tế, tình trng bo him y tế, tình trng sng
chung/sng riêng vi con cái.
T l NCT có bnh trong tháng qua.
T l NCT s dng dch v y tế.
T l la chọn các địa điểm s dng dch v y tế ca NCT.
Các yếu t liên quan đến vic s dng dch v y tế ca NCT.
Thu thp và x s liu: S liu s được thu thp thông qua
phng vn trc tiếp theo b câu hi cấu trúc được thiết kế
sẵn. Sau đó làm sạch nhp liu, x thng trên phn mm
SPSS 22.