intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò FDI trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 4

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

118
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam theo vùng lãnh thổ Trong thời kỳ này thì vùng Đông Nam Bộ đã chiếm hơn nửa tổng số vốn đầu tư 54%. Tiếp theo là Đồng bằng sông Hồng với 30%. Còn các vùng khác thì con số này là rất thấp. Duyên hải Nam Trung Bộ là 8%. Đồng bằng Sông Cửu Long là 2%, Bắc Trung Bộ (2%) và Đông Bắc (4%). Còn hai vùng Tây Nguyên, Tây Bắc con số này là 0%. Qua đây ta thấy tỉ lệ vốn đầu tư vào các vùng không đồng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò FDI trong tổng thể chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 4

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com a) Cơ cấu vốn đầu tư FDI tại Việt Nam theo vùng lãnh thổ Trong thời kỳ này thì vùng Đông Nam Bộ đ ã chiếm hơn nửa tổng số vốn đ ầu tư 54%. Tiếp theo là Đồng bằng sông Hồng với 30%. Còn các vùng khác thì con số này là rất thấp. Duyên hải Nam Trung Bộ là 8%. Đồng bằng Sông Cửu Long là 2%, Bắc Trung Bộ (2%) và Đông Bắc (4%). Còn hai vùng Tây Nguyên, Tây Bắc con số này là 0%. Qua đ ây ta thấy tỉ lệ vốn đ ầu tư vào các vùng không đồng đều nhau. Tập trung ở vùng có các tỉnh thành phố phát triển. Còn các vùng khác thì cơ cấu vốn lẻ tẻ, ít ỏ i. Đâ y cũng là đ iều bất cập làm cho đ ất nước phát triển không đều, gây nên khoảng cách giàu nghèo. Mặt khác ở từng vùng thì tỉ lệ vốn cũng khác nhau. Nếu hai th ành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đ ầu tư của cả nư ớc thì 10 đ ịa phương có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%. Th ành phố Hồ Chí Minh với số vốn đ ăng ký 9991,3 triệu USD (chiếm 28,3% tổng vốn đăng ký cả nước. Số liệu tương ứng của các địa phương như sau: Hà Nội 7763,5 (22%); Đồng Nai 34390 (9,7%); Bà Rịa - Vũng Tàu 2515,9 (7,1%); Bình Dương và Bình Phước 1677,9 (4,8%); Hải Phòng 1507,7 (4,3%); Quảng Ngãi 133,0 (3,8%); Qu ảng Nam Đà Nẵng 1013,7 (2,9%)… Với mong muốn thu hút hoạt động đầu tư nước ngo ài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng nên chính phủ ta đã có chính sách khuyến khích, ưu đ ãi đối với các dự án đ ầu tư vào "những vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa". Tuy vậy, vốn n ước ngoài vẫn được đ ầu tư trực tiếp chủ yếu vào một số địa bàn có đ iều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trư ờng kinh tế. Và vì thế đầu tư nước ngoài theo vùng lãnh thổ đ ể kết hợp hoạt động này với việc khai thác 28
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiềm năng trong nước, đ ạt kết quả chưa cao. Đây cũng là vấn đề cần điều chỉnh trong thời gian tới trong lĩnh vực này. b) ĐTTTNN vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế Đồ thị 2: Cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam theo ngành kinh tế Nhìn vào đồ thị tính cả thời kỳ 1988-2001, các dự án đầu tư vào các ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cả về số dự án lẫn vốn đầu tư (38%), tiếp đó là các lĩnh vực dịch vụ, khách sạn - du lịch, xây dựng… còn các ngành tài chính ngân hàng, văn hoá, y tế, giáo dục, GTVT, bưu đ iện chiếm con số nhỏ. Ta nhận thấy cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với sự nghiệp CNH- HĐH. ở thời kỳ đầu các dự án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn văn phòng cho thuê… từ 1995, 1996 đến nay các dự án đ ã tập trung vào lĩnh vực sản xuất nhiều hơn. Theo số liệu thống kê trên đồ thị ta nhận thấy rằng sự phù hợp tương đối của các chỉ số này với yêu cầu về cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại, CNH: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp và nông nghiệp là một thế mạnh của Việt Nam, tập trung hơn 75% số lao động. Và nông nghiệp của Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để khai thác. Sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH là thực hiện CNH, HĐH ở nông thôn, nông nghiệp, để tạo ra việc làm, thu nhập cho một số đông lao động cũng như tác động làm chuyển biến đ áng kể đến sản xuất và đ ời sống của đa số dân cư Việt Nam. 3. Tình hình sử dụng vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài Tiến độ thực hiện vốn đ ầu tư của các dự án. 29
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2001 -2002 Việt Nam và thế giới, tr50. Đến hết năm 2001 tổng số vốn đã thực hiện bằng 51,72% của tổng số vốn đăng ký. Trong điều kiện của Việt Nam kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, các nguồn lực cũng như chính sách đối với đ ầu tư nước ngoài còn nhiều biến động, thị trường phát triển chưa đầy đủ… th ì tỷ lệ vốn thực hiện như vậy là không th ấp. Đặc biệt vào những năm (1999, 2000) số vốn thực hiện lớn hơn số vốn đăng ký (123,9%). ở Việt Nam, số vốn thực hiện của từng n ăm chủ yếu là các d ự án đ ã phê duyệt từ trư ớc đó vì khi phê duyệt các dự án chưa có đủ điều kiện để thực hiện ngay vì thế so sánh số vốn thực hiện của từng năm so với số vốn đ ăng ký còn lại (tổng số vốn đăng ký trước đó trừ đ i số vốn thực hiện) thì tỉ lệ vốn thực hiện diễn biến theo xu hướng thiếu ổn định. Tỷ lệ này tăng nhanh từ đầu năm 1997 và sau đó giảm dần từ 1998 đến 1999, năm 200, 2001 đ ã có biểu hiện của xu hướng tăng lên. Nếu xét trên tổng thể hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngo ài trên lãnh thổ Việt Nam thì tỷ trọng vốn nước ngoài đang chiếm phần lớn (9%) trong tổng số vốn thực hiện. Và số vốn đang có xu h ướng giảm xuống kể từ n ăm 1996. Khu chế xuất và khu công nghiệp là lo ại đ ịa b àn tương đối hấp dẫn nhà đầu tư trong nước cũng như n goài n ước. Vốn đầu tư xây d ựng cơ sở hạ tầng là 2037,6 triệu USD. Đầu tư nư ớc ngo ài ở một số lĩnh vực kinh tế được lựa chọn: + Lĩnh vực dầu khí: thu hút tập đoàn kinh tế lớn của thế giới tham gia đ ầu tư. + Lĩnh vực công nghiệp điện tử: là lĩnh vực các nh à đ ầu tư nước ngoài có mặt tương đối sớm, vốn thực hiện chiếm tỉ lệ cao so với vốn đăng ký. Vốn đ ăng ký 615 triệu USD, vốn thực hiện là 60%. 30
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy: thu hút được nhiều nh à đ ầu tư nổi tiếng như Toyota, Honda, Suzuki… với số vốn thực hiện của các dự án đầu tư sản xuất ô tô là 376 triệu USD (bằng 43,12% vốn đ ăng ký). + Lĩnh vực viễn thông: tổng số vốn đăng ký là 2 tỷ USD. + Hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch có 7585 triệu USD vốn đ ăng ký và đã có 33,26% (2553 triệu USD) vốn thực hiện. + Lĩnh vực công nghiệp hoá chất: tổng số vốn đăng ký là trên 2 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 682 triệu USD. + Lĩnh vực dệt may giày dép: vốn đ ăng ký là 2396 triệu USD, vốn thực hiện là 1079 triệu USD. + Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp: Vốn đăng ký là 1,86 tỷ USD và vốn thực hiện là 852 triệu USD. 4. Tác động tích cực của đầu tư nư ớc ngo ài đối với công nghiệp hoá- h iện đại hoá. Thứ nhất: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngo ài là nguồn vốn quan trọng và là một trong những đ iều kiện kiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Thực tế cho thấy, từ khi thực hiện chính sách FDI cho đến nay, vốn đ ầu tư nước ngo ài thực hiện Việt Nam b ình quân 1.111,75 triệu USD/năm; vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các dự án đ ầu tư n ước ngo ài bình quân 16291 tỷ tỷ đ ồng/năm, thời kỳ 1991 - 1999. Đối với một nền kinh tế như của n ước ta, thì đ ây là một lượng vốn đầu tư không nhỏ thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến, không chỉ về qui mô mà còn có vai trò như "chất xúc tác - điều kiện" để việc đầu tư của ta đ ạt được hiệu quả nhất định. 31
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu so với tổng vốn đ ầu tư xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991 - 1999 thì vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các dự án FDI chiếm 26,51% và lượng vốn đầu tư này có xu hướng tăng lên. Vốn đầu tư n ước ngo ài là nguồn vốn bổ sung quan trọng, giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế bền vững theo yêu cầu của công cuộc CNH - HĐH. Ho ạt động FDI còn là một trong những nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước, điều này đ ược chứng minh thông qua số tiền thực hiện nộp ngân sách nhà nước tăng lên qua các n ăm của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Về đ ịnh tính, sự hoạt động của đồng vốn có nguồn vốn từ FDI như là một trong những động lực gây phản ứng dây chuyển làm thúc đẩy sự hoạt động của đồng vốn trong nước. Thứ hai: Hoạt động đ ầu tư trực tiếp n ước ngo ài góp phần tạo nên năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, công nghệ mới, phương thức sản xuất kinh doanh mới, làm cho nền kinh tế nước ta từng bước chuyển biến theo hướng kinh tế thị trường hiện đại. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn có chỉ số phát triển của các thành phần kinh tế kh ác, và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chung của cả nước (chỉ số phát triển của khu vực có vốn đầu tư nước ngo ài n ăm 1997 là: 120,75% và chỉ số phát triển chung của cả nư ớc là 108,15%; năm 1998 là: 116, 88% và 105,8%. Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong GDP cũng có xu h ướng tăng lên (năm 1997 là 9,08%; năm 1998 là 10,12%; 1999 là 13,3%). Đối với ngành công nghiệp: Các doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngo ài không những chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hướng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của to àn ngành công nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này, đ ạt từ 28,9% 32
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com năm 1997 đa tăng lên 31,98% n ăm 1998 và 34,73% năm 1999. Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vón đ ầu tư nước ngoài đang có vị trí h àng đầu với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành. Trong ngành công nghiệp chế biến, tỷ trọng này chiếm khoảng 22% và có xu hướng ngày càng tăng. Đối với ngành công nghiệp: Tính đ ến nay, có 211 dự án FDI đ ang hoạt động trong ngành với tổng số vốn đăng ký hơn 2 tỷ USD. Đầu tư nư ớc ngo ài đ ã góp ph ần đáng kể nâng cao n ăng lực sản xuất cho ngành, chuyển giao cho lĩnh vực nhiều giống cây, giống con tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và khả n ăng cạnh tranh của nông lâm sản hàng hoá. Vốn đầu tư nước ngoài còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH - HĐH. Nếu như trước đây đ ầu tư nước ngoài ch ỉ chủ yếu tập trung vào chế biến gỗ, lâm sản thì những n ăm gần đây nhiều dự án đã hướng vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đ ường, trồng rừng… Vấn đ ề những công nghệ đ ang được sử dụng ở các doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngoài hiện còn những ý kiến đánh giá khác nhau. Nh ưng n ếu phân tích theo logic, cùng với đ ánh giá th ực tế của một số cơ quan chuyên môn thì thấy rằng: Các nhà đầu tư nư ớc ngoài bao giờ cũng đ ặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn là mục tiêu hàng đầu. Tiếp theo là thiết bị công nghệ. Mặc dù chư a ph ải là hiện đại nh ất của thế giới nhưng phần lớn là hiện đại hơn những thiết bị đ ã cố trước đây của Việt Nam. Một vấn đề cũng rất quan trọng là, n ếu như trước đ ây, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất kinh doanh thụ động thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã thực sự trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi cản bản phương 33
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hướng thích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đương đ ầu với vấn đề xác định khả n ăng tồn tại hay phá sản. Để có thể tồn tại các doanh nghiệp Việt Nam chỉ còn cách là thay đổi một cách canư bản từ công nghệ cho đến phương thức sản xuất kinh doanh. Thứ ba: Hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra một số lượng lớn chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần h ình thành cơ ch ế thúc đẩy việc nâng cao năng lực sản xuất cho người lao động. Tính đ ến ngày 31/12/1999 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo ài đã tạo ra 296.000 việc làm trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động gián tiếp. Như vậy, số lao động làm việc trong các bộ phận có liên quan đ ến hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài chiếm khoangr 39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nước. Thu nhập bình quân của lượng lao động này là 70 USD/ tháng bằng khoảng 150% mức thu nhập b ình quân của lao động trong khu vực Nh à nước. Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất đ ịnh trên thị trường lao động. Tuy nhiên, lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đò i hỏi cư ờng độ lao động cao, kỷ luật nghiêm khắc, trình độ cao là yếu tố tạo nên người Việt Nam có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề. Về đ ội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh: Trước khi b ước vào cơ chế thị trường, chúng ta chưa có nhiều nhà doanh nghiệp có khả năng tổ chức có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh, khi các dự án đầu tư nước ngo ài b ắt đ ầu hoạt động, các nhà đ ầu tư nư ớc 34
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngoài đưa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi đồng thời áp dụng những chế độ quản lý, tổ chức kinh doanh tiên tiến. Đây chính là đ iều kiện tốt đ ể các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, học tập và nâng cao trình độ. Mặt khác, các nhà đầu tư nước ngo ài cũng buộc phải đ ào tạo các bộ quản lý cũng như lao động Việt Nam đến một trình độ nào đó để đáp ứng được các yêu cầu trong các dự án. Như vậy dù muốn hay không thì các nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài thúc đ ẩy quá trình m ở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, nó là một trong những phương thức đưa hàng hoá tại Việt Nam thâm nhập vào thị trường nư ớc ngo ài một cách có lợi nhất. Các nhà đầu tư nước ngo ài thông qua việc thực hiện các dự án đ ã trở thành "cầu nối", là điều kiện tốt đ ể Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, trung tâm kinh tế kỹ thuật công nghệ cao của thế giới. Mặt khác, hoạt động của FDI đã giúp Việt Nam mở rộng thị phần ở nước ngoài. Đối với những hàng hoá xu ất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vô hình chung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu tư nước ngo ài tạivn thành bạn hàng của Việt Nam. Nhờ có những lợi thế trong hoạt động thị trường thế giới nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp này, cao h ơn khả n ăng xu ất khẩu của cả nước và hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước. Tóm lại, hoạt động của FDI vừa qua đã gó phần chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo h ướng một nền kinh tế CNH - HĐH. Đối với Việt Nam như lực khởi động, như một trong nh ững đảm bảo cho sự thành công của công cuộc CNH - HĐH. Một số dự án FđI đ• góp phần xây dựng một số doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện khó khăn, 35
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản xuất đình đốn có nguy cơ phá sản. Không những thế. Nó còn góp phần h ình thành nhiều ngành nghề sản xuất m ới cũng như nhiều sản xuất mới. 5. Hạn chế của đầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài. a. Khu vực đầu tư nước ngo ài đ ã góp phần nâng cao trình độ công nghệ và k ỹ thuật của nhiều ngành sản xuất để tạo đ iều kiện nâng cao tay nghề, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, góp ph ần phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, ngoài ra khu vực này đã thu hút được một lượng lao đ ộng đáng kể, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, thu nhập của người lao động được tăng lên, mức sống được cải thiện. tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có một số hạn chế sau: b. Cơ cấu vốn đầu tư nhìn chung còn bất hợp lý so với đ ịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Thực tế hoạt động FDI trong những năm qua cho thấy vốn đầu tư vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào những ngành dễ thu lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn ngắn nh ư; Các ngành sản xuất chất tẩy rửa, ngành gia công may mặc, giày dép lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử, dân dụng, sắt thép, xi măng, khách sạn, văn phòng cho thuê… Còn các dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, thuỷ sản, công ngghiệp cơ khí và dịch vụ có giá trị lớn nh ư giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng lĩnh vực công nghệ cao chiếm tỷ lệ rất thấp cả về số lượng dự án và vốn đầu tư. - Một số dự án hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo d ài d ẫn đến tình trạng bị phá sản, công nhana bị sa thải. Từ năm 1998 đ ến năm 2001 có xu hướng nhiều liên doanh đ ã phải chuyển sang hình th ức Công ty 100% vốn nước ngoài để cải thiện hoạt đ ộng sản xuất, kinh doanh. Một số liên doanh do vốn đầu tư của Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng 36
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2