▪
Nhận xét:
✓
Đồng nhất VC với vật thể
◈
Không hiểu được thực chất của các hiện tượng
tinh thần & MQH giữa VC & YT
◈
Khủng hoảng KHTN vào cuối tk.19 đầu tk.20;
✓
Không thấy được nền tảng VC của đời sống XH
CNDT tiếp tục tồn tại trong lý giải XH CNDV
không triệt để.
➢
Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất
▪
Phát biểu: “VC là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
▪
Nội dung
✓
VC không phải là quan niệm KH mà là phạm trù TH -
sự phản ánh trừu tượng, khái quát nhất của tư duy CN.
✓
VC phản ánh thực tại khách quan - cái tồn tại bên ngoài
& không phụ thuộc vào cảm giác (ý thức, tư duy) của
con người (nhân loại), nhưng có thể gây ra cảm giác
cho con người (tác động trực tiếp/gián tiếp lên giác
quan của họ).
✓
Cảm giác (ý thức, tư duy) của con người - thực tại chủ
quan - là sự phản ánh (chép lại, chụp lại) thực tại khách
quan – TGVC vào trong bộ óc của con người.
▪
Ý nghĩẵ
✓
Là cách giải quyết DVBC vấn đề cơ bản của TH
khắc
phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ thuyết bất khả tri.
✓
Khẳng định tính đa dạng, vô tận ve tính chất & kết cấu
của TGVC khách quan nhận thức được
khắc phục sự
đồng nhất siêu hình phạm trù TH về VC với các quan
niệm của KH về tính chất & kết cấu của TGVC, đồng
thời chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa chúng với nhau.
✓
Xác định phương thức sản xuất (cái VC của XH) là cơ
sở cuối cùng gây ra mọi biến cố trong đời sống XH
khắc phục sự thống trị của CNDT thần bí trong nhận
thức đời sống XH, củng cố cơ sở khách quan cho các
ngành KHXH, góp phần tìm ra phương án tối ưu cải tạo
XH nhằm phục vụ lợi ích cho CN.
▪
“Trong TG, không có gì ngoài VC đang VĐ và VC đang VĐ
không thể VĐ ở đâu ngoài không gian & thời gian”.
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
▪
Vận động là phương thức tồn tại của VC
▪
“VĐ, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của