1
CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Câu 1: Vấn đề bản của triết học gì? Phân tích nội dung vấn đề bản
của triết học?
- Định nghĩa VĐCB của TH; Chỉ ra 2 mặt VĐCB của TH (1đ)
- Tại sao?(1đ)
Cách giải quyết VĐCB của TH- Các trường phái TH trong LS( 4đ)
+ Cách giải quyết mặt thứ nhất: CNDV và các hình thức của CNDV; CNDT
và các hình thức của CNDT (2,5đ)
+ Cách giải quyết mặt thứ hai: Khả tri và bất khả tri (1,5đ)
Câu2. Tại sao nói triết học Mác ra đời là một tất yếu lịch sử?
-Điều kiện kinh tế xã hội: (2 đ)
- Tiền đề lý luận: (2,5 điểm)
+ TH: (Hêghen & Phoibach)
+ KTCT cổ điển Anh
+ CNXH không tưởng Anh và Pháp
-Tiền đề khoa học tự nhiên: (1 đ)
+ Định luật bảo toàn
+ Học thuyết tế bào
+ Học thuyết tiến hoá
- Kết luận: Vai trò nhân tố chủ quan (0.5 điểm)
Câu3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin rút ra ý nghĩa khoa học
của định nghĩa?
2
- Khái quát quan điểm VC trong lịch sử (ngắn gọn) (0,5 đ)
- Hoàn cảnh ra đời định nghĩa (1 đ)
- Định nghĩa VC của Lênin (1 đ)
- Phân tích định nghĩa ( 3 ý ) (2,5đ)
- Ý nghĩa: (3 ý) (1 đ)
Câu 4: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
- Quan điểm CNDVSH về vận động (1 đ)
- Quan điểm của CNDVBC về vận động (5đ)
+ Định nghĩa (0,5đ)
+ Bản chất vận động (1,5 đ)
+ Các hình thức vận động của vật chất (5 hình thức, Quan hệ giữa các hình
thức) (1,5đ)
+ Đứng im (1,5đ)
Câu 5. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và
bản chất của ý thức?
- Nguồn gốc của ý thức (4đ)
+ Nguồn gốc tự nhiên (2đ)
(Bộ não người, Phản ánh và các hình thức phản ánh, TGHTKQ)
+ Nguồn gốc xã hội (2 đ).
(Vai trò của lao động , Vai trò của ngôn ngữ)
-Bản chất của ý thức (3 ý): (2 đ).
Câu 6: Phân tích sở luận của Nguyên tắc Toàn diện ? ĐCSVN đã vận
dụng nguyên tắc này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
- Nguyên tắc toàn diện ( yêu cầu) (1,5 đ)
- Cơ sở lý luận: Nội dung Nly về MLHPB
- Nội dung Nly về MLHPB (3,5 đ)
+ Khái niệm & Phân tích khái niệm Mối liên hệ (1 đ)
+ Tính chất MLH (3 tính chất: khách quan, Phổ biến, Phong phú đa dạng)
(2,5đ)
3
- Sự vận dụng của ĐCSVN (1 đ)
+ Đổi mới toàn diện
+ Xác định khâu then chốt tập trung giải quyết tạo tiền đề …
Câu 7: Phân tích sở luận của Nguyên tắc Phát triển? ĐCSVN đã vận
dụng nguyên tắc này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
- Nguyên tắc Phát triển ( yêu cầu) (1 đ)
- Cơ sở lý luận: Nội dung Nly về Phát triển
- Nội dung Nly về Phát triển (4đ)
+ Khái niệm & Phân tích khái niệm Phát triển(1 đ)
+ Tính chất MLH (3 đ) (3 tính chất: khách quan, Phổ biến, Phong phú đa
dạng)
- Sự vận dụng của ĐCSVN (1 đ)
+ thực tiễn khách quan đòi cần phải đổi mới để phát triển đất nước
+ Đổi mới trên mọi lĩnh vực KT,Chính trị…
+ Thành quat đổi mới
Câu 8: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? Ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này?
- Định nghĩa CC, CR, CĐN (có VD minh hoạ) (1,5đ)
- Mối quan hệ BC giữa Cái chung Cái riêng CĐN (có VD minh hoạ)
(3,5đ)
(Trình bày 5 ý)
- Ý nghĩa phương pháp luận: (1đ)
Câu 9: Phân tích nội dung bản của cặp phạm trù Nguyên nhân Kết
quả? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này?
- Định nghĩa - Tính chất mối quan hệ nhân quả , VD (1,5đ)
- Mối quan hệ biện chứng (3,5 đ)
(trình bày 4 ý)
- Ý nghĩa phương pháp luận (1 đ) (3 ý)
Câu 10: Phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của việc
nghiên cứu quy luật này?
4
- Vị trí và vai trò của quy luật
- Nội dung quy luật
- Khái niệm & Phân tích KN (2 đ)
. Chất ? Phân biệt Chất với thuộc tính?
. Lượng? Đặc điểm của Lượng?
- Mối quan hệ giữa Chất và Lượng. (3 đ)
+ Độ? Điểm nút? Bước nhảy?
+ Lượng biến đổi dẫn đến Chất đổi
+ Sự tác động trở lại của Chất đối với Lượng
- Ý nghĩa (1 đ)
Câu 11: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này?
- Vị trí và vai trò của quy luật
- Nội dung quy luật
- Khái niệm (2,5 đ)
+ Mặt đối lập, Thống nhất MĐL, Đấu tranh MĐL
+ Mâu thuẫn ( Định nghĩa, Tính chất)
- Mâu thuẫn là nguồn gốc động lực bên ytrong của sự phát triển (2,5)
- Ý nghĩa phương pháp luận (1 đ) (3 ý)
Câu 12: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận
thức?
- Thực tiễn (Định nghĩa,Tính chất , Các hình thức của Thực tiễn) (2 đ)
- Vai trò của Thực tiễn đối với nhận thức (3 đ)
+ Cơ sở, động lực,
+ Mục đích,
+ Tiêu chuẩn)
- Ý nghĩa: Nguyên tắc thực tiễn (Yêu cầu) (1 đ)
+ Coi trọng tổng kết thực tiễn
+ Chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí
Câu 13: Lênin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng từ
duy trừu tượng đến thực tiễn đó con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, nhận thức thực tại khách quan”. Anh (chị) phân tích luận điểm trên
và rút ra ý nghĩa của nó?
5