HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ
TUYÊNTRUYỀN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BỘ CÂU HỎI THI HỌC PHẦN
Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác Lênin
Mã học phần: KT01001
Số tín chỉ: 3 tín chỉ
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MA TRẬN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin
(chương trình chuyên lý luận chính trị)
STT Nội dung (Chủ đề)
Nhớ/hiểu
Vận dụng
Phân tích,
đánh giá
Sáng tạo
Số
câu
hỏi
Điểm
Số
câu
hỏi
Điểm
Số
câu
hỏi
Điểm
1. Đối tượng, phương pháp và
chức năng nghiên cứu của
kinh tế chính trị Mác –
Lênin
1 4 1 4 1 2
2. Kinh tế thị trường 4 4 3 4 3 2
3. Giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường
4 4 3 4 3 2
4. Tích lũy và tái sản xuất
trong nền kinh tế thị trường
1 4 2 4 2 2
5. Độc quyền trong nền kinh
tế thị trường
1 4 2 4 2 2
6. Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
1 4 1 4 1 2
7. Lợi ích kinh tế trong nền
kinh tế thị trường
1 4 1 4 1 2
8. Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam
1 4 1 4 1 2
9. Hội nhập kinh tế quốc tế và
xây dựng nền kinh tế Việt
Nam độc lập tự chủ
1 4 1 4 1 2
Tổng số câu hỏi 15 15 15
Mẫu: KT 02
BỘ CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian chép đề)
Được/không được sử dụng tài liệu: Không được sử dụng tài liệu
(Mỗi đề thi bao gồm: 1 câu hỏi nhóm 1; 1 câu hỏi nhóm 2; 1 câu hỏi nhóm 3)
A. Nhóm câu hỏi nhớ hiểu:
STT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐÁP ÁN SƠ BỘ Thang
điểm
1. Các mệnh đề dưới đây là đúng
hay sai, giải thích ngắn gọn:
a. Đối tượng nghiên cứu của kinh
tế chính trị Mác – Lênin là các
quan hệ sản xuất và trao đổi
trong mối quan hệ biện chứng
với quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng.
b. Mục đích của nghiên cứu kinh
tế chính trị giúp sinh viên nắm
được các chính sách kinh tế
c. Quy luật kinh tế và chính sách
kinh tế là cách diễn đạt khác
nhau của một phạm trù
d. Phương pháp trừu tượng hóa
khoa học là phương pháp đặc thù
trong nghiên cứu kinh tế chính
trị
e. Tái sản xuất giản đơn là tái sản
xuất lặp lại với quy mô chu kỳ
sau lớn hơn chu kỳ trước
f. Trong tái sản xuất giản đơn,
khối lượng giá trị thặng dư thu
được ở chu kỳ sản xuất trước
được chia thành hai phần sử
dụng vào hai mục đích khách
nhau: tiêu dùng và tích lũy
g. Tái sản xuất mở rộng theo
chiều sâu là tái sản xuất mở rộng
a. Sai. …mối quan hệ biện chứng
với lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng
b. Sai. Giúp sinh viên nắm được
bản chất của các hiện tượng, quá
trình kinh tế, hiểu được các phạm
trù, quy luật kinh tế, cơ sở khách
quan của các chính sách kinh tế
c. Sai. Quy luật kinh tế là…Chính
sách kinh tế là…
d. Đúng. Trừu tượng hóa khoa học
là… Phương pháp này phù hợp với
đối tượng nghiên cứu của môn kinh
tế chính trị
e. Sai. Tái sản xuất giản đơn là tái
sản xuất lặp lại với quy mô như cũ.
f. Sai. Giá trị thặng dư được tiêu
dùng hết cho nhu cầu sinh hoạt
g. Sai. Tái sản xuất mở rộng theo
chiều sâu là tái sản xuất mở rộng
bằng việc ứng dụng khoa học công
nghệ, tăng năng suất lao động,
trong khi quy mô các yếu tố đầu
vào không đổi.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
bằng cách tăng thêm các yếu tố
đầu vào trong khi năng suất lao
động và hiệu quả sử dụng các
yếu tố không đổi.
h. Trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa tồn
tại nhiều hình thức thu nhập,
trong đó thu nhập theo vốn và
nguồn lực đóng góp đóng vai trò
chủ đạo trong hệ thống phân
phối.
h. Sai. …Thu nhập theo lao động
giữ vai trò chủ đạo.
2. Các mệnh đề dưới đây là đúng
hay sai và giải thích ngắn gọn:
a. Việt Nam phát triển kinh tế
hàng hóa là phù hợp với quy luật
khách quan
b. Việt Nam thực hiện chuyển
nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế hàng hóa
từ năm 1976.
c. Hàng hóa là sản phẩm của lao
động, thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người
d. Hàng hóa và sản phẩm là hai
tên gọi khác nhau của cùng một
vấn đề
e. Cạnh tranh giữa các ngành
hình thành lợi nhuận bình quân
f. Độc quyền là kết quả phát triển
của tự do cạnh tranh
g. Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu
hàng hóa là một
h. Giá cả độc quyền là có chênh
lệch rất lớn so với giá trị hàng
hóa
a. Đúng. PCLĐ xã hội ở Việt
Nam… Sự tách biệt tương đối về
mặt kinh tế của những người sản
xuất ở Việt Nam…
b. Sai. 1986
c. Sai. …là sản phẩm của lao động,
có giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người, đi vào
tiêu dùng thông qua trao đổi.
d. Sai. Hàng hóa là…Sản phẩm
là…
e. Đúng. Cạnh tranh giữa các
ngành bằng biện pháp di chuyển
vốn đưa tỷ suất lợi nhuận về mức
bình quân.
f. Đúng. Tự do cạnh tranh đẻ ra tập
trung sản xuất và dẫn đến độc
quyền.
g. Sai. Xuất khẩu tư bản là …Xuất
khẩu hàng hóa là…
h. Đúng. Chênh cao khi tổ chức
độc quyền bán ra và thấp hơn khi
tổ chức độc quyền mua vào.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
3. Các mệnh đề dưới đây là đúng a. Sai. Giá trị hàng hóa là hao phí 0.5
hay sai và giải thích ngắn gọn:
a. Giá trị hàng hóa do lao động
của người sản xuất trực tiếp tạo
ra.
b. Hàng hóa tri thức là những
hàng hóa có tỷ lệ giá trị do vật
chất, do sức lao động cơ bắp của
con người chuyển hóa vào lớn.
c. Quan hệ cung cầu quyết định
giá cả hàng hoá.
d. Hao phí lao động để sản xuất
ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra
100$, bán với giá 1 triệu $. Vậy
giá trị của túi da là 1 triệu
e. Thực chất của xuất khẩu tư
bản là mở rộng quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài
f. Việc phân chia thị trường thế
giới giữa các liên minh độc
quyền là một tất yếu khách quan.
g. Ngày nay việc phân chia thế
giới giữa các đại cường quốc đã
kết thúc.
h. Giữa thế kỷ XX, tất yếu nhà
nước phải can thiệp vào kinh tế
lao động xã hội của cả người lao
động trong quá khứ và người sản
xuất trực tiếp.
b. Sai. Là hàng hóa có tỷ lệ giá trị
do tri thức tạo ra lớn.
c. Sai. Giá trị quyết định giá cả,
quan hệ cung cầu ảnh hưởng tới giá
cả.
d. Sai. Giá trị của túi da là 100$,
giá cả là 1 triệu $
e. Đúng. Thiết lập quan hệ giữa tư
bản của các nước xuất khẩu tư bản
với công nhân ở các nước nhập
khẩu tư bản.
f. Đúng. Để mở rộng thị trường
khai thác nguyên liệu, tiêu thụ sản
phẩm, tối đa hóa lợi nhuận độc
quyền, tránh dụng độ lợi ích giữa
các tổ chức độc quyền.
g. Sai. Ngày ngay việc phân phia
thế giới giữa các đại cường quốc
vẫn tiếp tục cử dưới hình thức phân
chia biên giới cứng và biên giới
mềm.
h. Đúng. Vì lực lượng sản xuất
phát triển mang tính xã hội hóa
cao, cần có quan hệ sản xuất có
tính chất xã hội tương ứng.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
4. Các mệnh đề dưới đây là đúng
hay sai và giải thích ngắn gọn:
a. Cường độ lao động tăng,
lượng giá trị của một đơn vị hàng
hóa giảm.
b. Khi tăng cường độ lao động
a. Sai. Cường độ lao động tăng…
lượng giá trị của một đơn vị hàng
hóa không đổi
b. Sai. Vì với khối lượng hàng hóa
nhiều hơn, nhà sản xuất có thể
giảm giá cả hàng hóa để nâng cao
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5