intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

WTO CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN

Chia sẻ: Lotus_123 Lotus_123 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

183
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi WTO thành lập, mọi kết quả của Vòng đàm phán Uruguay trở thành những văn kiện chính thức của WTO mà bất kỳ một nước thành viên WTO nào cũng phải tham gia. Như vậy, tất cả các thành viên WTO đều tham gia vào các hiệp định của WTO. Quy định này được gọi là chấp thuận cả gói.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: WTO CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN

  1. WTO CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN (Plurilateral Agreements) Nhật – Thảo – Trâm – Hồng – Thư – Trang - Thu Nhóm 13
  2. Danh Sách Nhóm 2 Phan Thị Thu K094010098  Đồng Quang Nhật K094010073  Bùi Thị Bích Thảo K094010093  Trần Thị Thu Hồng K094010040  Phạm Thị Thiên Thư K094010102  Phạm Thị Huyền Trâm K094010110  Nguyễn Huỳnh Thị Đoan Trang K094010105 
  3. Nội Dung Thuyết Trình 3 I. CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN CỦA WTO 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 3. Hiệp định về Công nghệ thông tin (ITA) II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
  4. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 4 Giống như Hiệp định Mua bán máy bay dân dụng.  GPA là một trong số ít hiệp định của WTO mà không phải tất cả các nước thành viên của WTO đều tham gia. Hiệp định gồm có 24 điều khoản đưa ra các quy  định khá chi tiết về không phân biệt đối xử và minh bạch trong quá trình mua sắm. Các cam kết không được tự động mở rộng cho các  nước không tham gia thông qua nguyên tắc MFN.
  5. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 5 Bối cảnh  Khi GATT ra đời, các bên Ký kết còn chưa sẵn sàng mở cửa cho lĩnh vực mua sắm công cho canh tranh nước ngoài. Do vậy, mua sắm công bị loại ra khỏi yêu cầu vể đối xử quốc gia trong GATT.  Chỉ khi một hiệp định về mùa sắm công được kí kết trong Vòng Tokyo vào những năm cuối thập kỉ 1970, thì mới mở cửa cho cạnh tranh nước ngoài đối với hợp đồng mua sắm của chính phủ. Hiệp định này đã được mở rộng qua các vòng đàm phán được tiến hành song son với Vòng Uruguay.
  6. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 6 Mô tả  Không bắt buộc tất cả các nước thành viên của WTO đều tham gia.  Mục tiêu: tập trung vào các nguyên tắc đối xử quốc gia và không phân biệt đối xử, đảm bảo tính minh bạch và cạnh tranh trong đấu thầu, nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước đang phát triển, quy trình giải quyết kiến nghị và áp dụng qui định WTO-DSU; trong đó chú ý lợi ích tổng thể của việc tự do hóa mua sắm của Chính phủ.
  7. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 7 Hiệp định gồm có 24 điều khoản đưa ra các quy  định khá chi tiết về không phân biệt đối xử và minh bạch trong quá trình mua sắm. Các cam kết không được tự động mở rộng cho các  nước không tham gia thông qua nguyên tắc MFN. Đến nay GPA đã có sự tham gia của 41 thành  viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam đang trong quá trình xem xét, cân nhắc tới việc gia nhập GPA, trước hết là với tư cách là quan sát viên.
  8. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 8 Tác động  Công ty của các nước không phải là thành viên của GPA thì không được đảm bảo theo lợi ích của GPA vì nguyên tắc MFN không được tự động áp dụng cho các nước không tham gia Hiệp định này.  Việc không tham gia Hiệp định như thiếu đi động lực kích thích để thay đổi cơ chế mua sắm và có thể dẫn tới tình trạng các cơ chế này hoạt động không hiệu quả , bảo hộ và chịu tác động của tệ tham nhũng.
  9. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 9 Tác động  Việc tham gia Hiệp định cũng có tác động gián tiếp là làm lệch hướng thương mại khi một thành viên WTO, sau khi tham gia GPA, chuyển các khoản mua sắm từ các công ty không phải là thành viên sang các công ty khác kém hiệu quả hơn nhưng lại ở nước thành viên khác.
  10. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 10 Kết luận Vì GPA về nguyên tắc chỉ có sự tham gia của các  nước phát triển nên Hiệp định này chỉ có tác động gián tiếp đến các nước đang phát triển. Việc tham gia sẽ tạo khả năng tiếp cận thị trường  lớn hơn đối với các nước đang phát triển và giúp chế độ mua sắm và mở cửa hiệu quả hơn.
  11. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 11 Các nước đang phát triển lựa chọn không tham gia vào Hiệp định này bởi:  Tham vọng của nội dung Hiệp định.  Mong muốn bảo hộ thị trường cho các nước đang phát triển.  Cần phải có các nguồn lực quá lớn để áp dụng những điều khoản khá rộng của GPA.  Nhóm người hưởng lợi từ nạn tham nhũng và chế độ mua sắm không minh bạch cản trở những cải cách cần thiết.
  12. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 12 Các nước đang phát triển lựa chọn không tham gia vào Hiệp định này bởi:  Việc quyết định sử dụng mua sắm công được coi là một công cụ để đạt được những mục tiêu chính trị liên quan. Chẳng hạn như việc ưu tiên các nhóm thường kém lợi thế, như các nhóm dân tộc khác nhau và điều này mâu thuẫn với những điều khoản không phân biệt đối xử của GPA.
  13. 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 13 Mô tả Mục đích chủ yếu của Hiệp định về Mua bán máy bay dân dụng là nhằm giảm thiểu những rào cản đối với thương mại quốc tế trong lĩnh vực máy bay dân dụng. Mục tiêu này hầu như đã đạt được vì thuế quan ở các nước tham gia Hiệp định đã được xóa bỏ đối với tất cả các loại máy bay dân dụng cùng các linh kiện và phụ tùng, các thiết bị mô phỏng chuyến bay và việc sửa chữa máy bay dân dụng. Thương mại cho các mục tiêu quân sự được loại ra khỏi Hiệp định.
  14. 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 14 Tác động  Ngày nay, máy bay dân dụng được sản xuất ở một số ít quốc gia. Các nhà sản xuất có tiếng hiện nay thuộc về Mỹ, Đức, Anh, Thụy sĩ, Canada, Indonesia, Ấn độ, Brazil, Pháp, Hà lan, Australia. Tất cả các nước đang phát triển nêu ở trên được hưởng tư cách quan sát viên theo Hiệp định chứ không phải bên tham gia.
  15. 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 15 Tác động  Việc miễn thuế theo Hiệp định theo nguyên tắc MFN. Do vậy, việc này được mở rộng với tất cả các nước thành viên WTO và các nước đang phát triển có thể được hưởng lợi ngay cả khi họ không phải là bên tham gia ký kết Hiệp định. Do đó, các nước đang phát triển là các nhà thầu khoán phụ đối với ngành máy bay dân dụng cũng có thể được hưởng lợi.
  16. 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 16 Kết luận Vì nguyên tắc MFN được áp dụng đối với hiệp  định về mua bán máy bay dân dụng nên các nước đang phát triển có thể được hưởng lợi từ Hiệp định này mà không cần phải tham gia ký kết. Việc này có lợi cho những nước đang phát triển có hoạt động sản xuất máy bay dân dụng, như Indonesia, Ấn Độ và Brazil, bởi các nước này có thể xuất khẩu miễn thuế sang các nước đã ký kết Hiệp định.
  17. 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 17 Kết luận Hiệp định về mua sắm chính phủ và Hiệp định về  mua bán máy bay dân dụng chỉ là các Hiệp định nhiều bên, không bắt buộc các Thành viên WTO phải tham gia. Vì vậy, Việt Nam không đưa ra bất kỳ cam kết nào về việc gia nhập các Hiệp định này mà chỉ cam kết xem xét trở thành quan sát viên của Ủy ban về mua sắm chính phủ.
  18. 3. Hiệp định về Công nghệ thông tin (ITA) 18 2/ 1996, i nghi bô ng, Singapore  1. Cơ chế thương mại của mỗi bên cần tiến triển theo hướng tăng cường cơ hội tiếp cận thị trường cho các sản phẩm công nghệ thông tin.
  19. Hiệp định về Công nghệ thông tin (ITA) 19 2. Mỗi bên sẽ ràng buộc và xoá bỏ thuế quan và mọi khoản thuế hay phí khác dưới bất kỳ dạng nào, thuộc phạm vi định nghĩa tại khoản 1 (b) Điều II thông qua các đợt cắt giảm thuế quan theo một tỷ lệ đồng đều bắt đầu từ năm 1997 và hoàn tất năm 2000
  20. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA 20 Bất kì thành viên nào của WTO  Quốc gia hoặc lãnh thổ thuế quan riêng biệt, đang  trong quá trình gia nhập WTO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2