Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Đại cương về nấm
Luận văn về nhóm vi sinh vật gây bệnh chủ yếu
Như tình hình hiện nay, khi dân số thế giới đang tăng một cách nhanh chóng 6,76 tỷ người(năm 2011) con số này chưa dừng lại ở đó mà sẽ tiếp tục tăng lên.Bên cạnh tăng dân số, môi trường sống cũng đang ngày một thay đổi theo hướng bất lợi cho sự sinh tồn của nhiều loài sinh vật nói chung và con người nói riêng.
25 trang
171 lượt xem
26 lượt tải
Báo cáo : vi sinh
Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia(có cấu tạo dang sợi) Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, và trong đường tiêu hoá của động vật). Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.
11 trang
88 lượt xem
20 lượt tải
Đề tài về: Xạ khuẩn
X khu n hay còn g i là n m tia(có c ạ ẩ ọ ấ ấu tạo dang sợi) Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, và trong đường tiêu hoá của động vật). Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.
25 trang
189 lượt xem
17 lượt tải
Đề tài XẠ KHUẨN
Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia. Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.kích thước tế bào nhỏ. Nhân tế bào chưa phân hóa( không có màng nhân và tiểu hạch). Màng tế bào không chứa xellulose hay cutin. Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz). Xạ khuẩn không có giới tính. Sống ký sinh và hoại sinh. Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của...
21 trang
244 lượt xem
41 lượt tải
ĐỀ TÀI " PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG SINH CELLULASE CAO "
Từ trước đến nay, chăn nuôi luôn có vai trò quan trọng đối với nền nông nghiệp nước ta, giá trị chăn nuôi chiếm tỷ trọng khá, trên 27% cơ cấu của toàn ngành và tăng trưởng mỗi năm (giai đoạn 2001 - 2009) đạt 7-8%. Trong chăn nuôi việc tìm giải pháp nào để tăng năng suất vật nuôi, nâng cao hiệu suất sử dụng các chất dinh dưỡng trong thức ăn ở mức cao nhất và đặc biệt là không có hại đến sức khỏe con người là vấn đề đang cần được quan tâm. Một trong những...
58 trang
267 lượt xem
82 lượt tải
Vi sinh vật - Mở đầu
Cùng bạn đọc. Vi sinh vật (microorganisms) là những sinh vật nhỏ bé đến mức chỉ có thể thấy được chúng dưới kính hiển vi quang học hay kính hiển vi điện tử. Vi sinh vật gây ra rất nhiều bệnh hiểm nghèo cho người, cho gia súc, gia cầm. Tuy nhiên số vi sinh vật gây bệnh chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong thế giới vi sinh vật.
13 trang
93 lượt xem
13 lượt tải
Vi sinh vật - Những đặc điểm chung của Vi Sinh Vật
Vi sinh vật thuộc giới sinh vật nào? Vi sinh vật không phải là một nhóm phân loại trong sinh giới mà là bao gồm tất cả các sinh vật có kích thước hiển vi, không thấy rõ được bằng mắt thường, do đó phải sử dụng kính hiển vi thường hoặc kính hiển vi điện tử.
20 trang
238 lượt xem
27 lượt tải
Vi sinh vật - Các nhóm vi khuẩn chủ yếu 1
Theo quan điểm hiện đại (NCBI- National Center for Biotechnology Information, 2005) thì vi khuẩn bao gồm các ngành sau đây : 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. -Aquificae -Thermotogae -Thermodesulfobacteria -Deinococcus-Thermus -Chrysiogenetes -Chloroflexi -Nitrospirae -Defferribacteres -Cyanobacteria -Proteobacteria -Firmicutes
13 trang
156 lượt xem
19 lượt tải
Vi sinh vật - Các nhóm vi khuẩn chủ yếu 2
Vi khuẩn lam (Ngành Cyanobacteria) Trước đây thường nhầm lẫn là Tảo lam (Cyanophyta). Thực ra đây là những cơ thể nhân nguyên thuỷ, không liên quan gì đến tảo , ngoài khả năng quang hợp hiếu khí (quang tự dưỡng vô cơ) và dùng H2O làm chất cho điện tử trong quá trình quang hợp.
14 trang
138 lượt xem
20 lượt tải
Vi sinh vật - Các nhóm vi khuẩn chủ yếu 4
Cầu khuẩn Gram âm, kỵ khí bắt buộc A- Đường kính tế bào 1,3µm 5.1- Chi Megasphaera AA- Đường kính tế bào
17 trang
115 lượt xem
15 lượt tải
Vi sinh vật - Các nhóm vi khuẩn chủ yếu 5
Cầu khuẩn Gram dương hiếu khí và kỵ khí không bắt buộc A- Hiếu khí B-Di động C-Ưa mặn bắt buộc, cần NaCl 7,5% 7.1- Chi Marinococcus CC-Không như trên 7.2- Chi Planococcus BB-Không di động C-Ưa mặn, cần NaCl 7,5%
7 trang
74 lượt xem
6 lượt tải
Vi sinh vật - Các nhóm vi khuẩn chủ yếu 6
Trực khuẩn Gram dương hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc A-Hiếu khí B-Có chu kỳ biến hoá hình cầu, hình que C-Thành tế bào có chứa DAP (acid diaminopimelic) D- Có chứa LL-DAP E-Di động 8.1- Chi Pimelobacter EE- Không di động 8.2- Chi Terrabacter DD- Không chứa dạng LL- mà chứa dạng Meso-DAP E-Loại quinone là MK-8 (H2), MK-7 (H2)
15 trang
123 lượt xem
14 lượt tải
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 3 - Phạm Tuấn Anh
Bài giảng "Vi sinh vật: Chương 3 - Phạm Tuấn Anh" được biên soạn với nội dung kiến thức về: Hệ thống phân loại vi sinh vật; Đại cương về nấm; Đặc tính các chủng nấm men phân lập; Phân loại các chủng nấm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tại đây!
68 trang
28 lượt xem
4 lượt tải