Báo cáo : vi sinh
lượt xem 19
download
Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia(có cấu tạo dang sợi) Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, và trong đường tiêu hoá của động vật). Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo : vi sinh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM MÔN: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Họ và tên: HUỲNH LÂM ĐẠT Lớp: DH10HH MSSV: 10139035 Mục lục Sơ lược xạ khuẩn I. Các vấn đề liên quan II. Khuẩn ty của vi khuẩn I.I.1. Cấu tạo xạ khuẩn I.I.2. Sinh sản I.I.3. Phân loại I.I.4. Tác dụng và tác hại của xạ khuẩn I.I.5. Đặt vấn đề III. Tài liệu tham khảo I.GIỚI THIỆU XẠ KHUẨN Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia(có cấu tạo dang sợi) Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, và trong đường tiêu hoá của động vật). Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn.
- Đặc điểm chung của xạ khuẩn Kích thước tế bào nhỏ bé tương đương kích thước tế bào vi khuẩn, chiều ngang tế bào khoảng 1μ. Nhân tế bào chưa phân hóa hình thái, chúng thuộc loại tế bào tiền nhân ( không có màng nhân và tiểu hạch) Màng tế bào không chứa xellulose hay cutin Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amytoza) Xạ khuẩn không có giới tính (không có tế bào đực và tế bào cái). Hệ sợi gồm hai loại: sợi kí sinh và sợi cơ chất. Chúng sinh sản chủ yếu bằng sự phân nhánh tạo thành sợi nhỏ dài gọi là khuẩn ty (hypha)-mỗi khuẩn ty do một tế bào tạo thành. Sống ký sinh và hoại sinh Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của nhiều hợp chất trong đất. Đặc điểm quan trọng bậc nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành chất kháng sinh như: streptomycin, biomyin, chloramphenicol,… Ngoài ra trong quá trình trao đổi chất, nhiều xạ khuẩn còn sinh ra một số chất hữu cơ có giá trị như vitamin nhóm B(B1, B2, B6, B12,..) và enzym (protease, amylase,kitinaza) ;các axit hữu cơ (acid lactic, acid acetic,…) các acid amin (asparaginic, alanin, valin, methionin,…
- Tuy nhiên bên cạnh nhiều xạ khuẩn có ích,có một số xạ khuẩn sinh ra những chấ độc kiềm hãm sứinh trưởng của thực vật,một số khác gây bệnh actinomycosis cho người và động vật. II.NỘI DUNG: 1. Khuẩn ty của xạ khuẩn: Khuẩn ty của xạ khuẩn phân nhánh và không có • vách ngăn. Đường kính khuẩn ty khoảng 0.5 – 1.5μ ( giống vi • khuẩn). Các loại xạ khuẩn khác nhau đều có cùng một kiểu • cấu tạo khuẩn ty nhưng sự phân nhánh của khuẩn ty có sự khác nhau giữa các giống loài. Khuẩn ty của xạ khuẩn Phân loại khuẩn ty: Khuẩn ty khí sinh (aerial mycelium) và khuẩn ty cơ chất (substrate mycelium).
- Nhiều loại chỉ có khuẩn ty cơ chất nhưng cũng có loại (như chi Sporichthya) lại chỉ có khuẩn ty khí sinh *Đặc điểm nỗi bật của khuẩn ty xạ khuẩn là có khả năng phân nhánh ( khác biệt với vi khuẩn ). Khả năng này có ở tất cả các loài xạ khuẩn. *Trên môi trường dinh dưỡng đặc biệt, khuẩn ty xạ khuẩn phát triển dày đặc bện vào nhau tạo thành khuẩn lạc. • Nếu sự phân nhánh ít sẽ tạo ra những khuẩn lạc trần. • Nếu sự phân nhánh nhiều sẽ tạo ra những khuẩn lạc dạg nhung haylông tơ mịn. • Khuẩn lạc thường có các màu sắc như: đỏ, lam, vàng, tím, nâu, đen. • Khuẩn lạc thường có dạng tròn, đường kính khoảng 0.5-2mm hoặc có khi 1cm. • Bề mặt khuẩn lạc thường nhẵn bóng hay xù xì, thường có 3 lớp: lớp ngoài cùng gồm các sợi bện chặt vào nhau, lớp trong xốp hơn, còn lớp ở giữa(lớp thứ 3 trong cùng) có cấu trúc dang tổ ong.(theo Bongopskaia). 2.Cấu tạo tế bào xạ khuẩn: Cấu tạo tế bào xạ khuẩn gồm: Màng nhầy Thành tế bào Màng nguyên sinh
- Tế bào chất Thể nhân Các thể ẩn nhập trong nguyên sinh chất 3.Sự sinh sản của xạ khuẩn: Xạ khuẩn sinh sản dinh dưỡng bằng đoạn sợi: mỗi đoạn sợi xạ khuẩn khi đứt ra đều có khả năng nảy chồi tạo ra hệ sợi xạ khuẩn Bằng sự nãy chồi phân nhánh:trên bề mặt xạ khuẩn xuất hiện những mấu lồi, những mấu lồi lớn lên thành chồi, chồi lớn lên thành nhánh mới. Phân cắt trực tiếp tế bào Sự hình thành bào tử 4.Bào tử và sự hình thành bào tử: Bào tử của xạ khuẩn được hình thành trên các nhánh phân hóa của khuẩn ty khí sinh Sự hình thành bào tử của xạ khuẩn có 2 kiểu: Theo kiểu kết đoạn Theo kiểu cắt khúc 5.Phân loại xạ khuẩn: Xạ khuẩn thuộc về lớp Actinobacteria, bộ Actinomycetales,35 họ, 110 chi và 1000 loài. Hiện nay, 478 loài đã được công bố thuộc chi Streptomyces và hơn 500 loài thuộc tất cả các chi còn lại và được xếp vào nhóm xạ khuẩn hiếm. Mô tả một số họ xạ khuẩn Họ streptomycetacease Họ nocardiaceae
- Họ fradiaceae Họ actinomyceaceae Họ micromonosporaceae Họ dermatophilaceae Họ streptomycetacease khuẩn ty khí sinh thường phát triển mạnh, Bào tử hình cầu, hình oval hoặc hình que, Có nhiều màu sắc không có khả năng di động. khuẩn Streptomyces coelicolor Một số loài Streptomyces Họ nocardiaceae
- phân nhánh nhiều, có thể đứt đoạn thành các thể hình cầu và hình que. Khuẩn ty khí sinh dài, phân nhánh không đều, thẳng. Gram dương, hiếu khí, kháng axít. Nocardia- Khuẩn lạc và khuẩn ty đứt đoạn Họ fradiaceae Cộng sinh trong nốt sần một số cây không phải họ đậu. đã hình thành khuẩn ty thật Frankiacộng sinh ở rễ cây Phi lao
- Họ actinomyceaceae Khuẩn ty chưa thật sự phát triển. Có thể sinh những sợi phân nhánh Không kháng axit và cồn Actinomyces viscosus Họ micromonosporaceae Khuẩn ty kí sinh phát triển Bào tử được sinh ra do sự phân cắt đầu cuống sinh bào tử
- Micromonospora Họ dermatophilaceae Có khuẩn ty thật phân cắt tạo ra khối tế bào giồn hình cầu Di động Bào tử không sinh trong nang
- Dermatophilus congolensis ☺Vai trò của xạ khuẩn Xạ khuẩn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong đất, chúng tham gia vào các quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất như xenluloza, tinh bột v.v.... góp phần khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Đặc tính này còn được ứng dụng trong quá trình chế biến phân huỷ rác v.v... Nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng sinh. Đặc điểm này được sử dụng trong nghiên cứu sản xuất các chất kháng sinh dùng trong y học, nông nghiệp và bảo quản thực phẩm. ۞Tác hại của xạ khuẩn Một số xạ khuẩn sinh ra chất độc kìm hãm sự sinh trưởng của thực vật Một số gây bệnh cho người và động vật III.ĐẶT VẤN ĐỀ: Phân lập và tuyển chọn các nhóm vi sinh vật, xạ khuẩn có khả năng phân giải các chất phế thải có xenllulose, tinh bột……góp phần bảo vệ môi trường Tạo các chế phẩm sinh học ức chế lại xạ khuẩn gây bệnh cho người, động vật… Các biện pháp tối ưu để giảm sự xâm nhập của xạ khuẩn có hại trong vấn đề bảo quản lương thực thực phẩm.
- Tài liệu tham khảo http://www.sinhhocvietnam.com http://baigiang.violet.vn Vietsciences- Nguyễn Lân Dũng & Nguyễn Kim Nữ Thảo Vi sinh đại cương. Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. 2008
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 1048 | 185
-
Chủ đề: Ứng dụng của vi sinh vật trong môi trường
30 p | 509 | 145
-
BÁO CÁO VI SINH LÊN MEN ACID TỔNG HỢP
11 p | 376 | 141
-
Báo cáo vi sinh môi trường: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón vi sinh
52 p | 486 | 113
-
BÁO CÁO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
79 p | 502 | 106
-
Bài báo cáo vi sinh môi trường: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất bánh mì
57 p | 193 | 28
-
BÀI BÁO CÁO VI SINH Y HỌC VIRUS HIV
20 p | 175 | 28
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Tổng hợp TiO2 nano trong hệ vi nhũ tương"
10 p | 128 | 26
-
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: VAI TRÒ CỦA GLUCIDE VÀ PROTEIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
29 p | 140 | 21
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đa dạng Vi khuẩn Lam ở địa bàn nuôi tôm thương phẩm “Việt Anh” - xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh"
6 p | 90 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Những dẫn liệu về đặc điểm hình thái và sinh sản của Nhông cát Rivơ - Leiolepis reevesii (Gray,1831)."
7 p | 137 | 13
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sự mở rộng vạch phổ do ảnh hưởng của va chạm"
9 p | 124 | 11
-
Báo cáo: Sử dụng các tác nhân sinh học, thuốc bảo vệ thực vật
8 p | 114 | 10
-
Báo cáo: Vi sinh vật gây độc trong thực phẩm
50 p | 188 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Về tính ổn định mũ bình phương trung bình của một lớp hệ vi phân ngẫu nhiên có bước nhảy Markov"
5 p | 87 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: ", Dẫn liệu ban đầu về chất lượng nước và thành phần loài vi tảo bộ Chlorococcales ở hồ Vị Xuyên - Nam Định"
5 p | 78 | 5
-
Báo cáo: Chụp cắt lớp vi tính hình thái tim trong bệnh lý tim bẩm sinh
31 p | 14 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn