Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Vẽ
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật I - Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VẼ MỸ THUẬT. 1. PHÂN BIỆT VẼ KỸ THUẬT VỚI VẼ MỸ THUẬT. 1.1 . Vẽ kỹ thuật: Vẽ kỹ thuật đòi hỏi sự chính xác cao, nét vẽ phải đều, sắc sảo, rõ ràng, cụ thể về từng loại nét cũng như kích cỡ của nét, bởi mục đích của vẽ kỹ thuật là để khi đọc bản vẽ, có thể làm ra được sản phẩm giống hệt như trong bản vẽ.
5 trang
319 lượt xem
74 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật I - Chương 2
VẼ ĐẦU CỘT KIẾN TRÚC CỔ 1. CHẤT LIỆU BÚT SẮT VÀ CÁCH VẼ. 1.1. Định nghĩa: Vẽ với công cụ là bút vẽ có đầu ngòi bằng kim loại, dùng với mực đen.
5 trang
164 lượt xem
26 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật I - Chương 3
VẼ TƯỢNG THẠCH CAO TOÀN THÂN. 1. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI: 1.1. Cấu tạo xương: 1.1.1. Cấu trúc xương sọ: + Toàn bộ xương đầu có 22 xương gồm 8 ở sọ và 14 ở mặt. Riêng xương quai hàm dưới cử động được. + Xương sọ người mặt trước có hình bầu dục, trên to dưới nhỏ. + Cấu trúc xương sọ ở các lứa tuổi đều có sự khác nhau. Trẻ em càng nhỏ thì phần hộp sọ càng lớn so với tỉ lệ đầu và cho đến khi trưởng thành thì ổn định...
20 trang
342 lượt xem
75 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật I - Chương 4
VẼ PHONG CẢNH 1. PHƯƠNG PHÁP CHỌN CẢNH: Tuỳ theo tình huống mà chọn cảnh theo yêu cầu hoặc theo ý thích. Tuy nhiên phải có một cái chung nhất là góc nhìn đó phải gây được cảm xúc mà được đa số chấp nhận. Cụ thể là phong cảnh đó, góc nhìn đó phong phú về mảng, về hình, có nhịp điệu, làm vui mắt nhưng không bị rối, không bị chung chung, đều đều về mảng khối và đường nét. Ngồi xuống, đứng lên hoặc thay đổi vị trí nhìn để tìm ra một cảnh, một bố cục...
1 trang
172 lượt xem
35 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật II - Chương 1
VẼ TĨNH VẬT HOA QUẢ 1. ĐẶC ĐIỂM MỰC NHO: Chất màu đen được điều chế ra dạng nước hay dạng thỏi. Ở dạng thỏi thì phải mài với nước ra đĩa mới vẽ được. Độ đậm nhạt của mực được thay đổi bằng nước lã, càng nhiều nước thì mực càng nhạt. Ưu điểm của mực nho là trong suốt nên khi vẽ cần phát huy độ trong trẻo của nó. Là một trong những chất liệu cơ bản của hội hoạ dùng để vẽ lên giấy, lên vải, gỗ... ...
10 trang
156 lượt xem
28 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật II - Chương 2
VẼ NGƯỜI THẬT TOÀN THÂN 1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA VẼ NGƯỜI THẬT VÀ VẼ TƯỢNG. - Vẽ mẫu tượng thì tượng cố định, không thay đổi tư thế. Tượng được sơn bằng một màu duy nhất và thường là màu trắng (thạch cao) nên độ đậm nhạt phân biệt dễ, tương phản sáng -tối mạnh. - Màu sắc da người thì rất phong phú như: trắng, hồng, nâu, đen, vàng, xanh... hay chỉ riêng một màu da chẳng hạn như ở mặt, cẳng tay, bàn tay, bàn chân do tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời sẽ sạm...
10 trang
189 lượt xem
43 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật II - Chương 3
VẼ PHONG CẢNH NÔNG THÔN 1. VẼ CÂY, TRỜI, MÂY, NƯỚC…BẰNG MỰC NHO. 1.1. Vẽ cây: + Nghiên cứu, quan sát, nhận xét kỹ từng loại cây, dáng cây, tán cây, lá cây và những đặc điểm riêng khác... + Không vẽ chi tiết trước mà nhìn một cách đơn giản để quy về khối - mảng lớn. + Vẽ từ đơn giản đến phức tạp và từ nhạt đến đậm. Dùng đầu bút chấm mực đậm để nhấn đậm những chỗ tối nhất và những vị trí gần ở trọng tâm. Thả mờ, nhòe những chi tiết ở xa. ...
10 trang
197 lượt xem
31 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật III & IV - Chương 2
VẼ TĨNH VẬT HOA QUẢ (màu bột) 1. CÁCH VẼ TĨNH VẬT. Khi vẽ một bố cục tĩnh vật, thông thường người tuân theo trình tự các bước sau: - Chọn góc nhìn phù hợp sẽ có được bố cục đẹp. - Ước lượng độ lớn, vị trí khung hình trên giấy vẽ sao cho vừa phải, cân đối. - Tiến hành đo, dọi và vẽ phác (dựng hình) bằng bột màu hoặc bằng bút chì. - Tô màu gốc lên các mảng để phủ kín toàn bộ bề mặt tranh kết hợp dùng màu theo mắt thấy và ý đồ...
3 trang
218 lượt xem
37 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật III & IV - Chương 3
VẼ PHONG CẢNH 1 (màu bột). 1. BÀI VẼ SINH VIÊN. H67. Lê Văn Thắm, 02KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh nhà thờ ở Hòa Sơn, màu bột, 2003. TRẦN VĂN TÂM Trang 29 Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật H68. Lê Duy Trinh, 03KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh nông thôn, màu bột, 2004. H69. Văn Hữu Minh Khôi, 04KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh sau khu A, màu bột, 2005. TRẦN VĂN TÂM Trang 30 Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật H70. Phan Hoàng Tân, 02KT-ĐHBK ĐN, phong cảnh Hội An, màu bột, 2003. ...
5 trang
273 lượt xem
74 lượt tải
Giáo trình Vẽ Mỹ Thuật III & IV - Chương 4
VẼ PHONG CẢNH (màu nước) 1. BÀI VẼ SINH VIÊN. H75. Trần Đăng Khoa, 02KT- ĐHBK ĐN, phong cảnh Hội An 1, màu nước, 2003.
8 trang
170 lượt xem
34 lượt tải
Bài giảng Phản vệ: Chẩn đoán, xử trí và phòng ngừa - PGS.TS.BS. Phạm Thị Ngọc Thảo
Bài giảng Phản vệ: Chẩn đoán, xử trí và phòng ngừa với mục tiêu nhằm giúp học viên chẩn đoán được các trường hợp phản vệ, sốc phản vệ; xử trí thuần thục các trường hợp phản vệ, sốc phản vệ; biết cách dự phòng phản vệ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
33 trang
35 lượt xem
3 lượt tải
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 2
Vẽ bằng nét liền đậm và được đặt ở góc phải dưới của bản vẽ. Cạnh dài của khung tên xác định hướng đường bằng của bản vẽ. Có thể đặt khung tên dọc theo cạnh dài hoặc cạnh ngắn của khổ giấy, riêng khổ A4 nên đặt theo cạnh ngắn.
10 trang
109 lượt xem
16 lượt tải
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 2 (Tiếp)
Tham khảo bài thuyết trình 'bài giảng vẽ kỹ thuật - chương 2 (tiếp)', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
9 trang
298 lượt xem
74 lượt tải
20 Bài tập vẽ kỹ thuật
Tài liệu “Bài tập vẽ kỹ thuật” được sử dụng là tài liệu giảng dạy và học tập trong các trường kỹ thuật. Tài liệu giúp các bạn rèn luyện khả năng vẽ autocard tốt hơn.
29 trang
1407 lượt xem
406 lượt tải
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 3
Đường thân khai của đường tròn là qũy đạo của một điểm M thuộc đường thẳng, khi đường thẳng này lăn không trượt trên một đường tròn cố định gọi là đường tròn cơ sở.
7 trang
116 lượt xem
17 lượt tải
Vẽ kỹ thuật-Chương 1: Vật liệu dụng cụ vẽ
VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I : VẬT LIỆU - DỤNG CỤ VẼ .I. VẬT LIỆU Giấy vẽ: Giấy vẽ tinh Giấy can Giấy phác Bút chì: Loại cứng: H, 2H, 3H… Loại vừa: HB Loại mềm: B, 2B,
5 trang
497 lượt xem
132 lượt tải
Vẽ kỹ thuật-Chương 2: Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ
Tất cả các bản vẽ kỹ thuật đều được thiết lập theo một quy cách thống nhất. Ở Việt Nam, việc thống nhất quy cách của bản vẽ do nhà nước quy định thông qua cơ quan là "Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường và chất lương". Tiêu chuẩn về vẽ kỹ thuật di nhà nước ban hành nên có tính pháp lý
42 trang
922 lượt xem
303 lượt tải
Vẽ kỹ thuật-Chương 3: Vẽ hình học
Trượt thước T ta vẽ được các đường song sòn nằm ngang, trượt êke dọc thước T để vẽ các đường song song thẳng đứng
13 trang
544 lượt xem
115 lượt tải
Vẽ kỹ thuật-Chương 4: Phương pháp hình chiếu vuông góc
Phép chiếu xuyên tâm P : Mặt phẳng hình chiếu S : Tâm chiếu SA : Tia chiếu A' : Hình chiếu của điểm A từ tâm chiếu S lên mặt phẳng hình chiếu P, phép chiếu song song: p mặt phẳng phương hình chiếu, s hướng chiếu As tia chiếu, A' hình chiếu của điểm A theo hướng chiếu s lên mặt phẳng hình chiếu P
31 trang
738 lượt xem
148 lượt tải
Vẽ kỹ thuật-Chương 5: Các loại hình biểu diễn
Ở chương 4, người ta đã xây dựng được hình biểu diễn của các yếu tố thuộc không gian hình học. Trong chương 5 này sẽ trình bày việc xây dựng hình biểu diễn của vật thể thuộc không gian vật chất trên bản vẽ kỹ thuật. Tài liệu giúp bạn nắm vững kiến thức hơn, chúc các bạn học tốt.
38 trang
717 lượt xem
245 lượt tải
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Công Nghệ Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Sinh Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT