intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngập lụt thành phố Cần Thơ các giải pháp kiểm soát và thích ứng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thực hiện bằng việc tiến hành khảo sát điều tra vào các thời điểm ngập lụt do mưa và triều cường kết hợp kế thừa kết quả tính toán mô hình MIKE 11 của Viện Thủy lợi và Môi trường để tiến hành phân vùng những vùng có nguy cơ ngập cao do mưa lớn kết hợp với triều cường dâng, xác định nguyên nhân gây ngập, đề xuất các giải pháp kiểm soát và thích ứng với ngập lụt theo từng vùng khác nhau ở khu vực TP. Cần Thơ – trung tâm kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng Sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngập lụt thành phố Cần Thơ các giải pháp kiểm soát và thích ứng

  1. Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGẬP LỤT THÀNH PHỐ CẦN THƠ - CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ THÍCH ỨNG IMPACT OF CLIMATE CHANGE ON CAN THO CITY - THE HIGH - RISK FLOOD AREA DIVISION AND FLOODING CONTROL AND ADAPTATION Trần Thanh Thảo, Lê Thị Bạch Tuyết, Giang Văn Tuyền, Trần Quang Nhật ABSTRACT: This study aims to carry out the survey in times of flood due to rain and high tides that combined with the results of MIKE 11 model from Institute for Water and Environment Research to divide the high-risk flood areas, identify causes of flooding, propose solutions to control and adapt to flooding at Can Tho city - the economic center of the Mekong Delta. Research results show that 8 typical flooded locations have the highest water level corresponding to sea level rise scenarios including Maritime and Port Authority, Ninh Kieu District (2.533 m), Binh Thuy People’s Committee (2.567 m), Cai Rang District People's Committee (1.264 m), My Khanh, Phong Dien District (0.95 m), Thoi Lai District Post Office (1.00 m), Co Do District Post Office (0.887 m), Thot Not District State Bank (2.377 m), O Mon District People's Committee (1.205 m). These results are considered quantitatively and meaningfully to make construction, architectural and urban plans and propose adaptive solutions. KEYWORDS: Can Tho City, Sea Level Rise, MIKE. TÓM TẮT: Nghiên cứu này được thực hiện bằng việc tiến hành khảo sát điều tra vào các thời điểm ngập lụt do mưa và triều cường kết hợp kế thừa kết quả tính toán mô hình MIKE 11 của Viện Thủy lợi và Môi trường để tiến hành phân vùng những vùng có nguy cơ ngập cao do mưa lớn kết hợp với triều cường dâng, xác định nguyên nhân gây ngập, đề xuất các giải pháp kiểm soát và thích ứng với ngập lụt theo từng vùng khác nhau ở khu vực TP. Cần Thơ – trung tâm kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 8 vị trí ngập lụt điển hình với cao độ mực nước lớn nhất ứng với các kịch bản nước biển dâng bao gồm Cảng vụ Hàng Hải, quận Ninh Kiều (2,533 m), quận Ủy Bình Thủy (2,567 m), UBND Quận Cái Răng (1,264 m), Mỹ Khánh, huyện Phong Điền (0,95 m), Bưu điện huyện Thới Lai (1,00 m), Bưu điện huyện Cờ Đỏ (0,887 m), NHNN huyện Thốt Nốt (2,377 m), UBND quận Ô Môn (1,205 m). Đây được xem là kết quả bước đầu có tính định lượng, có ý nghĩa cho việc lập các quy hoạch xây dựng, kiến trúc, đô thị và đề xuất các giải pháp thích ứng. TỪ KHÓA: Thành Phố Cần Thơ, Nước Biển Dâng, MIKE. Trần Thanh Thảo Bộ môn Cấp thoát nước và Môi trường, Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây. 20B Phó Cơ Điều, Phường 3, TP Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long. Địa chỉ mail: tranthanhthao@mtu.edu.vn Điện thoại: 0932872638 191
  2. SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta Lê Thị Bạch Tuyết Bộ môn Cấp thoát nước và Môi trường, Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây. 20B Phó Cơ Điều, Phường 3, TP Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long. Địa chỉ mail: lethibachtuyet@mtu.edu.vn Điện thoại: 0939541348 Giang Văn Tuyền Bộ môn Cấp thoát nước và Môi trường, Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây. 20B Phó Cơ Điều, Phường 3, TP Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long. Địa chỉ mail: giangvantuyen@mtu.edu.vn Điện thoại: 0909956846 Trần Quang Nhật Bộ môn Cấp thoát nước và Môi trường, Khoa Kỹ thuật hạ tầng đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây. 20B Phó Cơ Điều, Phường 3, TP Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long. Địa chỉ mail: tranquangnhat@mtu.edu.vn Điện thoại: 0939861777 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - INTRODUCTION 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cần Thơ là một trong nhiều tỉnh nằm ở hạ lưu 2.1. Khu vực nghiên cứu sông Mê Kông thường xuyên chịu tác động xấu Khu vực nghiên cứu là lưu vực sông hậu với của thiên tai. Đặc biệt, trong mùa mưa lũ, triều chiều dài 65 km chảy qua thành phố. cường kết hợp với lũ trên sông Hậu sẽ gây ra mực nước cao ở tất cả các khu vực đô thị. Nếu như năm 2000 mực nước lũ là 1,79 m thì năm 2007 là 2,03 m và năm 2011 đạt mốc 2,15 m... Tính đến nay, mức thủy triều tại TP Cần Thơ đã tăng thêm khoảng 20 đến 30 cm, do đó nguy cơ lũ lụt trong khu vực đô thị phụ thuộc rất nhiều vào thủy triều… Bên cạnh đó, khi trời mưa lớn trong khu vực đô thị kết hợp triều cường càng làm cho tình trạng ngập lụt này càng trở nên xấu đi, gây ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng của thành phố, sinh hoạt Hình 1. Mạng lưới sông khu vực nghiên cứu và sức khỏe của người dân. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trước tình hình biển đổi khí hậu (BĐKH) – nước biển dâng (NBD) ngày càng tác động mạnh 2.2.1. Phương pháp điều tra, thực địa dẫn tới mực nước triều tăng cao, lượng mưa có Phương pháp điều tra, thực địa: khảo sát thực thể nhiều hơn, dẫn tới quá trình ngập lụt ngày tế và tiến hành điều tra vào các thời điểm ngập lụt càng nghiêm trọng hơn. do mưa, triều cường, đồng thời điều tra vết ngập Vì vậy việc đánh giá ảnh hưởng của biến đổi tại các khu dân cư thuộc TP Cần Thơ. khí hậu đến ngập lụt thành phố Cần Thơ nhằm 2.2.2. Phương pháp sử dụng mô hình (MH) mục đích xác định các nguyên nhân gây gập lụt MIKE 11 theo từng vùng khác nhau và đề xuất các giải pháp kiểm soát và thích ứng với ngập lụt cho từng Mô hình MIKE 11 là mô hình tính toán mạng vùng riêng biệt. sông dựa trên việc giải hệ phương trình một chiều 192
  3. Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 Saint –Venant gồm: Phương trình liên tục: Phương trình chuyển động: trong đó: A: diện tích mặt cắt ngang (m2); Hình 3. Sơ đồ mạng lưới thủy lực sông - kênh chi T : thời gian (s); Q: lưu lượng nước (m3/s); tiết khu vực TP. Cần Thơ trong mô hình MIKE 11 x: biến không gian; : hệ số động lượng; - Các biên lỏng (mềm) gồm: q: lưu lượng gia nhập dọc theo một đơn vị chiều dài sông (m2/s); Các biên lưu lượng ở thượng lưu: Kratie, lưu vực quanh Biển Hồ (Tonle Sap), Sông Vàm Cỏ g: gia tốc trọng trường (m/s2); Đông, Sông Sài Gòn (Hồ Dầu Tiếng), và Sông h: độ sâu dòng nước (m); R: bán kính thủy Đồng Nai (Hồ Trị An) (Hình 4). lực (m); 1 C : hệ số Chezy C= R y , theo Manning y = 1/6. n Hệ phương trình Saint-Venant cơ bản không giải được bằng các phương pháp giải tích, vì thế phải giải gần đúng bằng cách rời rạc hóa hệ phương trình. Mô hình MIKE 11 sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn 6 điểm ẩn Abbott. Trong đó, mực nước và lưu lượng dọc theo các nhánh sông được tính trong hệ thống các điểm lưới xen kẽ (Hình 2). Hình 4. Diễn biến lưu lượng cho biên đầu vào Hình 2. Nhánh sông với các điểm lưới xen kẽ  Cơ sở dữ liệu đầu vào mô hình: Để thực hiện các tính toán chi tiết cho TP Cần Thơ, các tài liệu địa hình mới thu thập và tiến hành hiệu chỉnh lại mô hình thông qua việc thay Hình 5. Các biên mực nước đổi hệ số nhám (hệ số nhám trung bình là 0,03). - Các biên cứng gồm: 2.693 nhánh sông kênh Các biên mực nước (mực nước giờ) tại hạ lưu: và 1313 ô ruộng, hơn 15.308 điểm tính toán mực 59 biên được tính toán và nội suy từ 9 trạm đo nước và lưu lượng. (Hình 3) mực nước tại các cửa sông ven biển của ĐBSCL: 193
  4. SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta Trần Đề, Bến Trại, Bình Đại, Vàm Kênh, Gành Các kết quả cao độ mực nước được đưa vào TIN, Hào, Sông Đốc, Rạch Giá, Cà Mau, An Thuận mạng lưới tam giác nội suy, trong đó mắt lưới của (Hình 5). TIN hay đỉnh các tam giác là các điểm tính toán Các biên mưa (mưa ngày): mưa được nội suy trong sơ đồ thủy lực thiết lập lớp mực nước ngày cho từng vùng dựa trên 32 trạm đo mưa: Châu lớn nhất (peak) trong mùa lũ tính toán (từ tháng 6 đến hết tháng 11). Sau đó các bản đồ ngập sẽ Đốc, Long Xuyên, Tân Châu, Bạc Liêu, Bến Tre, được xây dựng bằng việc sử dụng các phần mềm Ba Tri, Cà Mau, Cần Thơ, Phụng Hiệp, Vị Thanh, (ArcGis, ArcMap, và Mike 11), chồng lớp, tính Cao Lãnh, Tân Hiệp, Hà Tiên, Rạch Giá, Tuyên toán các lớp mực nước max ngày lên bản đồ địa Nhơn, Bến Lức, Mộc Hóa, Tân An, Sóc Trăng, hình. Nghiên cứu sử dụng bản đồ địa hình (DEM) Gò Công, Mỹ Tho, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hưng TP. Cần Thơ số hóa với độ phân giải 15mx15m Thạnh, Phước Long, Ông Đốc, Năm Căn, Đại được thu thập từ các nghiên cứu trước đây. Ngãi, Cai Lậy, Sa Đéc, Mỹ Thuận, Tri Tôn. 2.2.4. Dữ liệu mô hình các kịch bản nước Nghiên cứu tiến hành kiểm định mực nước tại biển dâng 2 trạm đo Cần Thơ và Đại Ngãi trên đoạn sông Các kịch bản (KB) nước biển dâng được xây Hậu chảy qua TP Cần Thơ. Trong đó so sánh mực dựng dựa trên kết quả dự báo của Bộ Tài nguyên nước lũ thực đo và mô phỏng năm 2000 để kiểm và Môi trường (BTN&MT) xuất bản năm 2012. định kết quả mô hình. Sử dụng hệ số Nash và Chọn 3 mức nước biển dâng ứng với mốc thời đỉnh lũ để so sánh kết quả tính toán từ mô hình gian năm 2100 lần lượt là 65, 75 và 100 cm và mực với kết quả thực đo, cho thấy sai số của mô hình nước triều năm 2011 làm biên mực nước hạ lưu với kết quả đáng tin cậy. cơ sở. Tương tự, đối với biên lũ thượng lưu, lựa chọn năm lũ lớn nhất đã từng xảy ra tại ĐBSCL là năm Bảng 1. Sai số kết quả tính toán mực nước và thực 2000 để đánh giá thay đổi diễn biến ngập ở TP đo tại các trạm so sánh Cần Thơ trong điều kiện tương tự, có thêm ảnh Trạm đo Đỉnh lũ (%) Hệ số Nash (%) hưởng của biến đổi khí hậu - nước biển dâng. Đại Ngãi 4,5 87,2 Đối với kịch bản xây dựng cơ sở hạ tầng trong Cần Thơ 0,9 82,5 tương lai, nghiên cứu sử dụng bản Quy hoạch chung xây dựng TP Cần Thơ đến năm 2025 (QĐ 2.2.3. Phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt 207/2006/QĐ-TTg). cho TP Cần Thơ Nghiên cứu xây dựng 7 kịch bản gồm (Bảng 2): - Một kịch bản hiện trạng để đánh giá diễn biến ngập lụt TP Cần Thơ trong trận mưa và lũ Kết quả tính Tin thủy lực (Lưới nội suy tam giác) năm 2000. Trong kịch bản này sử dụng điều kiện biên mưa và lưu lượng trong trận lũ năm 2000, điều kiện biên thủy triều lấy cùng thời gian xảy ra lũ. - Ba kịch bản đánh giá tác động của biến đổi khí hậu - nước biển dâng theo 3 mức độ khác Bản đồ ngập DEM: địa hình nhau đến ngập lụt trong điều kiện cơ sở hạ tầng của TP Cần Thơ năm 2011. Trong đó điều kiện biên mưa và lưu lượng trong trận lũ năm 2000, điều kiện biên mực nước sử dụng biên triều xảy Hình 6. Sơ đồ khối phương pháp xây dựng ra năm 2011 cộng với 3 mức nước biển dâng lần bản đồ ngập lụt lượt là 65, 75 và 100 cm. 194
  5. Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 - Ba kịch bản còn lại đánh giá tác động của 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Biến đổi khí hậu - nước biển dâng theo 3 mức độ 3.1. Phân vùng nguy cơ ngập cho TP Cần Thơ khác nhau đến ngập lụt trong điều kiện cơ sở hạ tầng của TP Cần Thơ phát triển đến năm 2025 Với địa điểm địa hình của thành TP Cần Thơ theo quy hoạch xây dựng TP. Cần Thơ (Quyết như Hình 7 tiến hành phân chia các vùng như sau: định 207/2006/QĐ-TTg). Trong đó điều kiện biên mưa và lưu lượng trong trận lũ năm 2000, điều kiện biên mực nước sử dụng biên triều xảy ra năm 2011 cộng với 3 mức nước biển dâng lần lượt là 65, 75 và 100 cm. Bảng 2. Dữ liệu các kịch bản nước biển dâng Cơ sở hạ Biên mưa và Ký Biên triều TT tầng lũ thượng hiệu biển Hình 7. Địa điểm địa hình TP Cần Thơ (địa hình) nguồn Hiện trạng Mưa và lưu Triều như 1 KB0 cập nhật đến lượng lũ năm 200 năm 2011 năm 2000 Hiện trạng Mưa và lưu Triều 2011 2 KB1 cập nhật đến lượng lũ + NBD năm 2011 năm 2000 65 cm Hiện trạng Mưa và lưu Triều 2011 3 KB2 cập nhật đến lượng lũ + NBD năm 2011 năm 2000 75 cm Hiện trạng Mưa và lưu Triều 2011 4 KB3 cập nhật đến lượng lũ + NBD Hình 8. Phân vùng nguy cơ ngập TP Cần Thơ năm 2011 năm 2000 100 cm Quy hoạch - Vùng 1 (nguy cơ ngập cao): các quận Cái Răng, xây dựng Ninh Kiều, Bình Thuỷ, Ô Môn và một phần quận Mưa và lưu Triều 2011 TP Cần Thơ Phong Điền đây là vùng tập trung dân cư đông 5 KB4 lượng lũ + NBD (Quyết định đúc, hạ tầng đô thị phát triển mạnh, có hệ thống năm 2000 65 cm 207/2006/ sông ngòi chằng chịt, có thể đánh giá được rằng QĐ-TTg) nguyên nhân gậy ngập cho vùng này là sự kết hợp Quy hoạch giữa tổ hợp mưa + thuỷ triều (lũ), hệ thống thoát xây dựng nước đô thị bị quá tải do tốc độ đô thị hóa cao; Mưa và lưu Triều 2011 TP Cần Thơ 6 KB5 lượng lũ + NBD - Vùng 2 (nguy cơ ngập trung bình): một phần (Quyết định năm 2000 75 cm nằm giáp sông Hậu của quận Thốt Nốt nguyên 207/2006/ QĐ-TTg) nhân chính gây nên ngập của khu vực là thuỷ Quy hoạch triều (lũ), ngoài ra còn yếu tố mưa cũng ngày xây dựng càng gây lên ngập lụt cho khu vực này do hạ tầng Mưa và lưu Triều 2011 ngày càng phát triển; TP Cần Thơ 7 KB6 lượng lũ + NBD (Quyết định - Vùng 3 (nguy cơ ngập thấp): các quận còn năm 2000 100 cm 207/2006/ lại, đối với vùng này do địa hình thấp cho nên QĐ-TTg) nguyên nhân chính gây ngập ở đây là thuỷ triều. 195
  6. SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta 64.947 ha chiếm 46,73% diện tích toàn thành 3.2. Kết quả đánh giá ngập lụt TP. Cần Thơ phố, khi nước biển dâng 77 cm diện tích này là với trận lũ năm 2000 105.321 ha chiếm 75,8% (so với hiện trạng là Kết quả tính toán cho thấy trận lũ năm 2000 7728,3ha chiếm 5,56%). kết hợp với mưa và thủy triều, toàn TP. Cần Thơ - Theo kịch bản 1, độ sâu ngập chủ yếu vào có 72.550 ha bị ngập từ 50 - 100 cm chiếm 52,18% khoảng từ 50÷150 cm, chiếm tới 78,19%, với diện tích ngập trên toàn thành phố. Các khu vực tổng diện tích ngập trong khoảng độ sâu này là bị ngập úng tập trung nhiều vào các quận có địa 108.654,7 ha. hình trũng và nằm ven sông Hậu như Bình Thủy, - Theo kịch bản 2, độ sâu ngập chủ yếu vào Ninh Kiều, Thốt Nốt, Ô Môn. khoảng từ 50÷150 cm, chiếm tới 74,46%, với 3.3. Kết quả tính toán ảnh hưởng của biến tổng diện tích ngập trong khoảng độ sâu này là đổi khí hậu - nước biển dâng đến ngập lụt của 103.680 ha. TP Cần Thơ theo các kịch bản khác nhau - Theo kịch bản 3, độ sâu ngập chủ yếu vào khoảng từ 100÷200 cm, chiếm tới 76,94%, với Với địa hình hiện trạng: diện tích ngập ở độ tổng diện tích ngập trong khoảng độ sâu này là sâu 1 - 2 m khi nước biển dâng 65cm là 71.631 106.921 ha. ha chiếm 51,55% diện tích toàn thành phố, khi nước biển dâng 77 cm diện tích này là 106.921 - Theo kịch bản 4, độ sâu ngập chủ yếu vào ha chiếm 76,94% (so với hiện trạng là 7.728 ha khoảng từ 50÷150 cm, chiếm tới 81.47%, với chiếm 5,56%). tổng diện tích ngập trong khoảng độ sâu này là 113.206 ha. Với địa hình quy hoạch 2030: diện tích ngập ở độ sâu 1 - 2 m khi nước biển dâng 65 cm là - Theo kịch bản 5, độ sâu ngập chủ yếu vào khoảng từ 50÷150 cm, chiếm tới 78.01%, với tổng diện tích ngập trong khoảng độ sâu này là 108.410 ha. - Theo kịch bản 6, độ sâu ngập chủ yếu vào khoảng từ 100÷200 cm, chiếm tới 75.8%, với tổng diện tích ngập trong khoảng độ sâu này là 105.320 ha. 3.4. Kết quả tính toán thay đổi mực nước theo các kịch bản khác nhau Mực nước lũ có thể dâng cao từ 0,4 m đến 2 Hình 9. Hiện trạng sử dụng đất của TP Cần Thơ m trong điều kiện có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu-nước biển dâng là 0,55 m đến 0,77 m. Trong 8 điểm xét ngập, ngập lụt nhỏ nhất là UBND quận Bình Thủy (23 cm) và điểm ngập lụt lớn nhất là gần sân Bay Trà Nóc (2 m). Với quy hoạch năm 2025, diện tích ngập sâu có giảm nhưng không đáng kể. Khu vực đô thị tuy không ngập sâu (< 50 cm) nhưng lại bị ảnh hưởng không nhỏ do việc tiêu thoát nước trong đô thị rất khó khăn, thêm ảnh hưởng của nước biển dâng, việc thoát nước sẽ càng khó khăn hơn. Diễn biến quá trình mực nước tại các vị trí điển hình ứng Hình 10. Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất đến 2030 với các kịch bản tính toán cho thấy tại 2 điểm 196
  7. Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 (Cảng Vụ Hàng hải và UBND Bình Thủy) có cao Diễn biến quá trình mực nước cũng cho thấy, trình mặt đất xấp xỉ 2,5 m, khi nước biển dâng cao sản xuất nông nghiệp tại TP Cần Thơ bị ảnh nhất là 77 cm cũng chỉ ngập từ 0,2 - 0,3 m trong hưởng nghiêm trọng dưới tác động của nước biển thời gian rất ngắn (1 - 2 ngày), đây là khu vực chịu dâng. Tại các khu vực ngoại ô như Ô Môn, Cờ Đỏ, ảnh hưởng ngập nặng nhất của TP Cần Thơ. Mỹ Khánh, Phong Điền… khi nước biển dâng các khu vực này sẽ bị ngập nghiêm trọng với 3.000 2.900 thời gian ngập liên tục, kéo dài từ tháng 8 đến 2.800 2.700 tháng 11 hàng năm. Kèm theo đó, khi nước biển 2.600 2.500 dâng sẽ dẫn đến lũ xuất hiện sớm hơn (từ 0,5 - 2.400 2.300 2.200 1 tháng) và rút chậm hơn. 2.100 MӴC NѬӞC (M) 2.000 1.900 3.5. Đề xuất giải pháp chống ngập cho vùng 1.800 1.700 nguy cơ ngập cao 1.600 1.500 1.400 Giải pháp xây dựng đê bao và các cống (đập 1.300 1.200 tràn) ngăn triều: cao trình thiết kế đỉnh đê để đảm 1.100 1.000 bảo độ an toàn là +0,5 m so với mực nước thuỷ 0.900 0.800 Cҧng vө Mӻ triều đỉnh; xây dựng 18 công trình ngăn nước dọc Hàng Quұn Ӫy UBND Khánh, Bѭu ÿiӋn Bѭu ÿiӋn NHNN UBND Hҧi, Quұn Ninh Bình Thӫy Quұn Cái Răng HuyӋn Phong HuyӋn Thӟi Lai HuyӋn Cӡ Ĉӓ HuyӋn Thӕt Nӕt Quұn Ô Môn theo tuyến đê bao có khẩu độ khác nhau. ĈiӅn KiӅu KB0 KB1 1.483 2.594 1.478 2.571 1.510 2.591 1.508 2.586 1.482 2.571 1.341 2.320 1.577 2.449 1.432 2.492 Giải pháp xây dựng hồ điều hòa và nâng cấp KB2 KB3 2.668 2.895 2.661 2.887 2.680 2.907 2.675 2.900 2.661 2.886 2.404 2.613 2.538 2.759 2.563 2.784 hệ thống thoát nước: xây dựng 2 hồ điều hòa có KB4 2.516 2.512 2.541 2.545 2.509 2.239 2.389 2.427 KB5 KB6 2.603 2.835 2.599 2.831 2.624 2.855 2.625 2.859 2.600 2.826 2.335 2.545 2.475 2.700 2.523 2.749 tổng diện tích 48,5 ha; nạo vét kênh mương, xây CĈMN 2.533 2.567 1.264 0.950 1.000 0.887 2.377 1.205 dựng mới và cải tạo hệ thống cống thoát nước bị Hình 11. Cao độ mực nước (CĐMN) lớn nhất tại hư hỏng, không đảm bảo đủ tải khi có mưa lớn. một số vị trí điển hình ứng Các giải pháp khác để nâng cao hiệu quả với các kịch bản nước biển dâng chống ngập khu vực nội thành TP Cần Thơ: tăng diện tích thấm bề mặt nhằm giảm tải lượng nước g ị mưa đổ về hệ thống thoát nước, thu và trữ nước 2.7 2.6 2.5 mưa hộ gia đình để làm chậm tốc độ xả nước mưa 2.4 2.3 xuống hệ thống thoát nước, nhằm giảm áp lực 2.2 2.1 cho hệ thống thoát nước. 2 1.9 1.8 1.7 3.6. Đề xuất giải pháp giảm ngập cho khu 1.6 ĈӜ SÂU NGҰP (M) 1.5 1.4 vực có nguy cơ ngập trung bình 1.3 1.2 1.1 Xây dựng hệ thống đê bao bảo vệ ngăn lũ toàn 1 0.9 0.8 khu vực này với chiều dài 50 km, với cao trình 0.7 0.6 đỉnh 3,2 m. 0.5 0.4 0.3 Xây dựng 4 cống ngăn triều dọc tuyến đê (khẩu 0.2 0.1 0 độ bằng bề rộng kênh) ngăn nước từ sông Hậu Cҧng vө Mӻ Hàng Hҧi, Quұn Quұn Ӫy Bình Thӫy UBND Quұn Cái Răng Khánh, HuyӋn Phong Bѭu ÿiӋn Bѭu ÿiӋn HuyӋn Thӟi Lai HuyӋn Cӡ Ĉӓ NHNN HuyӋn Thӕt Nӕt UBND Quұn Ô Môn chảy vào khi thuỷ triều hay lũ lên cao, và xả nước Ninh KiӅu ĈiӅn KB0 KB1 0 0.061 0 0.004 0.246 1.327 0.558 1.636 0.482 1.571 0.454 1.433 0 0.072 0.227 1.287 ra sông khi nước xuống. KB2 0.135 0.094 1.416 1.725 1.661 1.517 0.161 1.358 KB3 0.362 0.32 1.643 1.95 1.886 1.726 0.382 1.579 KB4 KB5 0 0.07 0 0.032 1.277 1.36 1.595 1.675 1.509 1.6 1.352 1.448 0.012 0.098 1.222 1.318 3.7. Đề xuất giải pháp cho khu vực ngoại KB6 CĈMN 0.302 2.533 0.264 2.567 1.591 1.264 1.909 0.95 1.826 0 1.658 0.887 0.323 2.377 1.544 1.205 thành có nguy cơ ngập thấp Hình 12. Độ sâu ngập tại các vị trí điển hình trên Xây dựng các cống lớn ngăn lũ và thuỷ triều địa bàn TP Cần Thơ ứng chảy vào qua các nhánh sông lớn. Các cống này với các kịch bản nước biển dâng chỉ ngăn nước chảy vào khi xảy ra lũ lớn hay triều 197
  8. SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta cường cao, còn trong điều kiện bình thường thì 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO - REFERENCES vẫn để cho lũ tràn vào khu vực này để tạo ra lượng [1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản Biến đổi phù sa phục vụ cho nông nghiệp. khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà 4. KẾT LUẬN Nội, 2012. Kết quả nghiên cứu ứng với các kịch bản [2]. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan nước biển dâng là 65, 75 và 100 cm đã bước đầu Hương, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Xuân Hiển, Doãn xác định được mức độ ngập lụt tại 08 vị trí điển Hà Phong, Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển hình của TP Cần Thơ trong những năm qua dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, 2016. dưới tác động của mưa, thủy triều và lũ. Đồng thời mô tả được diễn biến về ngập lụt của TP [3]. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Phương Đông, Mô phỏng xâm nhập mặn các sông chính trên địa bàn Cần Thơ trong tương lai khi chịu ảnh hưởng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong bối cảnh biến đổi khí của biến đổi khí hậu – nước biển dâng, trong hậu, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 728, tr.67-79, đó, ngập lụt nhỏ nhất là UBND quận Bình Thủy ISSN.2525-2208, 2021. (23 cm) và điểm ngập lụt lớn nhất là gần sân Bay [4]. Đoàn Văn Hải, Lê Thị Huệ, Đoàn Quang Trí, Trà Nóc (2 m). Nghiên cứu ứng dụng mô hình hóa xây dựng phần So sánh kịch bản biến đổi khí hậu - nước biển mềm dự báo lũ, xâm nhập mặn sông Cửu Long hiển dâng cho Việt Nam của BTN&MT xuất bản năm thị kết quả dự báo mặn lên Google Earth, Tạp chí 2012 thì 3 mức nước biển dâng ứng với mốc thời Khí tượng Thủy văn, số 02, tr.33 - 42, ISSN.0866 gian năm 2100 lần lượt là 65, 75 và 100 cm so với -8744, 2020. mốc năm 2016 là 55, 59 và 77 cm là cao hơn. Vì [5]. Lê Thanh Chương, Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh vậy nhóm tác giả lựa chọn kịch bản biến đổi khí Hùng, Kết quả tính sóng, nước dâng do bão vùng ven hậu - nước biển dâng năm 2012 với mức dâng tối biển đông đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 49, 2018. đa để tính toán. Do các tài liệu về địa hình còn hạn chế, đồng thời các kết quả tính toán dựa trên [6]. Lương Ngọc Chung, Trần Viết Ôn, Ứng dụng mô hình thủy lực một chiều đánh giá xu thế biến động các kịch bản nước biển dâng của BTN&MT, nên dòng chảy kiệt lưu vực sông Mã, Tạp chí Khoa học kỹ chưa đạt được độ chính xác cao nhất, nó là cơ sở thuật Thủy lợi & Môi trường, số 60, tr.41 – 47, ISSN: để tham khảo định hướng các giải pháp phòng 1859 - 3941, 2018. chống ngập lụt cho TP Cần Thơ trong điều kiện [7] DHI (2011), Mike 11, Scientific documentation. biến đổi khí hậu – nước biển dâng tương lai. 198
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2