intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô tới khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô tới khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam; Kết quả kinh tế vĩ mô có tác động thế nào đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô tới khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ TỚI KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Vũ Thị Phương Thảo Trường Đại học Thủy lợi, email: thaovtp@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Các học giả cũng đã cung cấp bằng chứng về chất lượng của các biến số ảnh hưởng đến Sự bền vững của NHTM được quyết định thu nhập của ngân hàng. Shaher, Kasawneh, và chịu tác động của cả các yếu tố bên trong và Salem (2011) phân bố 320 câu hỏi trong là đặc điểm riêng của ngân hàng (quy mô ngân hàng liên quan cá nhân và phản ứng ngân hàng, cơ cấu tài sản, vốn, trình độ quản chứng minh mối liên quan trọng của GDP với lý…) cũng như các yếu tố bên ngoài, trong thu nhập của ngân hàng. Kết quả chứng minh đó các yếu tố kinh tế vĩ mô. Mục đích nghiên tác động tiêu cực của GDP và lạm phát với cứu của bài viết này đặt ra là kết quả kinh tế ROA và ROE. vĩ mô có tác động thế nào đến khả năng sinh lợi của các NHTM Việt Nam, 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu hiện thiếu sự đồng thuận về các tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô 2.1. Mô hình nghiên cứu đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (Angela Biến độc lập gồm: Tổng sản phẩm quốc Romana, Alina Camelia Sargu, 2015). Alper nội (GDP), Lạm phát (IFL), Lãi suất và Anbar (2011) quan sát thấy lợi nhuận của (INTERST). Biến phụ thuộc là: Lợi nhuận các ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ và suy ra rằng trên tổng tài sản (ROA). tăng trưởng GDP, lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng không đáng kể về tài sản 2.2. Dữ liệu nghiên cứu của các ngân hàng và lợi nhuận vốn chủ sở Số liệu trên báo cáo tài chính hoặc báo cáo hữu. Ongore và Kusa (2013) tiếp tục chứng thường niên của 24 ngân hàng thương mại minh rằng biến kinh tế vĩ mô ảnh hưởng Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016, dữ liệu kinh không đáng kể đến lợi nhuận của ngân hàng. tế vĩ mô của Việt Nam như: Tốc độ tăng Họ đã sử dụng phân tích hồi quy và thấy rằng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát được thu thập tăng tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng đến lợi nhuận từ Tổng Cục thống kê, Báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại tiêu cực. Tuy của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. nhiên, các mối quan hệ không có ý nghĩa ở mức 5%. Generalized Một nghiên cứu của Kanwal và Nadeem Panel Quantile Variable Linear (2013) ở Pakistan chỉ ra rằng có một tác động EGLS Regression Model tích cực mạnh mẽ của Lãi suất thực trên GDP 0.474088 * 0.475598 * 0.344239 * ROA, GDP có mối quan hệ tích cực đáng kể với ROA. Tuy vậy, Athanasoglou et al IFL 0.112363 * 0.111284 * 0.163958 * (2006), mặt khác cho thấy tỷ giá hối đoái và INTERST 0.148539 * 0.152311 * 0.107659 * GDP tích cực ảnh hưởng khả năng sinh lời C -4.231603 * -4.265932 * -3.603654 * trong khi lãi suất đã có một ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận. * Có ý nghĩa ở mức 5% 409
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 2.3. Phương pháp nghiên cứu Biến GDP có tác động cùng chiều với ROA ở mức ý nghĩa thống kê 5%. Điều đó Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng (panel cho thấy khi nền kinh tế tăng trưởng đồng data) được hồi quy theo FEM, REM, hồi quy nghĩa với GDP tăng sẽ ảnh hưởng tích cực phân vị (Quantile regression), và hồi quy đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng tổng quát (GLS) bằng phần mềm Eviews. thương mại. Khi nền kinh tế tăng trưởng thì 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thu nhập của người dân tăng lên, điều đó dẫn đến việc ngân hàng dễ dàng huy động được 3.1. Kết quả hệ số tương quan giữa vốn hơn để sử dụng cho các dịch vụ cấp tín các biến dụng của mình và cuối cùng làm tăng khả Phân tích tương quan được sử dụng để năng sinh lợi của ngân hàng. Kết quả này xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và tương đồng với kết luận trong nghiên cứu của biến phụ thuộc. Kanwal và Nadeem (2013) ở Pakistan và Kết quả phân tích tương quan có thể bước Athanasoglou et al (2006). đầu đánh giá được các dự báo của mô hình. Biến IFL có tác động cùng chiều với ROA Ngoài ra, trong trường hợp các biến độc ở mức ý nghĩa thống kê 5%. Sự thay đổi của lập có mối tương quan cao thì đây là dấu hiệu lạm phát trung bình hàng năm cùng chiều với của đa cộng tuyến, do đó đây là một cơ sở để sự thay đổi của khả năng sinh lợi của ngân tác giả thực hiện kiểm định đa cộng tuyến và hàng thương mại. Điều đó cho thấy khi lạm điều chỉnh mô hình. phát ổn định sẽ góp phần tích cực đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại. Điều ROA GDP IFL INTEREST này trái với kết luận của Alper và Anbar ROA 1.000000 0.182837 0.049068 -0.023108 (2011) tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng không GDP 0.182387 1.000000 -0.639431 -0.382934 đáng kể về tài sản của các ngân IFL 0.049068 -0.639431 1.000000 0.305585 hàng và lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Biến INTERST tác động cùng chiều đến INTEREST -0.023108 -0.382934 0.305585 1.000000 ROA ở mức ý nghĩa thống kê 5% tức là tăng trưởng của biến số này sẽ mang lại hiệu quả 3.2. Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến hoạt động cao hơn đối với ngân hàng. Điều Variable Fixed Random Var (Diff.) Prob. này có thể giải thích là do khi ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ lãi suất tiền gửi thì GDP 0.473139 0.474088 0.000003 0.5539 người dân có xu hướng gửi thêm tiền vào IFL 0.113023 0.112363 0.000001 0.5360 ngân hàng, và đây chính là nguồn vốn chính INTERST 0.146232 0.148539 0.000013 0.5195 để các ngân hàng sử dụng để cho vay và thu về được lợi nhuận cho ngân hàng. Kết luận Hệ số tương quan giữa các biến độc lập này tương đồng với kết luận trong nghiên cứu đều nhỏ hơn 0,8 điều này cho ta thấy khả của Kanwal và Nadeem (2013), nhưng trái năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến thấp ngược với Alper và Anbar (2011), Ongore và khi phân tích hồi quy. Kusa (2013) khi họ cho rằng lạm phát có ảnh hưởng không đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng. 3.3. Kết quả nghiên cứu Như vậy ba biến vĩ mô đều có tác động Lựa chọn và kiểm định mô hình hồi quy tích cực đến ROA. Điều này tương đồng với đối với biến phụ thuộc ROA: Đối với mẫu hầu hết các kết quả nghiên cứu trước như nghiên cứu là toàn bộ các NH: Qua kiểm Christine N. S.và Lessah N. (2015), Damena định F-test (P-value = 0,0000) và Hausman (2011), Davydenko (2011), Gul, S., Irshad, test (P-value = 0,9049) thì mô hình được lựa F., & Zaman, K. (2011). Tăng trưởng kinh tế chọn là mô hình tác động ngẫu nhiên REM. tốt, lạm phát ổn định, và mặt bằng lãi suất ổn 410
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 định sẽ góp phần làm tăng hiệu quả kinh phát, lãi suất có tác động thuận chiều/tích cực doanh của ngân hàng, khuyến nghị Chính tới hoạtđộng ngân hàng nhưng cần được hiểu Phủ ổn định vĩ mô giúp cho hoạt động ngân theo khía cạnh thận trọng, với việc duy trì tỷ hàng ổn định hơn. lệ lạm phát thấp, ổn định và mức lãi suất danh nghĩa thị trường thấp. Với các điều kiện 4. KẾT LUẬN như vậy, một sự gia tăng vừa phải về lạm Các kết quả phân tích ban đầu từ mô hình phát và lãi suất sẽ có tác động tích cực tới nghiên cứu cho thấy các yếu tố vĩ mô có ảnh hiệu quả hoạt động và tính bền vững của hưởng rõ nhất đến hoạt động của ngân hàng ngân hàng. Kết quả phân tích số liệu cho thấy thương mại thông qua khả năng lợi nhuận một số hạn chế về tính ổn định trong mối của ngân hàng. Các biến số về lạm phát, lãi quan hệ giữa các biến số nghiên cứu, đòi hỏi suất có tác động thuận chiều/tích cực tới hoạt phải thận trọng hơn khi xem xét về chất động ngân hàng nhưng cần được hiểu theo lượng số liệu đầu vào, tính nhất quán của dữ khía cạnh thận trọng, với việc duy trì tỷ lệ liệu phân tích sẽ ảnh hưởng tới kết quả lạm phát thấp, ổn định và mức lãi suất danh nghiên cứu. nghĩa thị trường thấp. Với các điều kiện như 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO vậy, một sự gia tăng vừa phải về lạm phát và lãi suất sẽ có tác động tích cực tới hiệu quả [1] Angela Romana & Alina Camelia Sargu hoạt động và tính bền vững của ngân hàng. (2015), The impact of bank-specific factors Bên cạnh đó tăng trưởng kinh tế tốt cùng là on the commercial banks liquidity: một yếu tố tích cực làm tăng hiệu quả hoạt empirical evidence from CEE countries. động và khả năng sinh lợi của các ngân hàng [2] Alper D., Anbar A. (2011), Bank specific and macroeconomic determinants of thương mại. commercial bank profitability: empirical Các kết quả nghiên cứu này cung cấp thêm evidence from Turkey. bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng của [3] Ongore, V. O. and Kusa, G. B. (2013). lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế tới hoạt Determinants of Financial Performance of động ngân hàng. Do vậy, các nhà quản lý vĩ Commercial Banks in Kenya. mô cần duy trì một tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định để thúc đẩy sự phát triển bền vững hoạt động ngân hàng. Các biến số về lạm 411
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2