intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 3: Cơ bản về C#

Chia sẻ: Tan Tan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

303
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài: Nhằm trang bị cho người học: Kiến thức về các kiểu dữ liệu dựng sẵn của C#. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng biến, hằng và các biểu thức. Kiến hức về khoảng trắng. Kiến thức về không gian tên (namespace). Kiến thức và kỹ năng về các toán tử. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng các cấu trúc điều khiển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 3: Cơ bản về C#

  1. Bài 3. Cơ bản về C# Mục tiêu của bài: Nhằm trang bị cho người học: Kiến thức về các kiểu dữ liệu dựng sẵn của C#. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng biến, hằng và các biểu thức. Kiến hức về khoảng trắng. Kiến thức về không gian tên (namespace). Kiến thức và kỹ năng về các toán tử. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng các cấu trúc điều khiển.
  2. 1. Kiểu dữ liệu 1.1 Kiểu xây dựng sẳn 1.2 Kiểu được người dùng định nghĩa.
  3. 1. Kiểu xây dựng sẳn
  4. 1. Kiểu xây dựng sẳn
  5. 2. Kiểu được người dùng định nghĩa Ví dụ :Struct ,Enum …
  6. 2. Biến và Hằng 2.1. Biến  thí dụ :  public  int   i ; Ta có thể gán cho biến một giá trị bằng toán tử "=".        i  =  10 ; Ta cũng có thể khai báo biến và khởi tạo cho biến một giá trị như sau :        int   i  =  10  ; Nếu ta khai báo nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu sẽ có dạng như sau:        int  x = 10; y = 20;
  7. 2. Biến và Hằng 2.2 Hằng Một hằng (constant) là một biến nhưng trị không thể thay đổi được suốt  thời gian thi hành chương trình. Đôi lúc ta cũng cần có những giá trị bao  giờ cũng bất biến.  Thí dụ : const int a = 100; Hằng có những đặc điểm sau : Hằng bắt buộc phải được gán giá trị lúc khai báo.Một khi đã được khởi  gán thì không thể viết đè chồng lên. Trị của hằng phải có thể được tính toán vào lúc biên dịch, Do đó không  thể gán một hằng từ một trị của một biến. Nếu muốn làm thế thì phải sử  dụng đến một read­only field. Hằng bao giờ cũng static, tuy nhiên ta không thể đưa từ khoá static vào  khi khai báo hằng. 
  8. 3. Biểu thức Những câu lệnh mà thực hiện việc đánh giá một giá trị  gọi là biểu thức. Một phép gán một giá trị cho một  biến cũng là một biểu thức: var1 = 24; var2 = var1 = 24; a = b = c = d = 24;
  9. 4. Khỏang trắng Trong ngôn ngữ C#, những khoảng trắng, khoảng tab và các dòng được  xem như là khoảng trắng (whitespace), giống như tên gọi vì chỉ xuất hiện  những khoảng trắng để đại diện cho các ký tự đó. C# sẽ bỏ qua tất cả các  khoảng trắng đó, do vậy chúng ta có thể viết như sau: var1 = 24; hay var1 = 24 ; và trình biên dịch C# sẽ xem hai câu lệnh trên là hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, củng cần lưu ý khi sử dụng khoảng trắng như sau: int x = 24; tương tự như: int x=24; nhưng không giống như: intx=24;
  10. 5. Câu lệnh 5.1 Lệnh gán 5.2 Cấu trúc rẽ nhánh if 5.2.1 Câu lệnh if...else 5.2.2 Câu lệnh if lồng  5.3 Cấu trúc lựa chọn Select…Case (switch…case) 5.4 Vòng lặp 5.4.1 Vòng lặp for 5.4.2 Vòng lặp While 5.2.3 Vòng lặp do … while 5.2.4 Vòng lặp foreach 5.5 Cấu trúc bẫy lỗi try…catch
  11. 5.1 Lệnh gán Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh.  Chương trình bao gồm nhiều câu lệnh tuần tự với nhau. Mỗi câu  lệnh phải kết thúc với một dấu chấm phẩy, ví dụ như: int x; // một câu lệnh x = 32; // câu lệnh khác int y =x; // đây cũng là một câu lệnh
  12. 5.2.1 Câu lệnh if…else… if (biểu thức điều kiện) [else ] Nếu các câu lệnh trong thân của if hay else mà lớn hơn một lệnh thì các lệnh này phải được bao  trong một khối lệnh, tức là phải nằm trong dấu khối { }: if (biểu thức điều kiện) { .... } [else { ... }] Như trình bày bên trên do else là phần tùy chọn nên được đặt trong dấu ngoặc vuông [...].
  13. 5.2.1 Câu lệnh if…else… static void Main()         {             Console.Write("Enter a character: ");             char c = (char)Console.Read();             if (Char.IsLetter(c))             {                 if (Char.IsLower(c))                 {                     Console.WriteLine("The character is lowercase.");                 }                 else                 {                     Console.WriteLine("The character is uppercase.");                 }             }             else             {                 Console.WriteLine("Not an alphabetic character.");             }    }
  14. 5.2.2 Câu lệnh if lồng static void Main(string[] args)        { Console.WriteLine("Type in a string"); string  input; input = Console.ReadLine(); if (input=="") { Console.WriteLine("You typed in an empty string"); } else if (input.Length 
  15. 5.3 Cấu trúc lựa chọn switch… case Các ngôn ngữ lập trình cấp cao đều cung cấp một dạng câu lệnh  switch liệt kê các giá trị và chỉ thực hiện các giá trị thích hợp.  C# cũng cung cấp câu lệnh nhảy switch có cú pháp sau: switch (biểu thức điều kiện) { case : [default: ] }
  16. static void Main()     {          case Console.WriteLine("Coffee sizes: 1=Small 2=Medium 3=Large");      Console.Write("Please enter your selection: ");      string s = Console.ReadLine();      int n = int.Parse(s);      int cost = 0;      switch (n)           {           case 1:               cost += 25;               break;           case 2:               cost += 25;               goto case 1;           case 3:               cost += 50;               goto case 1;           default:               Console.WriteLine("Invalid selection. Please select 1, 2, or 3.");               break;            }            if (cost != 0)            {            Console.WriteLine("Please insert {0} cents.", cost);            }            Console.WriteLine("Thank you for your business.");     } 
  17. 5.4.1 Vòng lặp for Vòng lặp for bao gồm ba phần chính: * Khởi tạo biến đếm vòng lặp * Kiểm tra điều kiện biến đếm, nếu đúng thì sẽ thực hiện các lệnh bên trong vòng for * Thay đổi bước lặp. Cú pháp sử dụng vòng lặp for như sau: for ([ phần khởi tạo] ; [biểu thức điều kiện]; [bước lặp])
  18. 5.4.1 Vòng lặp for class ForLoop      {         static void Main()         {             for (int i = 0; i 
  19. 5.4.2 Vòng lặp while Ý nghĩa của vòng lặp while là: “Trong khi điều kiện đúng thì thực hiện  các công việc này”. Cú pháp sử dụng vòng lặp while như sau: while (Biểu thức) Biểu thức của vòng lặp while là điều kiện để các lệnh được thực hiện,  biểu thức này bắt buộc phải trả về một giá trị kiểu bool là true/false. Nếu  có nhiều câu lệnh cần được thực hiện trong vòng lặp while thì phải đặt  các lệnh này trong khối lệnh.
  20. 5.4.2 Vòng lặp while class WhileLoop      {         static void Main()         {             int myInt = 0;             while (myInt 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2