intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 4 Bộ máy nhà nước

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

280
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ máy Nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước, có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, qua đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung của Nhà nước. 2.Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhà nước, có thể là một tập thể người (QH, HĐND, UBND ...)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 4 Bộ máy nhà nước

  1. Bài 4 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC * hiepcantho@gmail.com *
  2. I/- KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Bộ máy Nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước, có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, qua đó thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung của Nhà nước. 2.Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhà nước, có thể là một tập thể người (QH, HĐND, UBND ...) 1 người (Chủ tịch nước), được thành lập và hoạt động theo quy định pháp luật nhằm tham gia thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung của nhà nước. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *
  3. 3 TRỤ CỘT CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy Nhà nước Lập pháp Hành pháp Tư pháp (TA, (QH) (CP) VKS) Nhaø nước hiepcantho@gmail.com *
  4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HP.1992 Quèc héi ChÝnh phñ VKSND TC Chñ tÞch n-íc TAND tèi cao Uû Ban Th-êng Ch¸nh ¸n ViÖn tr-ëng Thñ t-íng vô quèc héi TANDTC VKSNDTC chÝnh phñ TAND vksND cÊp tØnh cÊp tØnh H®nd cÊp TØnh Ubnd cÊp TØnh TAND vksnd cÊp huyÖn cÊp huyÖn H®nd cÊp H®nd cÊp Ubnd cÊp huyÖn huyÖn huyÖn H®nd cÊp x· H®nd cÊp x· Ubnd cÊp x· 4 hệ thống CQ 1 2 3 4 hiepcantho@gmail.com
  5. 2. Đặc trưng của BMNN (1) Gồm nhiều bộ phận (là tổng thể các cơ quan nhà nước), tác động lẫn nhau và phối hợp vận hành: ●Cơ quan quyền lực nhà nước (QH, HĐND): Lập pháp, lập qui, quyết định các vấn đề quan trọng nhất ●Cơ quan hành pháp (CP, UBND các cấp) là CQ chấp hành và điều hành. ●Cơ quan hành pháp, tư pháp: được bầu ra, báo cáo công tác trước QH, HĐND, chịu sự giám sát … hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *
  6. 2. Đặc trưng của BMNN (tt) (2) Dựa trên các nguyên tắc, chuẩn mực, chức năng, nhiệm vụ để tạo ra sự đồng bộ, hài hòa (quyền lực nhà nước là thống nhất, có phân công, phối hợp hài hòa giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp. Việc tổng kết thi hành HP 1992 và dự thảo HP mới đặt ra việc kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan, chống lợi ích nhóm ...) (3) Để thực hiện các chức năng của nhà nước: đối nội, đối ngoại, kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh … hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *
  7. 2. Đặc trưng của BMNN (tt) (4) Quyền lực Nhà nước: ●Hoạt động của các cơ quan nhà nước mang tính công quyền (QH, HĐND, CP, VKS, TAND) ●Thể hiện: ● Ban hành luật, VPQPPL có tính bắt buộc chung ●Tổ chức thực hiện (hành chính nhà nước, chấp hành - điều hành theo nguyên tắc mệnh lệnh – phục tùng, quan hệ bất binh đẳng); ●Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các VB QPPL; thành lập đoàn thanh tra, KT việc thực hiện các QĐQL ●VKS có quyền công tố, giám sát viện tuân thủ pháp luật (trước đây có thẩm quyền chung). Tòa án có chức nang xét xử (nhân danh Nước CHXHCNVN) hiepcantho@gmail.com *
  8. 2. Đặc trưng của BMNN (tt) (6) Thẩm quyền: ● Cơ quan NN được trao thẩm quyền tương xứng- là cơ sở để phân biệt địa vị pháp lý và tạo ra quyền lực pháp lý thực tế => chống lạm quyền, trốn tránh thực hiện thẩm quyền. ● Thẩm quyền chung & thẩm quyền riêng: chung (CQ hành pháp), thẩm quyền các cơ quan tư pháp (Tòa án, VKS). Trong 1 hệ thống cơ quan hành pháp cũng có thể vừa có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND các cấp), vừa có thẩm quyền riêng (bộ, ngành TW). hiepcantho@gmail.com *
  9. II/- CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Quốc hội. Điều 83-HP 1992 qui định Quốc hội là: ●Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, ●Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của bộ máy Nhà nước: ■ Cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. ■Quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ KT-XH, QPAN của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. ■Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *
  10. VỊ TRÍ CỦA QH TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC hiepcantho@gmail.com *
  11. QUỐC HỘI UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI HỘI ĐỒNG CÁC UỶ BAN CÁC UỶ BAN DÂN TỘC THƯỜNG LÂM THỜI TRỰC BAC K hiepcantho@gmail.com
  12. ● Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. ● Uỷ ban thường vụ Quốc hội mỗi khoá thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới. hiepcantho@gmail.com
  13. Thành phần UBTVQH ● Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các Uỷ viên ● Số Phó Chủ tịch Quốc hội và số Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. ● Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách. ● Do Quốc hội bầu ra tại kỳ họp thứ nhất hiepcantho@gmail.com
  14. Cơ cấu của UBTVQH UBTV QH CHỦ TỊCH QH CÁC PHÓ CHỦ UỶ TỊCH VIÊN UBTVQ hiepcantho@gmail.com H
  15. QUỐC HỘI UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI HỘI ĐỒNG CÁC UỶ BAN CÁC UỶ BAN DÂN TỘC THƯỜNG LÂM THỜI TRỰC BAC K hiepcantho@gmail.com
  16. hiepcantho@gmail.com *
  17. HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Điều 94, HP. 1992: ●Hội đồng dân tộc do QH bầu, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên (một số hoạt động chuyên trách). ●Nhiệm vụ: nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số. ●Trước khi ban hành các quyết định về chính sách dân tộc, Chính phủ phải tham khảo ý kiến của Hội đồng dân tộc. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *
  18. HỘI ĐỒNG DÂN TỘC (tt) Điều 94, HP. 1992: ●Chủ tịch Hội đồng dân tộc được tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, được mời tham dự các phiên họp của Chính phủ bàn việc thực hiện chính sách dân tộc. ●Hội đồng dân tộc còn có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như các Uỷ ban của Quốc hội. (Cần phân biệt với Ủy ban Dân tộc thuộc Chính phủ) hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *
  19. Các Ủy ban của Quốc hội Điều 95, HP. 1992: ●Do Quốc hội bầu. Có nhiệm vụ: ● Nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và dự án khác, những báo cáo được Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vị hoạt động của Uỷ ban. ● Có Uỷ ban Thường trực và Ủy ban lâm thời thực hiện nhiệm vụ trong khoảng thời gian nhất định. hiepcantho@gmail.com hiepcantho@gmail.com *
  20. Một số Ủy ban lâm thời của QH UỶ BAN THẨM TRA TƯ CÁCH ĐBQH UỶ BAN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HIẾN PHÁP UỶ BA UỶ BAN THẨM N TRA MỘT DỰ ÁN LUẬT ĐẶC LÂ BIỆT M TH UỶ BAN ĐIỀU ỜI TRA… hiepcantho@gmail.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2