Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm con,<br />
có bệnh số và tử số cao. Thể mãn tính trên gà trưởng<br />
thành. Đặc điểm của bệnh là hình thành những u nấm<br />
màu vàng xám ở phổi và thành các túi khí.<br />
<br />
3/28/2010<br />
<br />
BỆNH<br />
______ASPERGILLOSIS AVIUM<br />
<br />
1<br />
<br />
3/28/2010<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
- Bệnh được phát hiện trước năm 1800<br />
- Năm 1863, Freusenius nghiên cứu nấm ở cơ quan hô hấp gia cầm<br />
và đặt tên cho căn bệnh là Aspergillus fumigatus. Từ đó bệnh có tên<br />
là Aspergillosis.<br />
- Năm 1898, Lignieres và Petit báo cáo Aspergillosis được thấy<br />
thường xuyên trên gia cầm<br />
- Năm 1937, Hinshaw đã mô tả bệnh này trên gà tây<br />
- Hiện nay, bệnh có ở khắp nơi trên Thế Giới<br />
<br />
2<br />
<br />
Môi trường nuôi cấy: Czabek, sabouraud,<br />
potato dextrose agar<br />
Nhiệt độ nuôi cấy: nhiệt độ phòng > 25 –<br />
37oC hay cao hơn (45oC), thường ở những nơi có<br />
ẩm độ cao.<br />
<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
- Aspergillus fumigatus<br />
- A. flavus<br />
Thuộc nấm mốc, lớp nấm bất toàn, họ<br />
Moniliaceae.<br />
Sinh sản vô tính bằng bào tử trần<br />
<br />
3/28/2010<br />
<br />
Tác nhân chính gây bệnh<br />
<br />
3<br />
<br />
3/28/2010<br />
<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
4<br />
<br />
Sức đề kháng: đề kháng mạnh với nhiệt độ và hóa chất<br />
- Hấp khô 120oC trong 1 giờ<br />
- hoặc đun sôi 5 phút<br />
- Formol 2,5%<br />
- a. xalixilic 2,5%.<br />
<br />
Diệt được nấm<br />
<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
Sản xuất độc tố gây chết 50 % gia cầm và làm giảm kháng thể, gây<br />
bệnh tích hoại tử<br />
<br />
3/28/2010<br />
<br />
Trong phòng thí nghiệm: gây bệnh cho thỏ, chuột lang bằng cách<br />
tiêm bào tử nấm (I/V).<br />
- Liều lớn chết nhanh, bệnh tích xuất huyết<br />
- Liều nhỏ<br />
bệnh kéo dài, u nấm xuất hiện trên phổi, sản<br />
xuất độc tố aflatoxin.<br />
<br />
5<br />
<br />