Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y: Phần 2
lượt xem 3
download
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình "Bệnh truyền nhiễm thú y" Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như Bệnh truyền nhiễm của loài lợn; Bệnh truyền nhiễm của gia cầm; Bệnh truyền nhiễm của một số loài vật nuôi khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y: Phần 2
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Phần xương hàm bị sưng quá to sẽ ảnh hưởng đến hô hấp làm cho con vật thở khó. Con Chương 4 vật trở nên gầy còm, có thể bị chết sau vài tháng hoặc 1 năm. Phần lớn, bệnh do Actinomyces gây tổn thương ở các mô mềm vởi biểu hiện đặc trưng là: BỆNH TRUYỀN NHIỄM CỦA LOÀI LỢN viêm tăng sinh hoá mủ, hình thành u thịt ở hàm dưới, thực quản và đến tận dạ tổ ong. Bệnh làm A. BỆNH DỊCH TẢ LỢN giảm khả năng tiêu hoá, con vật thường thải ra ngoài những thức ăn chưa tiêu hoá hết. (Classical Swine fever, Pestis suum) Một số ít ca thấy viêm tinh hoàn ở bò đực, gây khó thở do bệnh tích ở thực quản hoặc có ổ áp xe ở phổi, não. I. GIỚI THIỆU CHUNG VI. BỆNH TÍCH Bệnh dịch tả lợn (Classical Swine Fever) là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn có tính chất lây lan rất nhanh, rất mạnh, giết hại rất nhiều lợn do một loại virus gây ra, được tổ chức Bệnh tích điển hình là viêm tuỷ xương, biến dạng xương hàm, xương bị loãng, có các u dịch tễ thế giới (OIE) xếp vào danh mục các bệnh nguy hiểm cần phải công bố dịch (danh hạt đặc trưng ở xương hàm và nội tạng. mục A). Đặc trưng của bệnh là: virus gây tác động làm biến đổi bệnh lý chủ yếu ở đường tiêu VII. CHẨN ĐOÁN hoá gây bại huyết, tụ máu, xuất huyết, hoại tử, viêm loét và ở nhiều cơ quan khác. Dựa vào các triệu chứng lâm sàng điển hình sẽ chẩn đoán được bệnh. II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH Các triệu chứng thường gặp là ổ áp xe cơ và vùng cổ họng. Tại chỗ ưng có mủ chảy ra, Lần đầu tiên bệnh được Hansen mô tả ở Tennessee vào thế kỷ 19 (năm 1810), sau đó loãng và hôi thối, cũng có khi mủ đông đặc lại tuỳ theo tính chất của ổ áp xe. bệnh lan khắp châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Sau đó những vụ dịch này xảy ra ở Để chẩn đoán chính xác cần tiến hành phân lập xạ khuẩn từ mụn mủ chưa vỡ để xác Ohaio năm 1830. Năm 1885, Xanmon và Smit cho rằng bệnh gây ra do một loài vi khuẩn mà định xạ khuẩn thuần nhất. Khuẩn ty của xạ khuẩn bắt màu tím sẫm ở giữa, quả đấm xugn hai ông đặt tên là Bacillus cholerae suis (tức là Salmonlla cholerae suis). Bệnh xuất hiện ở quanh bắt màu hồng (màu Gram âm). Nếu nhuồm bằng xanh metylen thì xạ khuẩn bắt màu châu Âu, năm 1862 ở Anh, năm 1887 ở Thuỷ Điển và Đan Mạch, ở Pháp, Italia và Tây Ban lam nhạt. Nha, năm 1889 ở Nam Mỹ, năm 1895 ở Hungari, năm 1900 bệnh thấy ở Nam Phi. Sai lầm Ngoài ra, sử dụng phản ứng ngừn kết cũng phát hiện được Actinomyces, phản ứng của Xanmon và Smit được Svainit và Docxet (Mỹ) điều chỉnh năm 1903, hai ông đã chứng dương tính khi đọc hiệu giá 1/80 đến 1/320 của huyết thanh con vật nghi bệnh. minh căn bệnh là một virus, còn vi khuẩn Bacillus cholerae suis chỉ đóng vai trò phụ. VIII. PHÒNG BỆNH Hiện nay trên thế giới đã có 16 nước thông báo thanh toán được bệnh dịch tả như Mỹ, Canada, Úc,New zeland, Anh, Ai len, Thuỵ Sỹ,...Tuy nhiên, ở một số nơi như Hà Lan, Bỉ Biện pháp phòng bệnh tốt nhất là vệ sinh thức ăn, không dùng các loại thức ăn là cỏ vào năm 1997 - 1998 vẫn có dịch lẻ tẻ xảy ra ở lợn hoang dã, nên nguy cơ dịch bệnh bùng cứng, có nhiều gai nhọn, sắc để tránh tổn thương niêm mạc má, tạo điều kiện cho xạ khuẩn phát là điều có thể xảy ra. lây lan. Năm 2000, bệnh xảy ra ở Anh. Năm 2001, bệnh xảy ra ở Đức, Tây Ban Nha, Rumani Hiện vẫn chưa có vacxin phòng bệnh do xạ khuẩn. và Slovakia. Tại miền Nam và Trung Mỹ, dịch vẫn xảy ra lẻ tẻ, có nguy cơ lan sang vùng IX. ĐIỀU TRỊ Bắc Mỹ. Việc điều trị không mấy hiệu quả. Có thể dùng iod (4 - 8mg) cho uống hoặc tiêm tĩnh Ở Việt Nam, lần đầu tiên bệnh được phát hiện vào năm 1923 - 1924 (dẫn theo Đào mạch (75mg/kgTT), liệu trình 30 ngày liên tục. Nếu con vật có triệu chứng bỏ ăn, nôn mửa, Trọng Đạt, 1989). Từ đó đến này vẫn luôn có các ổ dịch xảy ra ở khắp các tỉnh trong cả nước, tăng tiết nước bọt khi dùng thuốc thì phải dừng điều trị, sau vài tuần mới điều trị lại. gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi. Có thể tiêm peniciline vào chỗ sưng, nhưng hiệu quả điều trị không cao. Đặc biệt, năm 1968, có ổ dịch lớn nhất đã xảy ra tại miền Bắc, thống kê được 481 ổ (Lê Độ, 1981). Năm 1973, 1974 dịch xảy ra ở các các tỉnh miền Bắc và các trại lợn xung quanh Sài Gòn (tp. Hồ Chí Minh). Các tỉnh thuộc Trung bộ dịch xảy ra tương đối rộng vào các năm 1976 - 1978 với tổng số 71 ổ dịch làm chết hàng vạn lợn. Từ năm 1980 đến nay, việc tiêm phòng vacxin đã phần nào khống chế được dịch bệnh, gây được miễn dịch cho đàn lợn. Nhưng cho đến nay bệnh vẫn tồn tại, diễn biến phức tạp với những thay đổi về triệu chứng lâm sàng, biến đổi bệnh tích và độ tuổi mắc bệnh. 154 155
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Các tỉnh có các ổ dịch có chiều hướng ngày càng tăng, tuy không diễn ra ồ ạt nhưng tế bào thận lợn, dịch hoàn, lách lợn, óc, thai lợn. Khi nuôi cấy, virus nhân lên ở nguyên sinh bệnh vẫn đang là mối đe doạ đối với ngành chăn nuôi lợn, thiệt hại nhiều về kinh tế. Điều chất, không gây bệnh tích tế bào. Sau khi gây nhiễm được 5 - 6 giờ thế hệ đầu tiên của virus cần chú ý là, bệnh dịch tả thường ghép với bệnh phó thương hàn, tụ huyết trùng hoặc PRRS được giải phóng khỏi tế bào và lan sang các tế bào khác nhờ cầu nối là tế bào chất, virus tồn gây tỷ lệ chết cao (100%). tại lâu bền trong môi trường tế bào. III. CĂN BỆNH Sử dụng phản ứng miễn dịch huỳnh quang để xác định sự có mặt của virus trong môi trường nuôi cấy. 3.1. Phân loại Tiêm truyền nhiều đời (150 đời) virus cường độc dịch tả lợn qua thỏ thì độc lực của Bệnh dịch tả lợn do một loại virus thuộc họ Flaviviridae, giống Pestivirus gây ra. Họ virus giảm đi, không còn khả năng gây bệnh cho lợn nhưng vẫn giữ được tính kháng nguyên, Flaviviridae có 3 giống: dùng để sản xuất virus vacxin nhược độc qua thỏ. Virus nhược độc qua thỏ không gây bệnh + Giống Flavirus: có 69 virus, trong đó có 10 virus gây bệnh quan trọng trong thú y cho lợn, nhưng gây bệnh cho thỏ, làm cho thỏ sốt và có thể chết. (viêm não Nhật Bản, Wesselborn,...gây sốt xuất huyết, viêm não và viêm gan). Độc lực của virus có thể được chia thành 2 nhóm: + Giống Pestivirus: gồm 3 virus gây bệnh trong thú y, là virus gây tiêu chảy ở bò + Nhóm 1: gồm các chủng cường độc Alfort, chủng C, chủng Thiverval. (Bovine viral diarrhia virus - BVDV), virus gây bệnh Border ở cừu (Border disease virus- BDV), virus dịch tả lợn (Classical swine fever virus - CSFV). Những chủng này thường gây bệnh cấp tính, tỷ lệ chết cao. + Giống Hepacivirus: gây viêm gan C và G ở người. + Nhóm 2: gồm các chủng có độc lực thấp hơn, được phân lập từ lợn bị bệnh mạn tính. Các nghiên cứu gần đây cho biết 3 loại virus BVDV, BDV và CSFV có quan hệ rất gần, Những chủng này thường gây bệnh ở thể á cấp hoặc mạn tính. đặc biệt BVDV và BDV rất giống nhau về hình thái, cấu trúc, có sự lây nhiễm chéo giữa các loài Ngoài ra, một số chủng không gây bệnh cho lợn trưởng thành mà chỉ gây bệnh cho bào thai mắc bệnh nên người ta dùng BVDV và BDV để chỉ những virus gây bệnh được phân lập được lợn, gây rối loạn sinh sản như hấp thu phôi, chết thai, hoặc chết yểu, gọi là dịch tả lợn bẩm sinh. từ trâu, bò, hoặc cừu. Thực tế, những virus thuộc giống pestisvirus phân lập được từ lợn là CSFV, 3.4. Sức đề kháng nhưng bằng các phản ứng sử dụng kháng thể đơn dòng có thể phân lập được BVDV từ những Virus có sức đề kháng yếu với các điều kiện ngoại cảnh, dễ bị bất hoạt bởi tác động lợn được chẩn đoán nhầm là mắc CSFV khi sử dụng kháng thể đa dòng. Điều này cho thấy kháng của nhiệt độ. Trong môi trường tế bào, virus bị mất hoạt tính sau 10 phút ở 60ºC; trong môi thể kháng BVDV hoặc BDV có thể có phản ứng chéo trong các phương pháp chẩn đoán kháng trường máu đã tách bỏ tơ huyết, virus không bị mất hoạt tính sau 30 phút ở 68ºC. Virus bền thể kháng CSFV. Do đó cần phải xác định mầm bệnh khi đã có kết quả dương tính với kháng thể vững ở độ pH từ 5 - 10, trên hoặc dưới mức này virus bị mất hoạt tính nhanh. kháng giống pestisvirus, làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình thanh toán bệnh dịch tả lợn. Các dung môi hòa tan lipit như ete, chloroform vô hoạt virus nhanh. 3.2. Hình thái, cấu trúc Đối với các chất sát trùng NaOH 2% diệt virus sau 15 phút, nước vôi 10% hoặc axit Cả 3 loại BVDV, BDV, CSFV đều là những virus nhỏ, có vỏ bọc lipid, chứa ARN, sợi phenic giết chết virus sau 15 phút. đơn, có vỏ bọc là lipoprotein, đường kính từ 40 - 50nm, dưới kính hiển vi điện tử virus có dạng cấu trúc hình cầu với nuclocapsit đối xứng hình khối bao bộc bởi một màng ngoài Trong điều kiện sấy khô, virus có thể sống được trong nhiều tháng. Ở phủ tạng thối, (envelop). CSFV là một ARN virus tương đối ổn định, nhưng đặc tính kháng nguyên và đặc virus bị diệt nhanh chóng. Trong thịt, nước tiểu và xác chết thối, virus bị diệt trong 2 - 3 ngày. tính di truyền có thể thay đổi. Sự khác nhau về đặc tính kháng nguyên có thể được xác định Trong phân, hố nước tiểu, nước phân và trong đất, virus mất khả năng gây bệnh trong 24 giờ. bằng kháng thể đơn dòng, khác nhau về đặc tính di truyền có thể xác định bằng giải mã trình Trái lại, virus có thể tồn tại trong nhiều tháng hoặc nhiều năm trong thịt lợn bệnh đông tự gen. CSFV chỉ có 1 serotyp duy nhất. CSFV được chia làm 3 nhóm dựa vào đặc tính di lạnh và sản phẩm của nó, nên đây là nguồn lây nhiễm quan trọng có nguy cơ làm lây bệnh ở truyền, trong đó mỗi nhóm lại chia thành 3 hoặc 4 subgroup: 1.1, 1.2, 1.3, 2.1, 2.2, 2.3, 3.1, những vùng đã sạch bệnh. 3.2, 3.3, 3.4. Kết quả phân tích cây phân loại cho biết có sự liên quan giữa kiểu gen virus và các vùng địa lý phân lập được chúng. Điều này rất có ý nghĩa để xác định nguồn gốc của các IV. DỊCH TỄ HỌC vụ dịch xảy ra lần đầu tiên ở bất kỳ một vùng nào đó. 4.1. Loài vật mắc bệnh 3.3. Tính chất nuôi cấy Trong thiên nhiên, chỉ có loài lợn mắc dịch tả lợn, lợn nhà cũng như lợn rừng, lợn thuộc Có thể nuôi cấy virus trong tổ chức sống của lợn như tủy xương, hạch lâm ba, phổi, bạch các nòi giống, các lứa tuổi điều mắc, nhưng mắc nặng nhất là lợn con, lợn cai sữa. Lợn cái cầu, thận, dịch hoàn, lách, óc, thai lợn.... virus nhân lên tốt trong môi trường tế bào lợn như mắc truyền bệnh cho lợn con. Bệnh có tính chất lây lan nhanh, mạnh, tỷ lệ chết cao. 156 157
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Các loài vật khác và người không mắc bệnh dịch tả lợn. có một vài con, khoảng 10 ngày sau bệnh lan ra cả đàn. Do virus tác động lên bộ máy tiêu Trong phòng thí nghiệm, gây bệnh cho lợn choai hoặc thỏ, bệnh phát ra giống như bệnh hoá nên con vật nôn mửa. trong thiên nhiên với những triệu chứng và bệnh tích tương tự. Con vật thở mạnh, thở hồng hộc, khát nước nhiều, chê cám. Sau đó xuất hiện nhiều triệu 4.2. Chất chứa virus chứng ở da, mặt, bộ máy tiêu hoá, hô hấp, thần kinh. Trong cơ thể con vật ốm, virus có nhiều nhất trong máu (máu có độc lực chỉ 24 giờ sau khi truyền bệnh hoặc lây bệnh, máu có khả năng làm lây lan bệnh). Các chất bài tiết như nước tiểu, nước mũi, nước mắt, phân, các phủ tạng, hạch lâm ba và lách chứa nhiều virus. Con vật lành bệnh mang virus khá lâu, có thể đến 3 tháng. Lợn mắc bệnh thể mạn tính, virus biến mất trong máu và hạch lâm ba trong vài tuần lễ, nhưng virus theo nước tiểu và nước dãi ra ngoài trong 2 - 3 tháng, có khi 6 - 8 tháng. 4.3. Phương thức truyền lây Trong tự nhiên, bệnh dịch tả lợn có thể lây trực tiếp hoặc gián tiếp qua đường tiêu hoá. Hình 4.1. Bệnh dịch tả lợn - Trên da xuất huyết Hình 4.2. Bệnh dịch tả lợn - Hạch xuất Con người là yếu tố quan trọng trong việc làm lây lan virus trong đàn. http://www.pighealth.com/diseases/csfdiagnosis.htm), huyết dạng đá hoa vân Trong những điều kiện nhất định (mật độ quần thể), virus có thể lây theo đường hô hấp. http://www.pighealth.com/diseases/csfdiagnosis.htm), Lợn mẹ có thể truyền mầm bệnh qua nhau thai sang lợn con. 4.4. Cơ chế sinh bệnh Virus theo đường tiêu hoá xâm nhập vào cơ thể, virus sẽ nhân lên ở hạch amidan. Từ hạch amidan, virus tấn công vào các hạch lympho, từ đó theo hệ thống tuần hoàn đến các cơ quan như tuỷ xương, hạch lympho ở nội tạng, ruột non, lách,.... Virus tiết độc tố phá hoại thành huyết quản dẫn đến hiện tượng xuất huyết hoặc nhồi huyết ở một số cơ quan, gây hoại tử, đặc biệt là ở lách, vùng rìa của lách có hiện tượng nhồi huyết hình răng cưa. Virus tác động thành từng đợt nên bề mặt của nốt loét phủ bựa vẽ thành hình tròn đồng tâm giống hình cúc áo (ở van hồi manh tràng, niêm mạc ruột non). Bệnh thường kế phát viêm Hình 4.3. Bệnh dịch tả lợn châu Phi - Xuất Hình 4.4. Bệnh dịch tả lợn - Thận xuất phổi và viêm đường tiêu hoá do vi khuẩn Samonella cholerae suis. huyết lấm tấm ở tai lợn huyết tấm lấm như đầu đinh gim (nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/African_swine_ (nguồn:http://www.pighealth.com/diseases/csfdiag V. TRIỆU CHỨNG fe ver_virus), truy cập ngày 16/5/2015. nosis.htm), truy cập ngày 16/5/2015. Bệnh thể hiện ở ba thể: thể quá cấp tính, cấp tính và mạn tính hoặc dịch tả lợn sơ sinh, tuỳ theo độc lực của virus. 5.1. Thể quá cấp tính Thể này thường xảy ra ở đầu ổ dịch, lợn con mẫn cảm với bệnh hơn lợn trường thành. o Bệnh phát ra nhanh chóng, con vật ủ rũ, sốt đến 40 - 42 C, chết nhanh khi chưa thể hiện triệu chứng. Tỷ lệ chết có thể đến 100%. 5.2. Thể cấp tính Hình 4.5. Bệnh dịch tả lợn - Loét hình cúc áo ở ruột già Thể này thường gặp. Thời gian nung bệnh từ 2 - 4 ngày. Con vật ốm thì ủ rũ, buồn bã, (nguồn: https://www.flickr.com/photos/faooftheun/5096323984/), truy cập ngày 16/5/2015. biếng ăn hoặc bỏ ăn, sốt cao 41 - 42ºC kéo dài 4 - 5 ngày, sốt ngắt quãng, khi sốt khi không, Ở chỗ da mỏng, nhất là ở phía bên trong đùi, đầu, bốn chân, xuất hiện những chấm, vết, sốt không theo quy luật. Khi sốt cao con vật bỏ ăn, khi hạ sốt thì con vật ăn ít, ăn lẻm nhẻm. nốt đỏ bằng đầu đinh ghim, hạt đậu, những đám xuất huyết, có khi tập hợp lại thành từng Lợn con thường nằm chồng đống lên nhau ở góc chuồng. Bệnh lây lan rất nhanh, lúc đầu chỉ mảng đỏ lớn. Những nốt đỏ này dần dần bầm tím lại, cũng có thể thối loét ra rồi bong vẩy. 158 159
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Mắt có dử đặc như mủ trắng che lấp làm cho con vật không nhìn được. Con vật bị viêm VI. BỆNH TÍCH kết mạc, viêm giác mạc, có nước nhờn chảy ra, có khi bị thủng giác mạc, mắt có thể tan 6.1. Thể quá cấp tính thành mủ. Bệnh tích không rõ, chỉ thấy niêm mạc viêm đỏ, thận xuất huyết vùng vỏ, hạch lâm ba Virus tác động đến bộ máy tiêu hoá gây nôn mửa, con vật lúc đầu đi táo phân rắn ở sưng đỏ. giai đoạn sốt cao. Sau đó ỉa chảy nặng, có khi ra cả máu tươi, phân lỏng và có mùi hôi thối 6.2. Thể cấp tính đặc biệt. Niêm mạc miệng, mặt trong môi, chân răng, gốc lưỡi có mụn loét phủ bựa vàng trắng, vàng xám. Khi sờ bụng thấy có cục sưng do sưng hạch ruột, đám viêm phúc mạc Xác chết gầy, phân bết xung quanh hậu môn. Rõ nhất là hiện tượng bại huyết, xuất huyết dính lại. nặng ở vùng da mỏng. Niêm mạc miệng, lợi viêm xuất huyết, có khi mụn loét nông hay sâu, phủ chất bựa vàng trắng. Bộ máy hô hấp bị tác động làm cho con vật bị viêm niêm mạc mũi, chảy nước mũi đặc, có khi bị loét vành mũi, ho, thở khó, nhịp thở rối loạn, đuôi rủ, lưng cong, ngồi như chó ngồi Bề mặt phổi có điểm xuất huyết to nhỏ không đều nhau. Phổi có đám viêm với các màu sắc đỏ, nâu. Viêm niêm mạc khí quản, phế quản, bề mặt niêm mạc có dịch nhớt màu hồng. (cho dễ thở) thở khò khè và ngáp. Niêm mạc dạ dày, đặc biệt phía hạ vị sưng, màu đỏ gạch, xuất huyết, phủ chất bựa nhầy, Bộ máy thần kinh cũng bị virus tác động gây viêm não, xuất huyết dưới màng não. có khi có những mụn loét sâu có bờ. Những triệu chứng thần kinh xuất hiện chậm, khi sờ đến con vật có những cơn co giật toàn thân, bại liệt chân, nhất là hai chân sau, hoặc bại liệt phần sau cơ thể, làm cho con vật đi Bệnh tích tập trung rõ nhất ở niêm mạc đường tiêu hoá. Viêm niêm mạc dạ dày, ruột, chệnh choạng, đầu vẹo, lê lết hai chân sau hoặc bại liệt toàn thân. van hồi manh tràng, trực tràng, hậu môn, viêm xuất huyết, màu đỏ gạch, có nốt loét, nhất là ở các mảng payer. Ở van hồi manh tràng có nốt loét hình cúc áo, có khi ở niêm mạc ruột già. Lợn cái chửa sắp đẻ thường bị sẩy thai. Hạch lâm ba sưng, xuất huyết ở 3 trạng thái: Lợn con thường chết nhanh hơn lợn trưởng thành. Tỷ lệ lợn con chết rất cao, từ 80 - 90%. - Xuất huyết toàn bộ chu vi hạch, làm cho hạch tím bầm như quả mồng tơi hay quả nho Nếu có vi khuẩn kế phát tác động thêm thì những triệu chứng trên trở nên trầm trọng chín, quả mận. hơn. Khi có bệnh phó thương hàn kết hợp với dịch tả lợn thì con vật ỉa chảy nhiều, phân rất - Xuất huyết vùng rìa hạch. thối, có triệu chứng đi tháo dạ kéo dài hoặc xen kẽ với những thời kỳ đi táo; sờ bụng thấy - Xuất huyết hình đá hoa cương, những cục sưng không đều do sưng hạch, hoặc do những ổ viêm ở ruột, hoặc do ổ viêm phúc Lách không sưng hoặc ít sưng, có hiện tượng nhồi huyết, xuất huyết ở rìa lách, ở rìa lách mạc dính lại. hình thành những khối màu đen thẫm hoặc xám (do tắc mạch quản), những nốt xuất huyết lồi Nếu có ghép với bệnh tụ huyết trùng thì có những triệu chứng viêm phổi hoặc viêm ra ngoài nổi lên từng chỗ làm cho viền lách lồi lõm không đều, hình răng cưa. màng phổi, phổi tương tự như bệnh tụ huyết trùng lợn. Thận sưng, xuất huyết ở lớp vỏ, ở mô thận bên ngoài, thành những chấm đỏ hoặc tím, Nếu có vi khuẩn hoại tử tác động thì có những màng giả hình thành trên niêm mạc tròn bằng dấu đinh ghim, có khi to hơn. Khi cắt ra thấy trong bể thận ứ máu hoặc có cục máu. miệng và hầu, ở môi, bên trong cằm, lợi, lưỡi, hầu. Niêm mạc bàng quang có chấm đỏ xuất huyết, chứa nước tiểu đỏ lẫn máu. Khi có những bệnh ghép nói trên thì da có những vết đỏ xanh ở mõm, tai, cổ, bụng, mụn Túi mật căng hoặc bị teo. Niêm mạc túi mật bị xuất huyết điểm, có khi tập trung thành mủ hoặc vẩy, hoại tử ở tai, đuôi. từng đám. 5.3. Thể mạn tính Nếu bệnh tụ huyết trùng kết hợp với dịch tả lợn thì có viêm thuỳ phổi, viêm tiểu thuỳ, phổi có nhiều điểm hoại tử, viêm màng phổi và có khi viêm ngoại tâm mạc có bài xuất tương Thể này do chủng virus có độc lực trung bình gây ra hoặc khi bệnh ở thể cấp tính kéo dịch và fibrin, và có xuất huyết ở nhiều nơi như phổi, các phủ tạng, da ... tương tự như bệnh dài, chuyển sang mạn tính, con vật gầy yếu, lúc đi táo, lúc ỉa chảy, ho, thở khó, trên da lưng, tụ huyết trùng lợn. sườn có vết đỏ, có khi loét ra từng mảng. 6.3. Thể mạn tính Bệnh kéo dài vài tuần hoặc vài tháng (2 - 3 tháng) trước khi chết. CSFV có thể truyền qua nhau thai nếu lợn nái mắc bệnh, lợn nái có thể bị sảy thai, thai chết lưu hoặc đẻ non. Nếu Trong thể mạn tính, quan sát thấy các nốt loét hình cúc áo ở đường tiêu hoá, nắp thanh lợn nái mắc bệnh khi thai được 50 - 70 ngày thì con đẻ ra có thể mang mầm bệnh, hoặc con quản và thanh quản. sinh ra bị chết ngay. Một số trường hợp con đẻ ra vẫn bình thường, sau có biểu hiện run rẩy, Viêm ruột có mụn loét tròn, bờ đứng, phủ chất cazêin. Có khi thấy thành ruột già dày còi cọc, không sốt, chết sau vài tuần hoặc vài tháng, gọi là “dịch tả lợn phát muộn‟. cứng lên, niêm mạc trở nên sần sùi, màu vàng lục hay vàng bẩn. 160 161
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Phổi dính vào lồng ngực bằng tổ chức liên kết chứa những cục hoại tử. + Khi chưa có bệnh: VII. CHẨN ĐOÁN - Lợn mới mua về cần nhốt riêng, sau 15 - 30 ngày lợn khoẻ mạnh mới cho nhập đàn. 7.1. Chẩn đoán lâm sàng - Cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đúng khẩu phần dinh dưỡng, thức ăn nước uống hợp vệ sinh. Hiện nay, có khoảng 75% các ổ dịch tả lợn được phát hiện là dựa vào các triệu chứng - Chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát, lưu thông không khí, định kỳ tiêu độc bằng thuốc sát lâm sàng. Việc xây dựng quy trình chuẩn để chẩn đoán bệnh dịch tả lợn là cần thiết. Có thể trùng như Han iodin 5%, Virkon 5%. áp dụng một số các chỉ tiêu về tăng trọng bình quân/ngày, chỉ số tiêu tốn thức ăn (là chỉ tiêu + Khi có dịch bệnh xảy ra: định lượng được trong thực tế), chỉ tiêu về nhiệt độ (vì trong bệnh dịch tả lợn, sốt thường - Phát hiện sớm lợn bệnh để xử lý: cách ly lợn ốm hay nghi mắc bệnh, mổ thịt, cắt thịt xuất hiện sớm hơn hoặc cùng lúc với các triệu chứng lâm sàng đầu tiên). từng mảnh và luộc chín trước khi dùng. Tuy nhiên, để khẳng định bệnh cần làm các xét nghiệm cần thiết trong phòng thí nghiệm. - Không vứt chất thải của lợn ốm ra môi trường, phải xử lý, tiêu độc và chôn kỹ. Nơi mổ 7.2. Chẩn đoán virus học phải đốt hoặc rắc vôi bột. Lợn chết phải chôn sâu giữa 2 lớp vôi bột. - Phân lập virus từ mẫu bệnh phẩm là lách, hạch amidan, hạch lympho, máu (huyết - Chuồng lợn ốm, lợn chết phải dọn sạch, tiêu độc, để trống 2 - 3 tuần mới nuôi lợn trở lại. thanh, huyết tương, hoặc máu toàn phần được bổ sung chất chống đông EDTA). Nuôi cấy - Không được xuất nhập lợn. Khi nhập lợn mới phải nuôi cách ly 2 tuần, lợn không có virus trên môi trường tế bào thận lợn. Toàn bộ môi trương nuôi cấy, tế bào và các nguyên dấu hiện bệnh mới cho nhập đàn. liệu được sử dụng phải được kiểm tra, đảm bảo không có pestisvirus hoặc kháng thể kháng - Tiêm thẳng vacxin vào đàn lợn đang bị bệnh để dập tắt dịch nhanh chóng, tránh lây pestisvirus. Sau khi nuôi cấy phải sử dụng phản ứng miễn dịch huỳnh quang để xác định sự lan tiếp. nhân lên của virus. Phản ứng cho kết quả nhanh và đáng tin cậy. 8.2. Phòng bệnh bằng vacxin Phản ứng kháng thể huỳnh quan trực tiếp là phương pháp xác định CSFV cho kết quả - Phòng bệnh bằng kháng huyết thanh dịch tả lợn. nhanh, đáng tin cậy. Để phân biệt CSFV với các pestisvirus khác, cần phải sử dụng kháng thể đơn dòng. Mẫu bệnh phẩm thường dùng là hạch amidan. Trong thể á cấp tính hoặc mạn tính, Kháng huyết thanh chế từ lợn đã được tối miễn dịch bằng cách tiêm vacxin vào máu, mẫu thường lấy là hồi tràng. Tuy nhiên, độ nhạy của phương pháp này không như phương phủ tạng có virus cường độc. pháp phân lập virus, phản ứng âm tính nhưng chưa chắc đàn lợn không bị dịch tả lợn. Huyết thanh dịch tả lợn tạo miễn dịch bị động được 2 - 3 tuần lễ. Có thể dùng tiêm cho động vật vận chuyển, đưa đi triển lãm, hoặc tiêm cho lợn và cả lợn con còn bú mẹ ở những Ngoài ra, có thể sử dụng phản ứng ELISA để chẩn đoán sớm bệnh dịch tả lợn, cho kết nơi thường xuyên bị dịch đe doạ, hoặc tiêm cho lợn nghi mắc bệnh, hoặc đã chung đụng với quả sau 36 giờ. lợn ốm trong ổ dịch. Liều tiêm: 1ml/kg thể trọng lợn con, 0,5ml /kg thể trọng lợn trên 100kg. 7.3. Chẩn đoán huyết thanh học - Phòng bệnh bằng vacxin dịch tả lợn nhược độc - Phản ứng trung hoà: sử dụng huyết thanh pha loãng theo cơ số 2, trộn với CSFV nồng Trên thị trường hiện có nhiều loại vacxin phòng bệnh dịch tả lợn, ví dụ vacxin nhược độ 100 TICD50/ml để phát hiện kháng thể trung hoà trong huyết thanh. Sau khi ủ 1 giờ, cho độc chủng C của Trung Quốc, vacxin chế từ chủng Thiverval và nhều loại vacxin đánh dấu. hỗn dịch vào đĩa môi trường tế bào PK - 15 (lặp lại thí nghiệm trong 2 giếng). Sau 2 - 4 ngày, Một số loại vacxin nhược độc truyền thống có hiệu quả cao trong phòng bệnh, kháng thể tế bào được nhuộm với kháng thể đặc hiệu kháng CSFV. trung hoà có thể được phát hiện sau khi tiêm 2 tuần, thời gian miễn dịch từ 6 - 10 tháng. - Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch và phản ứng ngưng kết gián tiếp hồng cầu, phản Cần lưu ý việc tiêm phòng vacxin phòng bệnh dịch tả lợn cho lợn nái chỉ giúp bảo vệ đàn ứng miễn dịch huỳnh quang được dùng để xác định sự có mặt của virus trong bệnh phẩm. nái không bị mắc bệnh mà không loại trừ được hiện tượng lợn nái mang trùng và bệnh dịch tả - Sử dụng phản ứng ELISA để phát hiện kháng thể kháng CSFV. Nguyên lý của phản lợn phát muộn, do vacxin không ngăn được sự truyền dọc và truyền ngang của virus dịch tả lợn. ứng là dựa trên sự cạnh tranh giữa kháng thể có trong kháng huyết thanh kháng CSFV và Một số loại vacxin được sử dụng ở Việt Nam: kháng thể đơn dòng đặc hiệu kháng glycoprotein gp 55 của CSFV. Phương pháp này có thể + Vacxin trong nước sản xuất: phát hiện kháng thể sau khi nhiễm 10 - 15 ngày. - Vacxin dịch tả lợn dạng đông khô do Xí nghiệp thuốc thú y TƯ sản xuất, an toàn tuyệt VIII. PHÒNG BỆNH đối cho lợn ở mọi lứa tuổi. Vacxin gây miễn dịch từ ngày thứ 7 sau khi tiêm. Thời gian miễn 8.1. Vệ sinh phòng bệnh dịch 1 năm. 162 163
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Cách sử dụng: tiêm bắp. Liều tiêm 1ml/con. Vacxin có thể tiêm cho lợn con 2 tuần tuổi xuất huyết, tỷ lệ ốm rất cao (có thể tới 100%). Bệnh gây rất nhiều thiệt hại về kinh tế cho hoặc tiêm cho lợn nái mang thai, miễn dịch có thể truyền cho con qua sữa ở tuần lễ đầu. Pha ngành chăn nuôi lợn, khi mà chăn nuôi lợn là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người ở vacxin theo hướng dẫn ở nhãn. nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước có chăn nuôi bò khó khăn. Bệnh được Tổ - Vacxin dịch tả lợn của công ty thuốc thú y trung ương là dạng vacxin sống, đông khô, chức thú y thế giới (OIE) xếp vào danh mục A, là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cần phải sản xuất từ virus dịch tả lợn chủng C. công bố dịch. Hiện nay vẫn chưa có vacxin phòng bệnh cũng như chưa có biện pháp khống Cách sử dụng: pha vacxin bằng dung dịch sinh lý đã làm lạnh vô trùng, sao cho 1 ml chế bệnh một cách hiệu quả. chứa 1 liều vacxin. Sau khi pha dùng ngay trong vòng 2 - 4 giờ. Tiêm dưới da sau gốc tai Ở Cu Ba, bệnh xảy ra năm 1980, gây thiệt hại tới 9,4 triệu đôla, bao gồm chi phí phòng hoặc mặt trong đùi. chống dịch và làm sạch bệnh (Simeon - Negrin và Frias - Lepoureau, 2002). Ở Tây Ban Nha, Lịch tiêm: 1ml cho lợn cai sữa, 0,5 ml cho lợn đang bú sữa. chi phí cho chương trình làm sạch bệnh cũng lên tới 92 triệu đôla trong 5 năm (Arias và + Lợn con bú mẹ tiêm lần 1 vào 15 - 30 ngày tuổi, tiêm lần 2 vào 30 - 45 ngày tuổi. Sanchez - Vizcanio, 2002). Ở Mỹ, thiệt hại ước tính 4500 đôla do ảnh hưởng của bệnh đến ngành chăn nuôi và chi phí cho làm sạch bệnh (Rendleman và Spinelli, 1994). + Lợn đực giống tiêm 2 lần trong năm. + Lợn nái tiêm phòng bệnh trước khi phối giống 2 tuần. II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH + Lợn nái mang thai tiêm 1 tháng trước khi đẻ. Năm 1920, bệnh lần đầu tiên được phát hiện ở Kenya trên một đàn lợn nuôi với tỷ lệ mắc bệnh 100%, lợn bệnh bị sốt, xuất huyết cấp tính. Đặc biệt là bệnh thường xảy ra khi - Vacxin nhập ngoại: lợn nuôi có tiếp xúc với các loài lợn hoang dã, trong đó có lợn lòi châu Phi (Phacochoerus + Pestiffa (Merial): tiêm phòng lần đầu cho các đối tượng: aethiopicus và Phacochoerus afriacus). Lợn lòi châu Phi mang virus nhưng không thể hiện * Lợn con sơ sinh từ nái chưa tiêm phòng: 1 mũi lúc 7 ngày tuổi. triệu chứng lâm sàng (Montgomery, 1921). * Lợn con sơ sinh từ nái đã tiêm phòng, nơi an toàn đối với dịch bệnh: 1 mũi tiêm từ 7 Sau này, bệnh được phát hiện ở một số quốc gia thuộc châu Phi và trên đảo Sardinia. tuần tuổi, nơi có dịch đe doạ: 1 mũi tiêm lúc 30 ngày tuổi. Một số nghiên cứu cho thấy virus đã có mặt một thời gian dài ở động vật hoang dã (Penrith * Lợn thịt: 1 mũi tiêm nhắc lại sau 2 tháng tiêm lần đầu tiên. và cs, 2004). Năm 1998, bệnh còn lây sang cả vùng Trung và Tây Phi và Ấn Độ Dương, bao * Lợn hậu bị: 1 mũi tiêm nhắc lại lúc 6 tháng tuổi hoặc 1 tháng trước khi phối giống. gồm đảo Maddagascar (Roger và cs, 2001) và Mauritius năm 2007 (OIE, 2009). Ngoài ra còn có một số loại vacxin như Porcilis pesti (Intervet), Porcilis CSV live Vào năm 1963, các nhà nghiên cứu ở Tây Ban Nha đã phân lập được ASFV từ ve mềm (Intervet Ấn độ, Nhật bản); HC Vac (Hog cholera vaccine) .... Ornithodoros erraticus thu thập được từ các trang trại bị nhiễm ASF. Sau đó, các nhà nghiên Đặc biệt, hiện nay có một số loại vacxin phòng bệnh dịch tả lợn nhược độc, được sản cứu nhận thấy rằng ASFV sinh sôi trong ve và ở đây có truyền lây qua khoảng cách, qua xuất từ chủng GPE (-) nuôi cấy qua môi trường tế bào được đưa vào sử dụng rộng rãi, hiệu trứng và qua đường sinh sản của các loài ve Ornithodoros. Ve O. moubata thu thập được từ quả phòng bệnh cao ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. lợn rừng sống trong hang ở Châu Phi thấy có nhiễm ASFV. Bệnh dịch tả lợn Châu Phi gây bệnh cho lợn ở Châu Phi được cho là có chu kỳ sống trên ve mềm hút máu của lợn rừng sống IX. ĐIỀU TRỊ trong hang và lợn rừng con sơ sinh. Các loài ve Ornithodoros thu thập được từ Haiti, Cộng Hiện nay chưa có thuốc điều trị bệnh dịch tả lợn vì bệnh do virus gây ra. Có thể dùng hòa Dominical và phía nam California đã thể hiện là có khả năng làm trung gian truyền lây các thuốc chữa triệu chứng (cầm ỉa chảy, hạ sốt) đồng thời tiêm vacxin. Những con bệnh (vector) cho ASFV, nhưng khác với ve ở Châu Phi, nhiều loài ve ở California bị chết đi sau nặng thì không điều trị. khi bị nhiễm ASFV. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ASFV thực sự là virus gây bệnh cho ve và lợn là ký chủ tình cờ. B. BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI III. CĂN BỆNH (African swine fever) 3.1. Phân loại ASFV là virus duy nhất thuộc họ Asfaviridae, giống Asfivirus. I. GIỚI THIỆU CHUNG 3.2. Hình thái, cấu trúc Bệnh dịch tả lợn châu Phi (African swine fever - ASF) là một bệnh truyền nhiễm của Virus ASF là virus cỡ lớn (175 - 215 nm), vỏ bọc capsid bằng lipoprotein, có dạng hình loài lợn. Bệnh do một loại ADN virus (ASFV), gây ra với đặc điểm chung là sốt cao, gây cầu đối xứng hai mươi mặt, DNA kết sợi kép. Trong nhiều năm, tác nhân gây bệnh này được 164 165
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn phân loại là iridovirus, nhưng trong những năm gần đây đã nhận thấy có nhiều đặc điểm của nơi có trồng trọt. Chúng có thể tiếp xúc với động vật chân đốt và làm lây lan bệnh cho lợn poxvirus; do đó các nhà nghiên cứu đã đề xuất thiết lập một họ mới cho virus ASF. nuôi qua tiếp xúc trực tiếp. 3.3. Sức đề kháng 4.3. Cơ chế sinh bệnh Virus tương đối bền và sống được trong giới hạn rộng của độ pH. Trong môi trường Virus sau khi xâm nhập vào cơ thể qua tiêu hoá, qua hô hấp hoặc qua vết cắn của không có huyết thanh, ASFV bị bất hoạt ở pH = 3,9 đến thấp hơn và bất hoạt ở pH từ 11,5 côn trùng, chúng sẽ tấn công vào các tế bào đại thực bào, tế bào đơn nhân lớn của những đến cao hơn. Trong môi trường có 25% huyết thanh, ASFV sống được trong 7 ngày ở pH = hạch lympho gần nhất. Nếu qua đường tiêu hoá, các hạch amidan, hạch dưới hàm sẽ bị 13,4. Virus sống được 15 tuần trong máu đã bị hư thối, 3 giờ ở 50oC, 70 ngày trong máu bám trên bảng gỗ, 11 ngày trong phân ở nhiệt độ phòng, 18 tháng trong máu lợn giữ ở nhiệt độ ảnh hưởng đầu tiên. Sau đó virus theo máu đi khắp nơi trong cơ thể, tiếp tục nhân lên 4oC, 150 ngày trong thịt đã lóc xương giữ ở 39oF, và 140 ngày trong thịt ướp muối. ở hạch lympho, tuỷ xương, lách, phổi, gan, thân và gây nhiễm trùng huyết sau khi xâm Qua nhiều năm, các dòng phân lập (isolate) của ASFV với độc lực thấp đã nổi lên, đặc nhâp 4 - 8 ngày. biệt là ở vùng Iberian Peninsula. Độc lực của các dòng phân lập khác nhau từ độc lực cao Virus thường kết hợp với bề mặt của hồng cầu và tiểu cầu gây hiện tượng hấp phụ hồng (tỷ lệ tử vong 10% trong 7 - 10 ngày sau khi phơi nhiễm), đến độc lực vừa (bệnh cấp tính), cầu ở lợn bệnh. đến độc lực thấp. Ở giai đoạn cuối của bệnh, virus nhân lên và gây hoạt hoá đại thực bào, gây xuất huyết, IV. DỊCH TỄ HỌC lượng bạch cầu trong máu giảm do tế bào bị chết (thường gặp ở thể cấp tính). Ở thể á cấp 4.1. Loài vật mắc bệnh tính, hiện tượng xuất huyết là do tăng tính thấm thành mạch, giảm lượng tiểu cầu tức thời. Trong tự nhiên, lợn nuôi và một số loài trong họ lợn như lợn lòi, lợn hoang Nam Phi và Ở cả 2 thể, giai đoạn cuối thấy có hiện tượng phù thũng ở các thuỳ phổi, là hậu quả của sự lợn lòi đực có khả năng mắc bệnh. Nguồn lây bệnh có thể là các loài lợn sống hoang dã hoặc hoạt hoá đại thực bào ở phổi. lợn nuôi và các động vật chân đốt. V. TRIỆU CHỨNG 4.2. Phương thức truyền lây Các triệu chứng lâm sàng của bệnh bị chi phối bởi độc lực của virus, số lượng virus xâm Trong tự nhiên, động vật chân đốt (loài Ornithodoros) đóng vai trò quan trọng trong việc nhập, đường xâm nhập và tình trạng sinh lý (lứa tuổi, mang thai) của lợn. Thời kỳ nung bệnh truyền virus. Nhưng lợn lòi con khi bị đốt bởi loài Ornithodoros có mang mầm bệnh sẽ bị nhiễm, sau đó trở thành nguồn bệnh trong vòng 2 - 3 tuần. Ve hút máu ở lợn là nguyên nhân khoảng 4 - 6 ngày. Khoảng 2 ngày sau khi bị nhiễm, con vật sốt cao (40,5 - 41,7oC) da ửng làm lây lan bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh của lợn lòi hoang dã ở miền Đông và Nam Phi có thể lên tới đỏ, kém ăn và tăng bạch cầu huyết. Khi bị xua đuổi, lợn đứng lên chạy quanh, nhưng khi để 80%, là những vùng có vectơ truyền bệnh là động vật chân đốt (Plowright và cs, 1994). yên thì lợn nằm xuống ngay. Khoảng 4 - 6 ngày sau khi bị nhiễm, có sự khác biệt thể hiện Động vật chân đốt Ornithodoros có thể lưu giữ virus trong một thời gian dài và có khả giữa các lợn mắc bệnh do các chủng có độc lực khác nhau: năng lây bệnh cho lợn mẫn cảm, chúng đóng vai trò truyền bệnh. Trong cùng loài động vật chân đốt, ASFV có thể truyền qua giao phối, qua trứng và qua các giai đoạn phát triển. Đối với đàn lợn nuôi, virus có khả năng gây sốt, xuất huyết cấp tính ở lợn nuôi, tỷ lệ chết có thể tới 100% trong vòng 8 - 12 ngày. Ở đàn lợn nuôi, mầm bệnh có thể truyền trực tiếp giữa con ốm và con khoẻ trong vòng 30 ngày sau khi nhiễm. Khi các lợn trong đàn cắn nhau, hoặc khi giao phối bệnh cũng có thể lan truyền. Mầm bệnh ASFV có thể tồn tại trong dịch tiết và thân thịt hàng tháng và làm lây lan bệnh qua thực phẩm chưa nấu kỹ hoặc khi đông lạnh. Mầm bệnh ở lợn lòi có thể lây lan sang lợn nuôi qua vật chủ trung gian là động vật chân đốt Ornithodoros (nhưng chưa thấy trường hợp ngược lại). Lợn lòi trưởng thành có thể mang loài Ornithodoros nhiễm virus ra những vùng có lợn nuôi và làm lây lan bệnh. Lợn nuôi nếu ăn thân thịt của lợn lòi nhiễm bệnh hoặc tiếp xúc với phân lợn có virus cũng sẽ bị lây bệnh. Hình 4.6. Tai lợn xuất huyết màu đỏ Hình 4.7. Các hạch lâm ba vùng dạ dày-gan Đường truyền lây này rất quan trọng về mặt dịch tễ học do một số loài lợn rừng hoang Nam sưng rất to, màu đỏ đậm của lợn bị nhiễm Phi hoặc lợn khổng lồ châu Phi (giant forret hog) thường không sống trong hang mà sống ở virus ASFV độc lực cao. 166 167
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn mô tả của ASF là đỏ đậm đến tím tái các vùng da tai, chân và đuôi. Xuất huyết lấm tấm ở các màng tương dịch ruột, ở cuống thận. Phù quanh thận. Phù túi mật. Gan sưng. Phổi phù thũng và sung huyết, một số trường hợp bị viêm kẽ phổi. Thể mạn tính thường có hoại tử trên da, các thuỳ phổi đông đặc và chắc. Viêm màng phổi có tơ huyết. Các hạch lâm ba vùng phổi sưng to. Sưng các khớp xương và viêm ngoại tâm mạc. Các phôi thai bị sảy có dấu hiệu phù toàn thân, có thể xuất huyết lấm tấm trong nhau thai. 6.2. Bệnh tích vi thể Bệnh tích rõ nhất ở mạch máu và các hạch lympho, đặc trưng bởi hiện tượng xuất huyết, có các cục huyết khối nhỏ. Cấu trúc vi thể của lách, các hạch lympho bị phá huỷ. Hình 4.8. Lách sưng to, bở, màu đỏ đậm Hình 4.9 Phù túi mật VII. CHẨN ĐOÁN đến đen 7.1. Chẩn đoán lâm sàng (Nguồn http://www.oie.int/) Dựa vào đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích. Thể cấp tính do virus Chủng virus có độc lực cao: con vật dần dần trở nên ốm yếu do kém ăn và kém hoạt có độc lực cao gây ra sẽ dễ dàng chẩn đoán do 100% lợn bị chết. Trường hợp thể á cấp tính động, hầu hết tử vong trong vòng 7 - 10 ngày sau khi bị nhiễm. và mạn tính do các virus có độc lực thấp hơn gây ra sẽ khó chẩn đoán, nhưng cần lưu ý các Chủng có độc lực trung bình: lợn bị nhiễm ASFV có độc lực trung bình thường sốt cao bệnh tích sau khi mổ khám, bao gồm: 40 - 41oC vào 10 - 12 ngày sau khi bị nhiễm. Một số tử vong xảy ra vào thời điểm này. Sau - Lách sưng rất to, có màu đỏ sậm đến đen khi bị nhiễm 12 - 14 ngày, thân nhiệt và tình trạng tăng bạch cầu huyết bắt đầu trở lại bình - Các hạch lâm ba ở gan - ruột, thận sưng rất to và xuất huyết thường. Thường không thấy nhiều con chết trong giai đoạn sớm khoảng 7 - 8 ngày sau khi bị nhiễm, nhưng mổ khám thì nguyên nhân gây chết thường là xuất huyết dạ dày; cơ chế gây tử Bệnh dịch tả lợn Châu Phi thường bị chẩn đoán nhầm là bệnh dịch tả lợn cổ điển. Khác vong do ASFV là tình trạng giảm tiểu cầu huyết (thrombocytopenia), dẫn đến thời gian xuất với bệnh dịch tả lợn cổ điển, lợn nhiễm ASFV không phát triển thành viêm màng tiếp hợp hay viêm não, mặc dù có sốt cao, nhưng vật vẫn còn thể trạng tốt. Ở bệnh dịch tả lợn cổ điển, huyết dài hơn và xuất huyết từ loét dạ dày trước đó. Lợn con có thể có tỷ lệ chết cao và có lợn suy nhược nặng và giảm cân nhanh chóng; hơn nữa, thường tiêu chảy ra phân có mùi hôi. các bệnh tích tương tự những con bị nhiễm virus có độc lực cao. 7.2. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm Lợn khi bị nhiễm với cả hai chủng có độc lực cao và trung bình thì ngoài da ửng đỏ, có thể phát triển biến màu từ đỏ đậm đến tím tái ở da tai, đuôi, phần cuối của chân, hay da Các mẫu thu thập cho phòng thí nghiệm gồm: máu, hạch, lách, phổi, gan, thận. Có thể ở đùi. Đây là dấu hiệu không đặc trưng do cũng có thể thấy ở các bệnh khác. Một số lợn bị thu thập tủy xương nếu thấy có các biến đổi đáng kể sau khi lợn chết. tiêu chảy; có thể do rối loạn sinh lý đường ruột và hệ vi sinh hơn là do tác động trực tiếp của Một số phương pháp trong phòng thí nghiệm dùng để chẩn đoán ASF là phản ứng miễn virus, vì virus không sinh sôi trong biểu bì. dịch huỳnh quang để phát hiện các kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh, phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp, kỹ thuật PCR, phản ứng ELISA, phản ứng IB (immunoblotting assay). VI. BỆNH TÍCH VIII. PHÒNG BỆNH 6.1. Bệnh tích đại thể Bệnh tích thay đổi tuỳ theo độc lực của virus. Ở thể cấp và á cấp tính hiện tượng xuất 8.1. Vệ sinh phòng bệnh huyết lan tràn và các mô lympho bị phá huỷ. Thể mạn tính, thường không có hoặc có rất ít Đối với vùng chưa có dịch, cần tăng cường công tác kiểm dịch, tuân thủ các quy định hiện tượng này. phòng bệnh được quy định bởi OIE, tăng cường quản lý rác thải tại các sân bay nhằm hạn chế tối đa sự lây lan bệnh từ các vùng có dịch. Bệnh tích đặc trưng thường thấy ở lách, hạch, thận và tim. Lách thường sẫm màu, sưng to, nhồi huyết, bở. Hạch lympho sưng to, xuất huyết, phù thũng, có màu đỏ sẫm miền vỏ Ở các nước có dịch, cần chú y tiêu diệt động vật chân đốt mang trùng, hạn chế sự tiếp hạch, mặt cắt hạch xuất huyết có dạng đá hoa vân. Thận xuất huyết thành đám ở vùng vỏ xúc giữa lợn nuôi với lợn hoang dã. và bể thận. Hạch vùng thận sưng, đỏ sậm, xuất huyết lấm tấm trên vỏ thận, phù xung quanh Khi dịch xảy ra, cấm mua bán, vận chuyển lợn ốm ra khỏi vùng có dịch, tiêu huỷ lợn thận. Xoang bao tim tích nước, xuất huyết nội và ngoại tâm mạc. Các bệnh tích khác được bệnh, tiêu độc sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi. 168 169
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn 8.2. Phòng bệnh bằng vacxin Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, thành phố Hải Phòng làm 7296 con chết trong số 31.750 con Hiện nay vẫn chưa có vacxin phòng bệnh hiệu quả. ốm, gây nhiều tổn thất về kinh tế cho công tác phòng, chống dịch. Tháng 6 năm 2007 dịch xuất hiện ở các tỉnh miền Nam Trung Bộ; Quảng Nam, Quảng IX. ĐIỀU TRỊ Ngãi, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, làm chết 7.127 con trong tổng số 33.433 con ốm. Bệnh dịch tả lợn châu Phi không có thuốc điều trị./. Từ năm 2007 đến nay, dịch PRRS vẫn xảy ra liên miên, diễn biến phức tạp và có nguy cơ bùng phát ở tất cả các địa phương trong cả nước. C. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN III. CĂN BỆNH (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) 3.1. Phân loại I. GIỚI THIỆU CHUNG Bệnh gây ra do một loại virus thuộc họ Arteriviridae, bắt nguồn từ một loại virus Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS) do một loại virus thuộc họ trong họ là virus gây viêm động mạch ngựa (Equine arteritis virus). Năm 1991, Viện Thú y Arteriviridae gây ra với các đặc điểm là lợn bỏ ăn, sốt cao, tai xanh, lợn nái bị sảy thai. Bệnh Lelystad (Hà Lan) đã phân lập được virus gây ra hội chứng PRRS, sau đó là Mỹ và Đức. Vì gây nhiều tổn thất về kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có vậy, virus được gọi là Lelystad để đánh dấu sự kiện nơi đầu tiên virus được phân lập. Nhưng Việt Nam. tên gọi chính thức vẫn là PRRS. II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH Các virus trong họ Arteriviridae có cấu trúc và sự nhân lên giống với các virus họ Bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở vùng Bắc của bang California (Mỹ), bang Iowa và Coronaviridae. Tuy nhiên bộ gen của Arteriviridae chỉ bằng ½ bộ gen của Coronaviridae, Minnesota vào năm 1987. Bệnh nhanh chóng lây sang Canada (1988). Sau đó bệnh xuất hiện còn đặc điểm giống nhau của chúng là bản sao mã giống nhau đặc trưng của lớp Nidoviral. ở các nước vùng châu Âu, ở Đức năm 1990, ở Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm 1991, ở Họ Arteriviridae chỉ có một giống duy nhất Pháp năm 1992. Arterivirus gồm 4 loại sau đây: Năm 1998, bệnh được phát hiện ở các nước vùng châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản). Thời - Equine virus (EAV), gây bệnh ở ngựa với đặc điểm là viêm động mạch, sảy thai, thai gian đầu do chưa xác định được bệnh nên có nhiều tên gọi khác nhau: bệnh bí hiểm ở lợn chết lưu, viêm phổi ở ngựa con. (Mistery swine disease - MSD), bệnh tai xanh (Blue Ear disease - BED), hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (Porcine Endemic abortion anh Respiratory syndrome - PEARS)... - Porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợn, lơn nái bị sảy thai, thai chết lưu, và bệnh đường hô hấp. Năm 1992, OIE đã thống nhất tên gọi là Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive anh Respiratory syndrome - PRRS). - Lactate dehydrogenase elevating virus (LDHV) gây cô đặc sữa ở chuột. Từ năm 2005 đến nay, ở 25 nước và vùng lãnh thổ của các châu lục trên thế giới đều có - Simian hemorrhagic fever virus (SHFV) gây bệnh sốt xuất huyết ở khỉ, có bệnh lý toàn dịch PRRS. Do đó có thể khẳng định PRRS là nguyên nhân gây tổn thất lớn về kinh tế cho thân và thường giết chết con vật. ngành chăn nuôi lợn ở nhiều quốc gia. Hiện nay, các nhà khoa học gọi là “hội chứng bệnh Arterivirus nhân lên trong tế bào chất của tế bào đại thực bào của vật chủ. Còn EAV liên quan với PRRS” (PRRS - related syndrome) hoặc “hội chứng sốt cao trên lợn” (PHFS nhân lên với hiệu giá cao trong các tế bào của ngựa, virus gây cô đặc sữa ở chuột nhân có - Porcine High Fever Swine) để phân biệt với các hội chứng cổ điển của PRRS đã xuất hiện hiệu giá cao trong tế bào của chuột. và trở thành nội dịch (endemic) từ 20 năm qua trên khắp thế giới. Những nghiên cứu gần đây cho thấy PRRSV có 2 chủng nguyên mẫu, chủng Bắc Mỹ Tại Việt Nam, bệnh được phát hiện trên đàn nhập từ Mỹ vào năm 1997, kiểm tra huyết là virus VR2323 và chủng châu Âu là Lelystad (LV). Các chủng này gây bệnh cho động vật thanh học cho thấy có 10/50 lợn giống nhập khẩu có phản ứng dương tính với PRRS. cảm thụ với các triệu chứng lâm sàng giống nhau, nhưng chúng lại đại diện cho 2 genotyp Trong nhiều năm qua có một tỷ lệ nhất định lợn giống có huyết thanh dương tính với khác biệt nhau, mà sự khác biệt đó vào khoảng 40%. Nghiên cứu còn cho biết có sự khác PRRS (báo cáo của Cục thú y TƯ, 2007). Mặc dù, bệnh được phát hiện năm 1997, nhưng sự nhau về đặc tính di truyền trong các virus phân lập được từ các vùng địa lý khác nhau. Chính bùng phát thành dịch và gây tổn thất lớn về kinh tế thực sự bắt đầu từ năm 2007. Do không sự khác biệt này làm nên sự đa dạng về cấu trúc kháng nguyên, gây khó khăn trong công tác kiểm soát được việc buôn bán và nhập khẩu, vận chuyển con ốm, nên dịch PRRS đã lây lan sản xuất vacxin chống lại nó. Ở một số quốc gia, căn bệnh lưu hành trên đàn lợn gồm cả 2 nhanh chóng và phát triển mạnh tại nhiều tỉnh Bắc Bbộ, như: Hải Dương, Hưng Yên, Quảng dòng virus VR2323 và Lelystad. 170 171
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Phân tích về cấu trúc gen virus cho thấy: virus PRRS gây ra các ổ dịch tại Việt Nam Virus dễ bị tiêu diệt bởi các chất sát trùng thông thường. pH thích hợp của virus là từ là chủng độc lực cao, thuộc dòng Bắc Mỹ, virus có mức tương đồng về trình tự amino acid 6,5 - 7,5 nhưng nhanh chóng bị bất hoạt ở pH < 6 hoặc pH > 7,5. là 99% so với chủng virus PRRS đanglưu hành tại Trung Quốc. Hiện tại, ở Việt Nam có 2 Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, tia tử ngoại sẽ tiêu diệt virus nhanh chóng. chủng virus độc lực thấp (cổ điển) và chủng virus độc lực cao (biến đổi) đang lưu hành. Biến chủng PRRS ở Trung Quốc và Việt Nam đã được các nhà khoa học xác nhận. Tuy IV. DỊCH TỄ HỌC nhiên, đây không phải là nguyên nhân gây bệnh duy nhất, mà chính là đồng nhiễm, gồm 4.1. Loài vật mắc bệnh virus PRRS, virus dịch tả lợn, Circovirus (PCV2) và một số vi khuẩn S.suis, H.parasuis, Virus gây bệnh cho lợn ở tất cả mọi lứa tuổi, nhưng lợn con và lợn nái mang thai cảm P.multocida, A. Pleuropneumoniae... nhiễm nặng nhất. Lợn rừng cũng có khả năng mắc bệnh và là nguồn dịch thiên nhiên. 3.2. Cấu trúc Về độc lực, virus có 2 dạng: PRRSV là một loại virus có hình cầu, có vỏ bọc ngoài với đường kính của virion khoảng 45 - 55nm, nucleocapsid có đường kính từ 30 - 35nm, nhân của virus là ARN sợi đơn dương, - Dạng cổ điển: có độc lực thấp, lợn mắc bệnh có tỷ lệ chết thấp, từ 1 - 5% trong tổng đàn. có đặc điểm chung của nhóm Arterivirus. Sợi ARN có kích thước khoảng 15kilobase, có 9 - Dạng biến đổi có độc lực cao: gây nhiễm và chết nhiều lợn. ORF (open reading frame) mã hoá cho 9 protein cấu trúc. Người và các động vật khác không mắc bệnh. Loài thuỷ cầm như vịt trời mẫn cảm với Tuy nhiên, chỉ có 6 protein chính có khả năng trung hoà kháng thể, bao gồm 4 phân tử virus và đây chính là loài reo rắc mầm bệnh trên diện rộng rất khó kiểm soát. glycoprotein, 1 phân tử protein màng (M) và 1 protein vỏ nhân virus (N). Hoạt động trung hoà xảy ra mạnh ở những protein có khối lượng phân tử 45, 31 và 25kDa. 4.2. Phương thức truyền lây Mầm bệnh có nhiều trong dịch mũi, nước bọt, phân và nước tiểu của lợn ốm hoặc lợn mang trùng và phát tán ra ngoài môi trường; tinh dịch của lợn đực giống nhiễm virus cũng là nguồn lây lan bệnh. Lợn nái mang thai có thể truyền virus cho bào thai và gây bệnh. Lợn con nhiễm bệnh và lợn mang trùng có thể bài thải virus trong vòng 6 tháng. Bệnh có thể lây trực tiếp qua tiếp xúc giữa con ốm và con khoẻ hoặc lây gián tiếp qua các yếu tố trung gian truyền bệnh. Virus có thể phát tán thông qua các hình thức vận chuyển lợn ốm, lợn mang trùng, theo gió, virus có trong bụi, bọt nước lơ lửng trong không khí và đi rất xa. Dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động bị nhiễm virus, dụng cụ thụ tinh nhân tạo có thể mang mầm bệnh Hình 4.9. Bệnh tai xanh - Cấu trúc virus PRRS và làm lây lan bệnh. (nguồn: http://www.pigprogress.net/Home/General/2009/9/Argentines-study-multifactoral-pig- diseases- Một số loài chim hoang dã, ruồi, muỗi, động vật chân đốt cũng có tác dụng truyền bệnh. PP003378W/), truy cập ngày 17/5/2015. 4.3. Cơ chế sinh bệnh 3.3. Tính chất nuôi cấy Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus tấn công vào các đại thực bào, là tế bào duy nhất PRRSV có thể nhân lên khi nuôi cấy tế bào như đại thực bào nang (porcine alvelovar có cấu trúc recepter phù hợp với cấu trúc hạt của virus. Do đó virus chỉ hấp thụ và nhân lên macrophage - PAM) hoặc các tế bào dòng (CL - 2621, MARC - 145, tế bào thận khỉ châu trong tế bào này và phá huỷ nó. Phi MA - 104). Phần lớn các tế bào đại thực bào trong phế nang phổi bị virus xâm nhiễm rất sớm. Lúc 3.4. Sức đề kháng đầu PRRS kích thích các đại thực bào, nhưng sau 2 - 3 ngày virus sẽ giết chết chúng, các Virus có sức đề kháng cao với nhiệt độ lạnh, ở -20ºC đến - 40ºC virus tồn tại được 1 virion được giải phóng và ồ ạt xâm nhiễm sang các tế bào khác. năm. Ở 4ºC virus có thể sống 1 tháng. Khi các tế bào đại thực bào bị phá huỷ, các phản ứng miễn dịch không xảy ra được, lợn Virus có sức đề kháng kém với nhiệt độ cao, ở 37ºC virus chịu được 48 giờ, ở 56ºC virus bị nhiễm virus rơi vào trạng thái suy giảm miễn dịch và dễ dàng mắc các bệnh khác, điều này sống được 1 giờ. Trong huyết thanh bảo quản ở 4ºC hoặc - 20ºC, sau 72 giờ có thể phân lập có thể thấy rõ ở các đàn lợn vỗ béo đang chuẩn bị giết thịt, khi bị nhiễm PRRS sẽ có sự tăng được virus từ 85% số mẫu. đột biến về tỷ lệ viêm phổi kế phát do vi khuẩn có sẵn trong đường hô hấp. 172 173
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn V. TRIỆU CHỨNG Phổi: viêm hoại tử, có những đám chắc, đặc trên các thuỳ phổi, màu xám đỏ, có mủ và Khi bị bệnh lợn thể hiện triệu chứng khác nhau tuỳ thuộc độc lực chủng virus, sức đề đặc chắc (nhục hoá). Mặt cắt thuỳ phổi bệnh lồi ra, khô. Có thể viêm phế quản phổi hoá mủ kháng của cơ thể, tính mẫn cảm của vật chủ, sự nhiễm trùng kế phát và các yếu tố quản lý đàn. ở dưới thuỳ đỉnh. Trong phế nang chứa đầy dịch viêm và đại thực bào, một số trường hợp 5.1. Triệu chứng ở lợn nái thấy hình thành tế bào khổng lồ đa nhân. Thâm nhiễm các tế bào phế nang làm cho phế nang Tháng đầu tiên khi bị nhiễm virus, lợn kém ăn từ 7 - 14 ngày. Sốt cao 39 - 40ºC. Ở giai nhăn lại, đại thực bào bị phân huỷ trong các phế nang. đoạn cuối có khoảng 1 - 6% lợn nái bị sảy thai; đây là dấu hiệu đầu tiên để chẩn đoán bệnh. Lợn đực 5 - 6 tháng sau khi nhiễm virus từ 7 - 25 ngày có hiện tượng teo ống sinh tinh Tai chuyển màu xanh trong một khoảng thời gian ngắn (gọi là bệnh tai xanh). Có 10 - 15% khiến cho số lượng tinh trùng giảm. số lợn bị đẻ non, động dục giả (3 - 4 tuần sau khi thụ tinh). Lợn ho và có dấu hiệu viêm phổi. Giai đoạn đẻ, lợn biếng ăn, lười uống nước, mất sữa và viêm vú (triệu chứng điển hình). Đẻ sớm 2 - 3 ngày. Da biến màu, lờ đờ hoặc hôn mê, thai gỗ (10 -15%), thai chết trong 3 - 4 tuần tuổi của thai kỳ. Lợn con chết ngay sau khi sinh (30%), lợn con yếu, tai có màu xanh và duy trì trong vài giờ. Tỷ lệ chết ở đàn con có thể tới 70% ở tuần thứ 3 - 4 sau khi xuất hiện triệu chứng. Có khoảng 5 - 80% lợn nái bị sảy thai trong giai đoạn chửa từ 100 - 118 ngày. Rối loạn sinh sản có thể kéo dài trong 4 - 8 tháng trước khi trở lại bình thường. Ảnh hưởng của PRRS đến việc sinh sản của đàn nái rất khó đánh giá chính xác, một vài đàn có biểu hiện tăng số lần phối giống lại, sảy thai. Hình 4.10 và 4.11. Bệnh tai xanh - Tím tái và phù, tai có màu xanh ở lợn bệnh 5.2. Triệu chứng của lợn đực giống (nguồn: http://www.porcilis-prrs.com/prrs-infection.asp), truy cập ngày 17/5/2015. Con vật bỏ ăn, đờ đẫn, hoặc hôn mê, có triệu chứng hô hấp, giảm hưng phấn hoặc mất tính dục. Số lượng và chất lượng tinh dịch giảm. 5.3. Triệu chứng của lợn con theo mẹ Con vật gầy yếu, giảm đường huyết. Mắt có dử màu nâu, trên da có vết phồng rộp. Tiêu chảy nhiều, tỷ lệ sống sót giảm, tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp. Chân choãi ra, đi run rẩy... Tỷ lệ chết tới 12 - 15% hoặc tới 60%. 5.4. Triệu chứng của lợn con cai sữa và lợn choai Lợn chán ăn, ho nhẹ, lông xơ xác, ở một số đàn có thể không có triệu chứng. Khi ghép Hình 4.12 và 4.13. Bệnh tai xanh - Xuất huyết, tụ máu ở thận và phổi với bệnh khác có thể thấy viêm phổi lan toả cấp tính, hình thành nhiều ổ áp xe. Con vật gầy yếu, da xanh. Lợn bị tiêu chảy, ho nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt, thở nhanh, thở khó. Tỷ lệ chết khoảng 15%. Có thể bệnh ghép với dịch tả lợn, suyễn lợn, bệnh viêm màng não do Streptococcus, bệnh bại huyết do Salmonella,... Thực tế, các ổ dịch tại Việt Nam cho thấy: các triệu chứng của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn là sốt cao, ho, khó thở, toàn thân tím tái, tím mõm, chảy nước mắt, nước mũi có dử. VI. BỆNH TÍCH Kiểm tra bệnh tích khi mổ khám: có viêm kẽ phổi, hạch lympho sưng to (gấp 2 - 10 lần so với bình thường) ở đa số các trường hợp. Lúc đầu hạch sưng to, thuỷ thũng, màu nâu vàng Hình 4.14.Viêm phổi từ một con lợn bị nhiễm P. multocida chủng 3480 nhạt, độ cứng bình thường, về sau hạch cứng chắc, có màu trắng hoặc nâu sáng. (nguồn: http://www.porcilis-prrs.com/prrs-infection.asp), truy cập ngày 17/5/2015. 174 175
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Lelystad không phản ứng với nhiều kháng thể của các chủng Bắc Mỹ hiện đang sử dụng chẩn đoán trong các phòng thí nghiệm. Chủng virus này đột biến rất nhanh nên cần thiết phải có một phản ứng cho một loại kháng nguyên mới, giống như AIDS. VIII. PHÒNG BỆNH 8.1. Vệ sinh phòng bệnh Đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi, định kỳ tẩy uế sát trùng. Thực hiện biện pháp chăn nuôi “cùng vào, cùng ra”. Khẩu phần ăn cần bổ sung kháng sinh và đảm bảo về chất và lượng theo yêu cầu từng Hình 4.15. Lợn tử vong do bệnh tai xanh Hình 4.16 Bệnh tai xanh - Lợn khó thở (nguồn: http://qpc.adm.slu.se/8AnimalHealthatFarmlevel/page06.htm), truy cập ngày 17/5/2015. độ tuổi. Kiểm tra bệnh tích của lợn chết vì bệnh tại các ổ dịch ở Việt Nam, kết quả cho thấy: não Không nhập lợn mới vào đàn khi đang có dịch. Loại thải những con lợn còi cọc, chậm lớn. sung huyết, phổi viêm tụ huyết, xuất huyết, hạch amidan bị sưng. Các phủ tạng (gan, thận, Kiểm soát nguồn tinh dịch tốt. lách) đều có hiện tượng sưng, sung huyết, xuất huyết. Hạch màng treo ruột xuất huyết, loét Tiêm đầy đủ các loại vacxin phòng bệnh cho lợn: dịch tả lợn,. FMD, Mycoplasma, van hồi manh tràng. Lợn con sảy thai thường nhỏ, gầy còm. PRRS, circovirus,.. VII. CHẨN ĐOÁN 8.2. Phòng bệnh bằng vacxin 7.1. Chẩn đoán lâm sàng Hiện nay trên thế giới có khoảng 21 loại vacxin phòng bệnh tai xanh. Ở Việt Nam có Cần căn cứ vào dịch tễ học, lịch sử bệnh và các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích. Cần một số loại vacxin như Bestar (Sinhgapore), Hipra (Tây Ban Nha), Boehringer Ingelheim chẩn đoán phân biệt với một số bệnh như parvovirus, bệnh do entervirus, bệnh dịch tả lợn, (Đức),..nhưng các loại vacxin nói trên hiệu quả bảo hộ kém. Một số loại vacxin phòng bệnh bệnh xoắn khuẩn, bệnh viêm màng não,... PRRS được giới thiệu để phòng bệnh như sau: 7.2. Chẩn đoán virus học + Vacxin phòng PRRS BSL - PS 100: vacxin sống nhược độc đông khô có nguồn gốc từ Lấy bệnh phẩm là phổi, hạch lympho, hạch amidan. Nuôi cấy virus trên môi trường tế bào. chủng JKL - 100 thuộc chủng Bắc Mỹ. Vacxin được pha với dung dịch chuyên biệt, sử dụng tiêm bắp với liều 20ml/lợn. Thời gian có miễn dịch sau 1 tuần và kéo dài 4 tháng. Phương pháp RT - PCA phân tích mẫu máu (được lấy trong giai đoạn đầu của pha cấp tính) nhằm xác định sự có mặt của virus, đây là phản ứng tương đối nhạy và chính xác. - Lợn con tiêm lần đầu vào lúc 3 tuần tuổi. 7.3. Chẩn đoán huyết thanh học - Lợn đực giống tiêm lúc 18 tuần tuổi và tái chủng hàng năm. Trong phòng thí nghiệm, để phát hiện kháng thể 1 - 2 tuần sau khi nhiễm thì dùng phản - Nái hậu bị và nái sinh sản tiêm phòng khi cai sữa cho con hoặc khi phối giống. ứng immunoperoxidase một lớp (IPMA). + Vacxin phòng PRRS BSK - PS100: vacxin vô hoạt chứa virus chủng châu Âu. Vacxin Phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA) kiểm tra kháng thể IgM trong 5 - 28 an toàn và cho miễn dịch tốt. Liều tiêm 2ml/con. Bảo quản vacxin ở 2 - 4ºC. ngày sau khi nhiễm và kiểm tra kháng thể IgG trong 7 - 14 ngày sau khi nhiễm. - Lợn con sử dụng lần đầu lúc 3 - 6 tuần tuổi. Phản ứng ELISA phát hiện kháng thể sau khi nhiễm 9 ngày. - Nái hậu bị tiêm lúc 18 tuần tuổi và nhắc lại sau 3 - 4 tuần. Tất cả các phản ứng đã được sử dụng hiện nay có thể xác định được kháng thể PRRS - Nái sinh sản: tiêm 3 - 4 tuổi trước khi phối giống. trong vòng một năm sau khi động vật nhiễm lần đầu tiên. Đây là nét đặc trưng của PRRS và - Lợn đực giống tiêm lúc 18 tuần tuổi và tái chủng sau 6 tháng. điều này không có nghĩa rằng phản ứng âm tính là động vật không mang virus. Do đó, nếu kiểm tra cho kết quả dương tính, có thể động vật đang mang virus, nếu kết quả âm tính, có + Vacxin sống nhược độc đông khô phòng bệnh tai xanh, chủng virus được dùng để chế thể vẫn có virus. Trước khi mua lợn nái từ những đàn âm tính, cần kiểm tra cả nái sinh sản vacxin là chủng cường độc tại Trung Quốc (dòng Bắc Mỹ) được cấy truyền nhiều đời trên và nái hậu bị xem chúng có bị nhiễm PRRS hay không và xem virus có còn lây lan trong đàn môi trường tế bào được làm giảm độc. Liều tiêm: nữa không. Nái hậu bị thường cho kết quả dương tính vì chúng có thể bị nhiễm ở giai đoạn - Lợn con từ 14 ngày tuổi đến dưới 30 ngày tuổi tiêm 1ml, sau 28 ngày tiêm nhắc lại cuối. Mặt khác, khi kiểm tra PRRS thấy sự có mặt của nhiều chủng virus khác nhau: chủng 2ml, sau đó cứ 4 tháng tiêm nhắc lại 1 lần với liều 2ml. 176 177
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn - Lợn trên 30 ngày tuổi tiêm 2ml/con, sau đó cứ 4 tháng tiêm nhắc lại 1 lần với liều 2ml. mất đi nhanh chóng, chỉ trừ trường hợp con vật bị chết do virus viêm phổi cấp. Cùng với các Tiêm bắp thịt sâu sau tai. Chỉ tiêm phòng cho lợn khoẻ mạnh. Lợn nái trước khi phối vi khuẩn và virus khác, virus cúm đóng vai trò quan trọng gây bệnh đường hô hấp phức hợp và là nguyên nhân chính gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi. giống và lợn đực giống (ngừng khai thác tinh trong vòng 2 tháng kể từ lúc tiêm phòng). Bệnh cúm thường xảy ra vào mùa đông và là bệnh lây lan nhanh hơn bất kỳ bệnh Sau khi tiêm có thể xuất hiện phản ứng phụ như sốt nhẹ, tăng tần số hô hấp, nhưng sau 2 truyền nhiễm nào. Chúng thường gây ra các đại dịch cúm trên phạm vi toàn cầu và tấn công ngày sẽ mất các biểu hiện đó, có thể can thiệp bằng các loại thuốc chữa triệu chứng thông thường. con người, trong khi cơ thể chưa có đáp ứng miễn dịch thích hợp. Vacxin có tác dụng kích thích lợn nái sản sinh đáp ứng miễn dịch 14 - 28 ngày sau khi Khởi thuỷ cho các virus cúm trên thực tế đều từ chim hoang dã, các loài có thể truyền tiêm phòng. bệnh sang chim nhà, sang người và sang lợn. IX. ĐIỀU TRỊ Nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới cho biết, lợn là “chất liệu” đặc biệt để Với những cơ sở đang có dịch cần thực hiện đầy đủ các bước sau: phối trộn về mặt sinh học của virus cúm vì chúng có thể nhiễm cả virus cúm gia cầm, cúm lợn và cúm người, cung cấp môi trường tốt cho virus này biến đổi gen, tạo ra những dòng - Loại bỏ những con lợn mang bệnh quá nặng. virus hoàn toàn mới, tránh được toàn bộ sức miễn dịch đang có trong các quần thể sinh vật - Tách con bỏ ăn ra chuồng riêng nếu được. cảm nhiễm và gây ra đại dịch. - Tuyệt đối không nhập lợn khoẻ - lợn vừa cai sữa vào khu vực lợn bị bệnh. II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH - Giảm mật độ nuôi tối đa. - Không tắm cho lợn có dấu hiệu bệnh mà chỉ rửa chuồng, tích cực vệ sinh. Bệnh cúm lợn được mô tả lần đầu tiên vào năm 1918, khi một trận dịch xảy ra trên đàn lợn ở Bắc Trung Mỹ, có các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích tương tự bệnh cúm trên - Sát trùng chuồng trại ngày 1 - 2 lần. người và trùng với đại dịch cúm ở người năm 1918. - Pha Para - C vào nước cho uống khi đàn lợn có triệu chứng sốt cao. Koen (1919) là người đầu tiên phát hiện ra bệnh với sự xuất hiện trùng hợp về các - Một tuần cho uống 2 ngày Sorbitol để giải độc gan thận. triệu chứng của bệnh cúm trên lợn và người. Ông khẳng định hai bệnh đó giống nhau và đặt - Sử dụng cám có bổ sung thuốc kháng sinh cho đến khi hết bệnh (1- 2 tháng). tên “cúm” (flu) cho loại bệnh mới ở lợn. Đối với những con bỏ ăn: cách ly để tiêm cùng lúc 2 loại thuốc gồm kháng sinh có hoạt Năm 1922, Dorset và cs cũng mô tả bệnh tương tự và gọi bệnh là “Hog flu”. Mcbryde phổ rộng (amoxillin, oxytetracyclin, tiamuline...) chống nhiễm trùng kế phát và thuốc điều (1927) khi tiến hành điều tra bệnh tại vùng Đông Bắc Iowa cho rằng chính con người đã lây trị triệu chứng (hạ sốt, giảm đau, kháng viêm,...). nhiễm mầm bệnh cho loài lợn. Lưu ý: Năm 1931, Shope đã nhận diện và phân lập được virus cúm lợn (SIV) và từ đó đến Không nên sử dụng thuốc kháng viêm dạng corticoid (như dexamethason prednisolon). nay đã có nhiều nghiên cứu về tính miễn dịch, khả năng biến chủng, tính thích nghi của virus Thời gian điều trị phải từ 10 - 15 ngày lợn mới có thể khỏi bệnh. Kiểm tra thân nhiệt lợn nái cúm trên các loài động vật thí nghiệm, tính kháng nguyên có liên quan đến các virus cúm ít nhất 2 lần/ngày và tiêm thuốc hạ sốt cho những con 39,5ºC. khác và khả năng lưu hành của bệnh trong tự nhiên. Phải cho lợn uống nước đầy đủ, với những con đang sốt phải đưa vòi nước đến tận Trước năm 1975, bệnh cúm lợn dường như chỉ có duy nhất ở nước Mỹ, nhưng hiện miệng (lợn bỏ ăn đến 8 - 9 ngày, nhưng cần phải được uống nước mới sống được). nay bệnh cúm lợn trên lâm sàng và các virus cúm typ A khác với kháng thể của chúng đã Ưu tiên sử dụng kháng sinh kéo dài và hoạt phổ rộng đển diệt vi khuẩn kế phát. được xem xét và nghiên cứu ở hầu hất các nước có chăn nuôi lợn trên thế giới. Cần xem xét và chẩn đoán chính xác có phải lợn bị PRRS không (tỷ lệ chết < 30%) hay Đây là đại dịch cúm đã cướp đi sinh mạng của 50 triệu người. Các nhà khoa học cho bị dịch tả lợn (tỷ lệ chết 100% khi có triệu chứng bệnh). rằng, căn bệnh lây lan từ chim sang người ở vùng Trung Tây nước Mỹ trước khi bùng phát dịch. D. BỆNH CÚM LỢN Trận dịch cúm đầu tiên được ghi chép trong lịch sử là năm 1580, bắt đầu từ châu Á (Swine Influenza) lan sang châu Phi và đến châu Âu. Tại Roma, hơn 8.000 người chết và nhiều thành phố của Tây Ban Nha gần như chết sạch. Trong thế kỷ 17 - 18, nhiều trận dịch rải rác khắp nơi, đặc I. GIỚI THIỆU CHUNG biệt là năm 1830 - 1833, dịch cúm hoành hành làm bệnh nặng đến ¼ số người bị lây. Bệnh cúm lợn là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường hô hấp của lợn gây ra do một Năm 2003, cúm A/H5N2 xuất hiện trên gia cầm ở nhiều quốc gia, gây thiệt hại nặng loại virus cúm typ A. Đặc trưng của bệnh là: con vật ho, sốt, mệt mỏi, bỏ ăn, chảy nước mũi, nề trong ngành chăn nuôi loại động vật này và virus có lây sang người nhưng chưa xuất hiện nhưng có khả năng phục hồi nhanh chóng. Các bệnh tích cũng tập trung ở đường hô hấp và tình trạng lây lan giữa người và người. 178 179
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Tháng 4/2009, tại Mexico xuất hiện ca cúm đầu tiên do virus cúm A/H1N2, sau đó gộp lại. Mỗi tiểu đơn vị lại gồm 2 chuỗi polypeptis kí hiệu là HA1 và HA2 gắn với nhau bởi dịch lan rộng một cách nhanh chóng, chỉ trong vòng 2 tháng (11/6/2009) WHO đã tuyên bố cầu nối disunphua, H có phần kỵ nước móc vào lớp vỏ của virus. mức đại dịch toàn cầu (mức 6). Đây là đại dịch toàn cầu kể từ đại dịch cúm trước đó (năm Epitop của kháng nguyên H rất dễ bị biến đổi là do luôn có sự biến đổi trong ARN 1968). genome làm thay đổi vị trí và loại axit amin tại một điểm trên phân tử HA1. Sự thay đổi này Mặc dù virus mới được ám chỉ đến virus cúm lợn (A/H1N1) có thực sự bắt nguồn từ nằm ở vị trí gắn vào receptor của tế bào chủ - phân tử axit Neuraminic. lợn hay không thì vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy lợn bị nhiễm bệnh. HA đóng vai trò gắn kết virus vào các thụ thể của tế bào vật chủ và hoà vào màng tế bào Gần đây nhất, ở Canada công bố đàn lợn đầu tiên bị nhiễm cúm A/H1N1 nhưng lây để tiến hành quá trình nhân lên - vai trò trong quá trình lây nhiễm. Hiện đã xác định được có từ một công nhân trong trang trại bị nhiễm bệnh. 16 phụ nhóm loại HA được xếp theo thứ tự H1, Ở Việt Nam, bước đầu đã phát hiện được sự lưu hành của virus cúm ở đàn lợn. - H16. Có 3 loại gai H quan trọng ở các virus gây bệnh cho người là H1, H2, H3. III. CĂN BỆNH - Neuramindase (NA hay N) có dạng hình nấm, đầu gai có cấu tạo hình hộp do 4 đơn vị 3.1. Phân loại và danh pháp protein gần giống hình cầu nối với nhau tạo thành. NA cũng có phần kị nước để móc sâu vào Bệnh cúm lợn do một loại virus cúm typ A (A/H1N1) thuộc họ Orthomyxoviridae gây vỏ ngoài virus. NA có tác dụng cắt thụ thể dành cho HA trên bề mặt hồng cầu, NA có vai trò ra, virus này có đặc điểm cấu trúc cơ bản của nhóm influenza virus. giải phóng NA khác nhau, xếp theo thứ tự từ N1 - N9. Virus cúm typ A có nhiều typ và subtyp, vì vậy tổ chức y tế thế giới (WHO) quy định cách Với 16 phụ nhóm HA và 9 phụ nhóm NA, có thể có hơn 135 dạng virus có kết hợp HA viết danh pháp riêng cho virus cúm, bao gồm: typ virus, địa điểm phân lập, năm phân lập, kí - NA tiềm tàng, tuy nhiên, ở lợn hầu như chỉ lưu hành subtyp thuộc H1, H3 và N1, N2. hiệu gai kháng nguyên H và N. Ví dụ: A/Singapore/57/H2N2, gây dịch cúm châu Á năm 1957. 3.3. Biến đổi kháng nguyên Nếu virus gây bệnh phân lập được từ động vật thì còn phải ghi loại động vật mắc bệnh. Bệnh cúm ở động vật do virus cúm typ A gây ra là nặng nhất và có thể gây ra các đại Ví dụ: A/Swine/New Jersey/76/H1N1 hoặc A/Duck/Ukraina/63/H3N8. dịch, đó là do virus cúm A có genom phân đoạn. 3.2. Hình thái, cấu trúc 3.4. Tính chất nuôi cấy Virus cúm dễ dàng nuôi cấy trên phôi gà 10 - 11 ngày tuổi. Con đường gây nhiễm có hiệu quả nhất là tiêm vào túi ối hoặc xoang niệu. Ngoài ra có thể nuôi cấy vào thận bê, tế bào phôi của bào thai lợn, tế bào thận lợn và tế bào xơ phôi gà. 3.5. Sức đề kháng Virus không bền với nhiệt độ, ở 56 - 60ºC virus mất độc tính trong vài phút, ở 100ºC, virus chết ngay, ở 4ºC trong nước niệu của phôi gà virus tồn tại 2 tháng, ở -70ºC khi làm lạnh nhanh có thể bảo quản virus lâu dài. Các chất sát trùng thông thường như formol 2%, nước vôi 10%, Virkol... có thể diệt Hình 4.17. Mô hình cấu trúc của virus cúm virus nhanh chóng. (nguồn: http://www.planetseed.com/es/relatedarticle/influenza-virus) Virion có hình cầu, hình sợi hoặc đa hình thái, đường kính từ 80 - 120nm. Virus có IV. DỊCH TỄ HỌC lớp vỏ bọc lipit kép, có nguồn gốc từ nguyên sinh chất của tế bào chủ. 4.1. Loài vật mắc bệnh Nucleocapsid có cấu trúc xoắn, trên bề mặt có các gai lồi, dài từ 10 - 12nm bọc quanh Trong tự nhiên, virus cúm typ A gây bệnh cho nhiều loài động vật khác nhau như người, lớp vỏ. động vật có vú và chim. Với virus cúm lợn cổ điển A/H1N1 thì lợn mẫn cảm nhất với virus, Bề mặt virus cúm có 2 loại glucoprotein khác nhau: sau đó là các loài vịt, gà tây, người. - Hemagglutin (HA hay H) có dạng hình que, dài 10nm, gọi là hemagglutin vì nó gây Lợn có thể nhiễm virus cúm từ gia cầm và người, là cơ sở để cho rằng lợn đóng vai trò ngưng kết hồng cầu của một số loài động vật. H gồm 3 tiểu đơn vị glycoprotein giống nhau như một “bình trộn” (Mixing Vessel) cho virus từ gia cầm và từ những động vật có vú. 180 181
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn 4.2. Phương thức truyền lây dữ dội, khó thở, lợn phải há mồm ra để thở. Một số con bị viêm kết mạc mắt, giảm cân, gấy Bệnh có thể lây trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ thông qua tiếp xúc. Virus có nhiều yếu do biếng ăn, lười vận động. trong dịch tiết của lợn mắc bệnh, khi lợn ốm ho, hắt hơi...mầm bệnh có trong không khí sẽ Lợn nái: có biểu hiện rối loạn sinh sản như sảy thai, thai chết non, số con/lứa giảm, lợn lây sang cho con khoẻ. con còi cọc, tỷ lệ chết cao. Bệnh có thể lây gián tiếp qua các dụng cụ chăn nuôi, người chăn nuôi mang mầm bệnh Nếu không có sự tái nhiễm trong đàn thì tỷ lệ chết rất thấp (1%) trong số 100% số con từ chuồng lợn ốm sang chuồng lợn khoẻ. Mầm bệnh có thể lưu hành trên đàn lợn trong suốt nhiễm. Thông thường, con vật hồi phục nhanh sau 5 - 7 ngày kể từ khi có dấu hiệu bệnh đột một năm nhưng thường gây dịch trong các tháng cuối mùa thu, đầu mùa đông khi thời tiết ngột, nhưng nếu nhiễm trùng kế phát thì bệnh nặng và tỷ lệ chết tăng lên. ẩm ướt, có mưa phùn, tạo thành quy luật phát dịch cúm ở người. Đặc biệt ở những nơi chăn VI. BỆNH TÍCH nuôi tập trung, bệnh càng dễ xảy ra. 6.1. Bệnh tích đại thể Bệnh tích tập trung ở thuỳ đỉnh, thuỳ tim của phổi, có khi hơn một nửa diện tích của phổi bị tác động, có ranh giới rõ ràng giữa tổ chức bệnh và tổ chức lành. Tổ chức phổi có màu tím và rắn chắc, phổi bị phù. Hạch phổi sưng to, có dịch nhầy, đục, dính, màu tím hoặc xám, bọt khí, sợi tơ huyết và dịch rỉ viêm chứa đầy bên trong khí phế quản, tiểu phế quản. Một số trường hợp lợn bị viêm màng phổi tơ huyết. 6.2. Bệnh tích vi thể Về mặt tổ chức học, có sự thoái hoá lan rộng và hoại tử của biểu mô khí, phế quản. Dịch nhầy trong phế nang bao gồm các tế bào bị bong tróc, bạch cầu trung tính và bạch cầu đơn Hình 4.18. Sơ đồ lây truyền cúm lợn nhân lớn. (nguồn: http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=6386) VII. CHẨN ĐOÁN 4.3. Cơ chế sinh bệnh Có nhiều phương pháp chẩn đoán khác nhau: căn cứ vào đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng Virus cúm sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ nhân lên ở biểu mô niêm mạc đường hô lâm sàng, bệnh tích hoặc các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm: phản ứng PCR, ELISA, phân hấp (mũi, hạch amidan, khí quản, phổi và hạch lympho). Virus cúm có thể phá huỷ tế bào lập virus, hoá miễn dịch tổ chức, phản ứng kháng thể huỳnh quang, phản ứng HA và HI. là nhờ kháng nguyên NA hoặc protein PBIF2 và phổi được coi là cơ quan đích tấn công 7.1. Chẩn đoán lâm sàng chủ yếu của virus. Ở giai đoạn đầu sau khi nhiễm virus, cơ thể vật chủ sẽ sản sinh các Bệnh phẩm cần lấy là: dịch mũi, dịch hầu họng, tổ chức phổi. Bảo quản bệnh phẩm cytokin, các cytokin này đóng vài trò then chốt trong tiến triển của bệnh và khiến cho hoạt ở nhiệt độ lạnh, sau đó chuyển về phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt. Nếu bệnh phẩm động của phổi bị ảnh hưởng, gây viêm, sốt, mệt mỏi, bỏ ăn và một số tác động phụ khác. (dịch mũi, dịch hầu họng) lấy ở lợn ốm, lợn nghi mắc bệnh thì bảo quản virus trong dung Vì vậy, nếu virus vào càng sâu trong đường hô hấp, lượng cytokin sản sinh càng nhiều sẽ dịch có chứa glycerin và để ở 4ºC. Nếu phải để lâu thì giữ bệnh phẩm trong nitơ lỏng hoặc khiến cho bệnh càng nặng hơn. Tuy nhiên, một số loại cytokin có vai trò kháng virus và ở -70ºC. sinh đáp ứng miễn dịch chống virus cúm, vì vậy cần có những nghiên cứu tiếp theo về vài trò của các cytokin này. Chẩn đoán phân biệt với dịch tả lợn: ở dịch tả lợn thường sốt cao 41 - 42ºC, kéo dài liên tục 4 - 5 ngày (trong khi cúm lợn sốt thất thường), lợn bệnh có dấu hiệu đặc trưng của V. TRIỆU CHỨNG dịch tả lợn. Thời gian nung bệnh từ 1 -3 ngày. Bệnh thường phát ra đột ngột và tính chất lây lan Đối với bệnh tụ huyết trùng có triệu chứng và bệnh tích ở đường hô hấp: viêm phổi gan nhanh do bệnh cúm lợn cổ điển có tính chất bầy đàn. hoá, sưng và thuỷ thũng hạch hầu, viêm dạ dày - ruột. Lợn nhiễm virus có các triệu chứng: sốt cao 40,5 - 41,5ºC. Con vật mệt mỏi, bỏ ăn, nằm Đối với bệnh suyễn lợn: viêm phổi nhục hoá, bệnh tích đối xứng ở các thuỳ phổi (đỉnh, co cụm một chỗ, lười vận động. Con vật hắt hơi, chảy nước mũi rất nhiều. Các cơn ho thường tim, hoành). Lớn khó thở, thở thể bụng, tần số hô hấp cao từ 80 - 200 lần/phút. 182 183
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn 7.2. Chẩn đoán virus học II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH Chuẩn bị bệnh phẩm: mô phổi nghiền nhỏ hoà với nước sinh lý. Phôi gà ấp ở 10 - 11 Wallance và cs (1953) đã phân lập được một loại virus mới từ bệnh nhân mắc bệnh viêm ngày tuổi. vòm họng và đặt tên là adenovirus. Năm 1964, Haig và CS phân lập được adenovirus từ dịch Tiến hành: tiêm dung dịch bệnh phẩm vào xoang niệu mô của phôi gà, ấp tiếp ở 35ºC. Sau ngoáy trực tràng của lợn bị tiêu chảy. Tiếp đó, từ năm 1996 đến nay virus được phân lập từ 72 - 96 giờ thu nước xoanh niệu rồi kiểm tra bằng phản ứng HA để xác định sự có mặt của virus. não của lợn bị viêm não, từ lợn mắc bệnh viêm phổi, viêm thận, tiêu chảy. Để xác định kháng nguyên H và N cần làm phản ứng HI và NI (Neuraminidase inhibition). Virus phân bố khắp nơi trên thế giới. 7.3. Chẩn đoán huyết thanh học III. CĂN BỆNH Sử dụng các phản ứng ELISA, phản ứng kháng thể huỳnh quang, phản ứng trung hoà 3.1. Phân loại cho kết quả nhanh và chính xác. Adenovirus gây bệnh cho lợn thuộc họ Adenovirridae, bao gồm 3 loài là A, B, C, thuộc Tuy nhiên cần lưu ý, các mẫu huyết thanh nghi được lấy trong suốt thời gian mắc bệnh giống Matadenovirus. Các adenovirus lại gồm có 6 serotyp, trong đó serotyp 1, 2 và 3 thuộc cấp tính và từ 2, 3, 4 tuần tiếp theo các giai đoạn tiến triển của bệnh nhằm chứng minh sự gia loài adenovirus A, serotyp 4 thuộc adenovirus B và serotyp 5 thuộc loài adenovirus C. tăng của lượng kháng thể chống virus cúm theo thời gian. 3.2. Hình thái, cấu trúc VIII. PHÒNG BỆNH Adenovirus là virus hình cầu, không có vỏ bọc. Đường kính hạt virus khoảng 80 - 90nm. 8.1. Vệ sinh phòng bệnh Cấu trúc bộ gen của virus là ADN sợi đôi, dài khoảng 32 - 34 klbase, mã hoá cho 40 loại protein khác nhau. Cách ly ngay những con ốm để hạn chế bệnh lây lan. 3.3. Tính chất nuôi cấy Thực hiện các biện pháp vệ sinh, tiêu độc, khử trùng toàn bộ chuồng nuôi và vùng xung quanh để tiêu diệt mầm bệnh bằng các chất tiêu độc sát trùng. Môi trường để nuôi cấy và phân lập virus là môi trường tế bào thận lợn, các loại tế bào Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng và thực hiện tiêm dòng PH - 15, tế bào tuyến ức, tế bào tinh hoàn lợn. Sau khi nuôi cấy 2 - 4 virus gây bệnh phòng đầy đủ các loại vacxin. tích tế bào đặc trưng: tế bào bị co tròn thành cục, bong tróc ra khỏi thành tế bào. Khi nhuộm tế bào có thể quan sát thấy các tiểu thể bao hàm do sự tập trung của nhân tế bào lại với nhau. Thực hiện nghiêm túc các quy định về nhập khẩu động vật (đặc biệt là lợn) và các sản phẩm của lợn chưa qua chế biến. 3.4. Sức đề kháng Thực hiện tốt các quy định về phòng chống dịch bệnh theo Pháp lệnh thú y. Virus tương đối bền với nhiệt độ, ở nhiệt độ phòng virus tồn tại được 10 ngày. Các chất Khi lợn mới nhập đàn, cần có nguồn gốc rõ ràng và có giấy chứng nhận kiểm dịch. sát trùng có thể làm bất hoạt virus như formol, cồn, phenol... 8.2. Phòng bệnh bằng vacxin IV. DỊCH TỄ HỌC Sử dụng vacxin chế từ các chủng H1N1 và H3N2, tiêm 2 mũi cho đàn lợn. 4.1. Loài vật mắc bệnh Vacxin có hiệu quả bảo hộ tốt, chủ yếu dùng cho lợn nái, ít khi dùng cho lợn thịt. Trong tự nhiên: lợn là loài mẫn cảm với bệnh nhất, mặc dù hiện nay vẫn chưa có những IX. ĐIỀU TRỊ nghiên cứu thực nghiệm về loài mắc bệnh. Không có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh cúm lợn. Có thể dùng các loại thuốc để điều trị Lợn cũng mẫn cảm với adenovirus gây bệnh cho người. triệu chứng: thuốc long đờm, kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát, thuốc bổ trợ để nâng 4.2. Phương thức truyền lây cao sức đề kháng cho đàn lợn. Bệnh có thể lây qua đường tiêu hoá (thức ăn, nước uống) hoặc qua hô hấp. Đa số lợn sau cai sữa đều có chứa virus. Kết quả nghiên cứu cơ chế sinh bệnh cho thấy có kháng nguyên E. BỆNH DO ADENOVIRUS GÂY RA Ở LỢN virus trong ruột tới 45 ngày sau khi nhiễm, chứng tỏ virus tồn tại khá lâu. (Porcine Adenovirus) 4.3. Cơ chế sinh bệnh I. GIỚI THIỆU CHUNG Adenovirus chủ yếu gây bệnh đường tiêu hoá cho lợn hoặc gây bệnh ở đường hô hấp. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về Adenovirus gây bệnh ở lợn và bệnh do chúng gây Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus nhân lên ở hạch amindan và các hạch ở ruột non. Lợn ra, kết quả nghiên cứu ứng dụng để làm yếu tố dẫn truyền trong sản xuất vacxin. nái thường bị sảy thai do virus thường nhân lên với số lượng lớn trong nội tạng của bào thai. 184 185
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn V. TRIỆU CHỨNG III. CĂN BỆNH Thời gian nung bệnh từ 3 - 4 ngày. Triệu chứng thường gặp là: tiêu chảy, phân nhão, nhiều 3.1. Phân loại nước. Tỷ lệ có triệu chứng hô hấp thấp (15%) ở lợn trưởng thành mắc bệnh do adenovirus serotyp 4. Virus gây bệnh đậu lợn là loài duy nhất thuộc giống Suipoxvirus, họ Poxviridae. VI. BỆNH TÍCH 3.2. Hình thái, cấu trúc Khó quan sát được bệnh tích đại thể khi lợn bị nhiễm adenovirrus trong tự nhiên. Trong thực nghiệm, khi gây bệnh cho lợn thấy hạch lympho bị sưng to. Virus đậu lợn có hình viên gạch, hình trứng, kích thước khá lớn, khoảng 320 x 240nm. Đây là một ADN virus, phân tử ADN được hoà hợp với chất protein để tạo thành một Bệnh tích vi thể: hình thành tiểu thể bao hàm, các tế bào biểu mô của hồi tràng và không nucleocapxit kiểu xoắn, nó cuộn đều lại quanh một nhân trung tâm theo hình thấu kính hai tràng bị phá huỷ, lớp lông nhung của ruột non bị bào mòn. Màng não bị viêm, ống thận bị giãn nở. Viêm kẽ phổi, tăng sinh tế bào vách ngăn và thâm nhiễm tế bào viêm làm cho thành mặt lõm vào, có nhiều lớp protein bao bọc xung quanh, lớp ngoài có vỏ bọc lipid cấu trúc phế nang dày lên. hình sợi dây thứng xoắn cuộn, ngoài ra còn một lớp bọc ngoài cùng. VII. CHẨN ĐOÁN Về cấu trúc kháng nguyên của virus đậu khác với các virus có kích thước nhỏ khác, vì virus có thêm lớp vỏ ngoài nên ngoài kháng nguyên nucleoproetin còn có kháng nguyên hoà Có thể sử dụng các biện pháp sau: tan, kháng nguyên này nằm trên bề mặt của virion. - Dùng kính hiển vi điện tử. Đã có một vài nghiên cứu ghi nhận virus đậu lợn có phản ứng chéo với virus đậu của - Nuôi cấy virus trên môi trường tế bào, căn cứ vào bệnh tích tế bào để chẩn đoán, kết một số loài khác. hợp với dùng kính hiển vi điện tử, phản ứng miễn dịch huỳnh quang để khẳng định sự nhân 3.3. Tính chất nuôi cấy lên của virus. Virus đậu lợn có tính thích ứng rất đặc hiệu nên chỉ có thể nuôi cấy virus đậu lợn trên - Phản ứng huyết thanh học: phản ứng trung hoà, phản ứng miễn dịch huỳnh quang. môi trường tế bào chế từ lợn, virus gây bệnh tích tế bào đặc trưng là: hình thành không bào - Sử dụng kỹ thuật PCR có thể phát hiện và khẳng định adenovirrus trong mẫu phân và tiểu thể bao hàm (tiểu thể Môrôsốp) với các kích thước to nhỏ khác nhau, sau đó là sự hoặc từ chủng virus phân lập được. thoái hoá của các tế bào, tế bào co ngắn lại, nguyên sinh chất co hẹp và cuối cùng là màng tế VIII. PHÒNG BỆNH bào bị tan vỡ ra, không còn ranh giới giữa các tế bào. HIệu quả của việc phòng bệnh bằng vacxin và một số biện pháp khác để phòng bệnh do Có thể nuôi cấy virus đậu trên màng nhung niệu của phôi gà ấp 11 - 13 ngày, sau khi gây adenovirus gây ra vẫn chưa được chứng minh. nhiễm 3 - 4 ngày, xuất hiện nốt đậu trên màng thai dưới dạng màu trắng, xám đục, màng thai phù nề và dày lên, sau 6 - 7 ngày phôi thai chết và các nốt đậu mọc tối đa. IX. ĐIỀU TRỊ 3.4. Sức đề kháng Hiện nay không có thuốc điều trị đặc hiệu. Virus có sức đề kháng khá cao trong môi trường nước sinh lý có pha glycerin 50% hoặc axit phenic 0,7%. Virus sống lâu trong điều kiện sấy khô, vì vậy ở những nơi nhiễm trùng và G. BỆNH ĐẬU LỢN động vật khỏi bệnh là nguồn lây lan bệnh nguy hiểm. (Swine Pox) Virus có sức đề kháng yếu với nhiệt độ, ở 60°C virus bị diệt trong vài phút. Các chất sát I. GIỚI THIỆU CHUNG trùng như formol, cồn, thuốc tím có thể diệt virus rất nhanh, sự thối nát dễ dàng tiêu diệt virus Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nhẹ của loài lợn gây ra bởi một loại virus. Đặc trưng IV. DỊCH TỄ HỌC của bệnh là: mụn đậu, mụn nước ở ngoài da. Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn con cao (100%), nhưng tỷ lệ chết thấp (< 5%). 4.1. Loài vật mắc bệnh II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH Trong tự nhiên, lợn được coi là loài duy nhất mắc bệnh đậu lợn. Lợn con dưới 3 tháng tuổi mẫn cảm với bệnh hơn lợn trưởng thành. Lần đầu tiên bệnh được phát hiện ở châu Âu vào năm 1817 bởi Gohier và sau đó là Spinola (năm 1842). Bệnh xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, bệnh đậu lợn cũng 4.2. Phương thức truyền lây được phát hiện ở nhiều nơi. Hiện nay đường truyền lây của bệnh đậu lợn trong tự nhiên vẫn chưa được hiểu biết một 186 187
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn cách đẩy đủ nhưng bệnh thường xảy ra trong điều kiện vệ sinh kém. Ngoài ra, bệnh có thể 7.2. Chẩn đoán virus học lây lan do một loài rận lợn (Haematopinus) cắn. Có thể nhuộm thể bao hàm của virus đậu bằng các phương pháp nhuộm Giemsa hay Một số loài côn trùng khác cũng đóng vai trò truyền bệnh. phương pháp nhuộm thấm bạc Môrôsốp rồi quan sát trên kính hiển vi quang học sẽ phát hiện Virus có thể truyền dọc từ lợn nái mang thai sang cho lợn con, gây hiện tượng sảy thai. được các tiểu thể này, các thể bao hàm này rất đặc hiệu nên có giá trị chẩn đoán cao. 4.3. Cơ chế sinh bệnh Dùng kính hiển vi điện tử để tìm virus đậu trong bệnh phẩm hoặc kiểm tra biến đổi vi thể ở thượng bì. Nuôi cấy virus trên môi trường tế bào rất phức tạp, ít nhất phải trải qua 7 lần Virus đậu xâm nhập vào cơ thể và nhân lên ở tế bào thượng bì, phá huỷ chúng và gây cấy chuyển mù mới kết luận âm tính với virus đậu. mụn đậu trên da. Khi sinh sản trong tế bào, virus làm tăng tốc độ phân chia của tế bào, gây thấm tương dịch vào lớp thượng bì và hình thành nốt sần. Bên trong nốt sần hình thành các 7.3. Phản ứng huyết thanh học xoang ngăn cách tạo thành túi đậu. Miệng túi tiếp tục phát triển, đỉnh túi hình thành một vùng Để phát hiện virus trong bệnh phẩm có thể sử dụng phản ứng trung hoà với kháng thể lõm và trong các xoang chứa chất dịch dính có các mảnh tế bào bị dung giải. Đây là giai đoạn đặc hiệu. Ngoài ra có thể dùng phản ứng hoá mô miễn dịch phát hiện virus trong bệnh phẩm hình thành mụn nước. Dần dần từng khối bạch cầu xuất hiện nhiều trong tổ chức mụn nước, hoặc trong môi trường nuôi cấy tế bào. làm cho mụn nước trở thành mụn mủ. Cuối cùng mụn đậu khô cứng đóng vẩy đậu, thượng Sử dụng kỹ thuật PCR để chẩn đoán cho kết quả chính xác. bì bị hoại tử được thay thế bằng thượng bì mới. VIII. PHÒNG BỆNH V. TRIỆU CHỨNG 8.1. Vệ sinh phòng bệnh Thời gian nung bệnh thường từ 4 - 14 ngày. Lợn có thể bị sốt nhẹ, thời gian sốt ngắn khoảng 1 - 2 ngày, lợn bỏ ăn. Trên da vùng mông, bụng, bẹn, tai của lợn xuất hiện mụn. Cần chăm sóc nuôi dưỡng tốt, đảm bảo vệ sinh thú y. Tiêu diệt ruồi, muỗi và các vector Lúc đầu chỉ là nốt ban nhỏ đường kính 3 - 5mm, màu nhạt, bằng phẳng. Sau 2 ngày, hình truyền bệnh khác. thành nốt sần đường kính 1 - 2cm, cao 1 - 2mm, đôi khi mụn tập trung thành từng đám. Cách ly lợn ốm, tiêu độc dụng cụ, chuồng nuôi để tăng sức đề kháng. Thời gian hình thành mụn nước hoặc mụn mủ rất ngắn, chỉ từ 1 - 2 ngày. Các mụn mủ 8.2. Phòng bệnh bằng vacxin chuyển từ màu hồng sang màu trắng, vàng, trắng xanh, xung quanh có viền đỏ hoặc tím Vì bệnh không gây thiệt hại kinh tế lớn nên hiện không sản xuất vacxin phòng bệnh. bầm. Khi mụn vỡ, thấy dịch màu vàng, có khi lẫn máu và mủ. Mụn khô dần để lại một vết thương nhỏ màu hồng phủ vảy. Da rộp lên từng mảng nhỏ, hai đầu cong, rồi tróc đi để lại IX. ĐIỀU TRỊ một cái vảy màu nâu xạm hay nâu đen. Sau vài ngày vảy rụng, còn lại sẹo lõm trắng, sẹo Dùng các thuốc chữa triệu chứng và kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát. dần mất đi. Bệnh tiến triển trong vòng 15 - 30 ngày thì khỏi hẳn, trừ trường hợp có nhiễm trùng kế phát. H. BỆNH VIÊM PHỔI - MÀNG PHỔI VI. BỆNH TÍCH (Pleuropneumonia) Có các kiểu mụn đậu từ mẩn đỏ đến nốt sần, mụn nước, mụn mủ, mụn loét, vẩy và I. GIỚI THIỆU CHUNG sẹo trắng. Tế bào lớp thượng bì bị phồng to, biến chất, trong bào tương có những thể bao hàm. Hạch lympho vùng bẹn phù thũng, xung huyết và chứa các tế bào bị nhiễm virus. Bệnh viêm phổi - màng phổi là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp quan trọng của loài Bệnh tích vi thể gồm: viêm nguyên thuỷ, thoái hoá tế bào thượng bì, thấm bạch cầu và sẹo lợn do Actinobacillus pleuropneumoniae (APP) gây ra. Bệnh phổ biến ở tất cả các nước có ở lớp thượng bì. chăn nuôi lợn. Đặc điểm chung của bệnh là: viêm phổi, có thể gây chết lợn. VII. CHẨN ĐOÁN II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH 7.1. Chẩn đoán lâm sàng Pattison và cộng sự (cs) (1957) lần đầu tiên đã phát hiện được bệnh. Năm 1964, Shope mô tả được ca bệnh cấp tính với các triệu chứng tương tự trên đàn lợn nuôi tại một trang Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ở da của lợn bệnh. trại thuộc Argentina. Shope và cs (1964), White và cs (1964) đặt tên cho mầm bệnh là Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh khác ở lợn như: viêm da do vi khuẩn, viêm Haemophilus pleuropneumoniae. Năm 1963, Olander phân lập được các chủng tương tự tại da dị ứng, do ký sinh trùng. California thì lại được gọi là Haemophilus parahaemolyticus. 188 189
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Dựa vào kết quả nghiên cứu về ADN, người ta xếp Haemophilus pleuropneumoniae phẩm hoặc canh trùng nuôi cấy vi khuẩn sống được 1 tuần. Trong nước sạch ở 4ºC vi khuẩn vào gống Actinobacillus và được gọi tên là Actinobacillus pleuropneumoniae. Vi khuẩn sống được 30 ngày. Vi khuẩn kháng với sulfamide, tetracyclin, penicillin. giống Pasteurella haemolytica gây bệnh viêm màng phổi hoại tử được xem là biotyp A. IV. DỊCH TỄ HỌC pleuropneumoniae không phụ thuộc vào NAD (nicotinamide adenin dinucleotide) và hiện nay được biết đến là biotyp II của vi khuẩn A. pleuropneumoniae (Pohl và cs, 1983). 4.1. Loài vật mắc bệnh Bệnh xảy ra ở nhiều nước trên thế giới có nền chăn nuôi lợn phát triển. Ở Việt Nam, từ Lợn ở mọi lứa tuổi đều có khả năng mắc bệnh, nhưng mẫn cảm nhất là lợn từ 2 - 6 tháng năm 2004 đến nay đã có một số nghiên cứu về A. pleuropneumoniae và bệnh do vi khuẩn tuổi. Đôi khi lợn nái và lợn hậu bị cũng mắc bệnh. này gây ra. Năm 2007, cùng với PRRSV, A. pleuropneumoniae đã gây những thiệt hại nặng 4.2. Phương thức truyền lây nề cho ngành chăn nuôi lợn. Bệnh có thể lây trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ qua tiếp xúc. Ngoài ra bệnh có thể III. CĂN BỆNH lây qua không khí, từ lợn mẹ sang lợn con. 3.1. Phân loại Các yếu tố gây stress như mật độ chuồng nuôi, môi trường không khí, thời thiết thay A. pleuropneumoniae thuộc giống Actinobacillus, họ Pasteurellaceae. A. đổi, vận chuyển hoặc xáo trộn đàn cũng có thể tác động làm bệnh lây lan ở đàn lợn thịt. pleuropneumoniae biotyp I bao gồm 13 serotyp và A. pleuropneumoniae biotyp II gồm có 2 4.3. Cơ chế sinh bệnh serotyp. Do cấu tạo của giáp mô, thành phần lipopolysaccharide (LPS) của thành tế bào hoặc Hiện nay cơ chế sinh bệnh vẫn chưa được nghiên cứu và làm sáng tỏ. Mầm bệnh sau gây dung huyết khi nuôi cấy trên môi trường thạch máu mà các serotyp hoặc các chủng trong khi xâm nhập vào cơ thể sẽ khu trú tại hạch amidan và bám chặt vào biểu mô phổi. Ngoài ra, cùng một serotyp có độc lực khác nhau. Các serotyp 2, 9, và 11 (ở châu Âu) và 1, 5 (ở Bắc độc tố do vi khuẩn tiết ra có vai trò quan trọng trong cơ chế sinh bệnh. Mỹ) có độc lực cao hơn so với các serotyp khác. V. TRIỆU CHỨNG 3.2. Hình thái, cấu trúc 5.1. Thể quá cấp tính A. pleuropneumoniae là cầu trực khuẩn nhỏ, chiều rộng khoảng 0,5μm, nhưng chiều dài rất biến đổi. Trực khuẩn bắt màu Gram âm, không có hoặc có giáp mô với bản chất là Trong cùng một khoảng thời gian, số con của đàn lợn cai sữa có biểu hiện sốt cao 40,5 polysaccharide. - 41,5ºC, con vật uể oải, có con bị nôn mửa hoặc tiêu chảy. Lợn khó thở, tần số hô hấp tăng. Da mũi, tai và toàn thân có màu tím tái. Giai đoạn đầu của bệnh con vật khó thở trầm trọng, A. pleuropneumoniae có khả năng sinh ra ngoại độc tố (Frey và cs, 1994) có tên là ApxI, thở bằng mồm, tư thế ngồi để thở. Lợn bệnh chết nhanh trong vòng 24 - 26 giờ. Trước khi ApxII, ApxIII. Các serotyp 2, 3, 4, 6, 8, và 15 sản sinh độc tố ApxII, ApxIII; serotyp 7, 12 và chết, lợn thường chảy nhiều nước dãi, nước mũi nhiều bọt, lẫn máu. Đôi khi thấy lợn chết rất 13 chỉ sản sinh độc tố ApxII; serotyp 10 và 14 sản sinh độc tố ApxI. nhanh mà không có triệu chứng. 3.3. Tính chất nuôi cấy 5.2. Thể cấp tính Có thể nuôi cấy A. pleuropneumoniae biotyp I trên môi trường thạch máu có bổ sung NAD. Lợn bị sốt cao 40 - 41ºC, da có nốt đỏ, lợn bỏ ăn, lười vận động, lười uống nước. Lợn Để phân lập được A. pleuropneumoniae từ bệnh phẩm, thường phải nuôi cấy kèm với vi khuẩn ốm có biểu hiện khó thở, ho, đôi khi phải há mồm ra để thở. Tuần hoàn bị rối loạn, sung Staphylococcus aureus. Sau 24 giờ nuôi cấy, hình thành khuẩn lạc kích thước 0,5 - 1mm và khuẩn lạc mọc xung quanh đường nuôi cấy Staphylococcus aureus, gây dung huyết dạng beta. huyết ở những vùng xa tim. Bệnh tiến triển trong vòng 24 giờ, mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng, mức độ tổn thương của phổi và thời điểm can thiệp bằng A. pleuropneumoniae biotyp dễ dàng phát triển trên môi trường thạch máu mà không kháng sinh. cần cấy kèm Staphylococcus aureus, khuẩn lạc giống với Actinobacillus suis. Do đó, trong chẩn đoán cần làm thêm các phản ứng sinh hoá để phân biệt 2 loại vi khuẩn này. 5.3. Thể mạn tính Đặc tính sinh hoá: phản ứng urease (+), indol (-), nitrat (+), mọc rất yếu trên môi trường Thể cấp tính kéo dài chuyển sang thể mạn tính. Lợn không sốt hoặc sốt nhẹ, ho liên tục MacConkey. Lên men nhưng không sinh hơi đường glocose (+), lactose (-), mannitol (-), hoặc ngắt quãng. Lợn bỏ ăn, tăng trọng giảm. Khi vận động, lợn bệnh thường tụt lại sau đàn mannose (+), hoặc cố gắng một cách rất yếu ớt. Nếu bệnh ghép với Mycoplasma thì bệnh sẽ trầm trọng hơn. 3.4. Sức đề kháng VI. BỆNH TÍCH Vi khuẩn có khả năng tồn tại một thời gian ngắn ở ngoài môi trường. Trong mẫu bệnh 6.1. Bệnh tích đại thể 190 191
- Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Phổi viêm có tính chất đối xứng ở các thuỳ đỉnh, thuỳ tim và một phần thuỳ hoành. Chỗ để phân lập; tuy nhiên, khuẩn lạc của A. pleuropneumoniae không đặc trưng trên môi trường viêm thường tập trung thành đám và có ranh giới rõ ràng. này. Cần lưu ý rằng rất khó phân lập được A. pleuropneumoniae từ phổi của lợn mắc bệnh Trong trường hợp chết ngay sau khi đẻ, bệnh tích chủ yếu là khí quản và phế quản mạn tính. thường chứa nhiều dịch nhớt, nhiều bọt, có lẫn máu. Một số phản ứng sinh hoá được sử dụng để giám định gồm phản ứng CAMP (CAMP Trong một số lợn chết ở thể quá cấp tính, vùng phổi bị viêm thường có màu đen, cứng, test) và phản ứng urease. không hoặc ít khi viêm màng phổi có fibrin, bề mặt cắt của phổi nát. Hiện nay, kỹ thuật PCR được sử dụng phổ biến để chẩn đoán khẳng định, xác định Lợn chết ở thể cấp tính, bệnh tích đặc trưng là viêm màng phổi có fibrin, xoang bao tim serotyp và các loại độc tố của vi khuẩn. chứa đầy dịch lẫn máu. Bệnh tiến triển khiến cho các sợi fibrin nhiều có thể bám chắc vào 7.3. Chẩn đoán huyết thanh học viên dính màng phổi với thành lồng ngực. Hạch lâm ba bị teo nhỏ, đặc biệt ở thuỳ hoành. Để định serotyp của các chủng A. pleuropneumoniae đã phân lập được, có thể sử dụng 6.2. Bệnh tích vi thể phản ứng ngưng kết trên phiến kính. Kết quả định serotyp có ý nghĩa rất quan trọng về mặt Trong giai đoạn đầu của bệnh, biến đổi bệnh tích vi thể chủ yếu là hiện tượng hoại tử, dịch tễ, giúp xây dựng chiến lược sử dụng vacxin cho từng khu vực. xuất huyết và thâm nhiễm tế bào đa nhân trung tính, đại thực bào và tiểu huyết cầu. Ngoài ra Ngoài ra có thể sử dụng phản ứng khuếch tán trên thạch, phản ứng ngưng kết hồng cầu còn thấy hiện tượng nghẽn mạch, phù thũng lan tràn và dịch thuỷ thũng có nhiều fibrin. Các gián tiếp, phản ứng miễn dịch huỳnh quang, phản ứng ELISA, kỹ thuật PCR để xác định hàm vùng phổi viêm dần bị hoại tử, đặc trưng là viêm màng phổi có fibrin. lượng kháng thể của từng serotyp A. pleuropneumoniae đã phân lập. VII. CHẨN ĐOÁN VIII. PHÒNG BỆNH 7.1. Chẩn đoán lâm sàng 8.1. Vệ sinh phòng bệnh Có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích khi mổ khám để chẩn đoán bệnh viêm Để phòng bệnh, cần áp dụng tốt các biện pháp sau đây: phổi màng phổi. - Ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn bằng cách mua lợn ở những cơ sở giống an toàn Cần chẩn đoán phân biệt bệnh viêm phổi - màng phổi với một số bệnh như dịch tả lợn, dịch bệnh, có nguồn gốc lý lịch rõ ràng, nuôi cách ly và tiêm phòng trước khi nhập đàn. đóng dấu lợn, bệnh tụ huyết trùng thể cấp tính và bệnh do các loài Actinobacillus khác gây - Chuồng trại chăn nuôi phải đảm bảo cách ly với các khu vực khác, phải có hàng rào ra ở lợn. ngăn không cho súc vật, các loài gặm nhấm và hạn chế côn trùng ra vào trang trại. Đầu - Trong bệnh dịch tả lợn: tỷ lệ chết cao, có khi lên đến 100%, sốt không tuân theo quy chuồng, đầu trại phải có hố sát trùng, tiêu độc. luật, phân loãng có nhiều nước, mùi thối khắm. Lợn bị liệt 2 chân sau hoặc nửa thân sau. Lợn - Toàn bộ công nhân chăn nuôi, nhân viên kỹ thuật, khách tham quan, phương tiện vận bị viêm giác mạc mắt, chảy nước mắt có dử. Trên da có điểm xuát huyết bằng đầu mũi kim, chuyển ra vào trang trại phải được vệ sinh, tiêu độc khử trùng và mặc bảo hộ lao động... khi đầu đinh gim, tập trung thành tứng mảng, tứng đám như vừng cháy. ra vào trang trại. - Bệnh Đóng dấu lợn: con vật thở khò khè, da khô, niêm mạc viêm, đỏ thẫm hoặc tím - Tránh sự tiếp xúc trực tiếp giữa các đàn lợn ốm và đàn lợn khoẻ. bầm. Có các vết đỏ đa hình thái ở tai, lưng, ngực, bụng, phía trong đùi..giống như bị đóng - Định kỳ lấy mẫu xét nghiệm vi khuẩn. dấu. Tỷ lệ chết 50 - 60%. - Định kỳ phun tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng các loại thuốc - Bệnh tụ huyết trùng: Lợn bị viêm màng phổi do tụ huyết trùng thường chết nhanh, tỷ sát trùng. Phân, nước tiểu, chất thải trong chăn nuôi phải được thu gom, xử lý bằng các lệ chết từ 5 - 40%. Lợn bị ho, thở thể bụng, thở khó. Ở lợn chết và sắp chết vùng bụng có phương pháp thích hợp. Kiểm soát tốt các nguồn nguyên vật liệu khi đưa vào trang trại... màu đỏ tím do trúng độc nội độc tố. - Thực hiện biện pháp chăn nuôi “cùng vào - cùng ra”. Chăn nuôi với mật độ hợp lý. 7.2. Chẩn đoán vi khuẩn học - Chăm sóc nuôi dưỡng tốt đàn lợn nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn, tạo điều Phương pháp chẩn đoán phân lập, giám định mầm bệnh nhằm mục đích chẩn đoán kiện thuận lợi để lợn sinh trưởng và phát triển. khẳng định. Làm tiêu bản bệnh phẩm phổi lợn bệnh, nhuộm Gram có thể quan sát được trên vi trường có nhiều vi khuẩn dạng cầu trực khuẩn bắt màu Gram (-). Để phân lập 8.2. Phòng bệnh bằng vacxin A.pleuropneumoniae từ bệnh phẩm, sử dụng môi trường thạch máu 5% cấy kèm vi khuẩn Cần định kỳ tiêm phòng vacxin phòng bệnh cho đàn lợn. Hiện nay trên thị trường có hai Staphylococcus epidermidis hoặc S. aureus; ngoài ra có thể sử dụng môi trường chocolate loại vacxin nhược độc và vô hoạt. 192 193
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Bệnh học thủy sản - ThS. Từ Thanh Dung - ĐH Cần Thơ
164 p | 1213 | 318
-
Bệnh truyền nhiễm thú y
146 p | 596 | 187
-
Giáo Trình Bệnh Truyền Nhiễm Thú Y - Chương 1
35 p | 480 | 141
-
Giáo Trình Bệnh Truyền Nhiễm Thú Y - Chương 4
33 p | 379 | 127
-
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y (Phần Đại cương) - TS. Phạm Hồng Sơn
212 p | 871 | 123
-
Giáo Trình Bệnh Truyền Nhiễm Thú Y - Chương 2
24 p | 315 | 120
-
Giáo Trình Bệnh Truyền Nhiễm Thú Y - Chương 3
21 p | 301 | 104
-
Giáo Trình Bệnh Truyền Nhiễm Thú Y - Chương 5
29 p | 252 | 95
-
GIÁO TRÌNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (PHẦN ĐẠI CƯƠNG) part 4
22 p | 236 | 72
-
Giáo trình Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi: Phần 1
171 p | 83 | 12
-
Giáo trình Vi sinh vật & bệnh truyền nhiễm - Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc
126 p | 34 | 9
-
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
156 p | 22 | 9
-
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
67 p | 22 | 6
-
Giáo trình Phòng trị bệnh truyền nhiễm thú y (Nghề: Thú y) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
99 p | 68 | 6
-
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
60 p | 15 | 5
-
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y: Phần 1
77 p | 13 | 4
-
Giáo trình Ký sinh trùng thú y: Phần 1 - TS. Võ Thị Hải Lê
226 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn