YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng: Các phổ quát văn hoá
225
lượt xem 17
download
lượt xem 17
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phân tích và bình luận về bố cục, trên cơ sở đó, giới thiệu khái quát về bài viết. bày về mối quan hệ giữa phổ quát văn hóa và đặc thù văn hóa bày về các loại phổ quát văn hóa và mối quan hệ của chúng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Các phổ quát văn hoá
- + Kultur Universals.“FN” 1990, No 11, tr 110 –114 (Nga). Passmor J. Các Cái mới trong phổ quát văn hoá. khoa học xã hội: Trong cuốn: Viện khoa học – văn TT KHXH 1993 hoá - phát triển. - H: Viện TT KHXH (64-73 ) Passmor J. Mai Chi dịch
- + CHVH K13B Nhóm 3 : Dương Minh Thọ Đào Văn Thảnh Ngô Thị Hồng Quế Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Mỹ Khanh
- + 1. Phântích và bình luận về bố cục, trên cơ sở đó, giới thiệu khái quát về bài viết. 2. Trình bày về mối quan hệ giữa phổ quát văn hóa và đặc thù văn hóa 3. Trình bày về các loại phổ quát văn hóa và mối quan hệ của chúng.
- + Tính chất Nghĩa yếu : chung của có tính chất kinh nghiệm, sự người hay ghi nhận. vật . Nghĩa mạnh: tiên thiên, được xác định trước (một cách tiên nghiệm). Tính (F.Jullien ) phổ biến Phổ quát là một sản phẩm của lý trí, đồng dạng là sản phẩm của sản xuất
- + Phân tích và bình luận về bố cục, trên cơ sở đó, giới thiệu khái quát về bài viết.
- + 1. Mở bài ( introduction paragraph ) • 1.1 Nhập đề : Triết học > Phổ quát văn hóa • 1.2 Bước chuyển : Nhấn mạnh vai trò vị trí 2. Thân bài (body paragraphs) • 2.1 . Vai trò của Triết học với Phổ quát văn hóa • 2.2 . Phân tích và so sánh các cặp tương phản • 2.3 . Làm sáng tỏ > Chứng minh luận điểm 3. Kết luận (conclusion paragraph) • 3.1 . Về mặt lý thuyết • 3.2 . Về mặt thực tiễn
- + PHẦN 1. MỞ ĐẦU PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẦN 4. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- + Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trình bày Đen Trắng A A’ Phổ Đặc thù quát AA A’A’ Chung Riêng
- + Bố cục tương phản : Phổ quát >< Đặc thù + Nét chung >< Nét riêng
- + Phổ Phân tích Các Mở đầu Tình hình Triết quát ngành Chứng học văn hóa khác minh Triết học – Nhược – Bạn Đối phương Phủ định / • Phổ quát • Đặc thù Đối thủ phủ định Con Phi người nhân Không Thời gian gian • Tương phản bên • Tương phản bên Kết luận Kết luận trong ngoài
- + VAI TRÒ CHỨNG PHƯƠNG TH- PHÁP TỌA ĐỘ C KHẲNG ĐỊNH MINH NHÀ nhân học Nhưng vấn đề PQVH Cá nhân ( >< PHỦ ĐỊNH Đức - Anh có “ phổ quát “ Tồn tại của các 184 định nghĩa Thẩm thấu >< thuộc về các PQVH ? về văn hóa Tu dưỡng ) nhà triết học . Nhưng vấn đề “ thảo luận Xã hội Tầm quan phổ quát “ truyền thống trọng thuộc về các (Chung >< – khoa học nhà triết học . Khu biệt ) nhân văn TỌA NHÀ TỌA PHƯƠNG ĐỘ PHÁP CHUYÊN ĐỘ C MỌI NƠI – CHỈ RA CÁI MÔN K&T CÓ VH KHÔNG CŨ CHƯA John Lorr MỌI NƠI ĐÚNG MỌI LÚC – HƯỚNG ĐI VÔ VH KHÔNG MỚI – Chomsky MỌI LÚC ĐÚNG
- + Liệu lời buộc tội kia có liên Các nhà triết học hay bị trách quan đến chúng tôi không, nếu là họ thường có ý định giải chúng tôi, với tư cách những quyết theo lối tiên nghiệm, nhà triết học, đặt ra mục tiêu phản tư cho mình là dù chưa giải quyết >< được thì cũng góp phần làm trong khi chúng thực tế chỉ có sáng tỏ thêm các vấn đề về các thể giải quyết được trong quá phổ quát văn hóa? trình quan sát kinh nghiệm Hàng loạt cặp tương phản xếp cạnh nhau : Triết học >< Nhân học / KHXH Tiên nghiệm , phản tư >< Quan sát , Kinh nghiệm Thường có ý định giải quyết >< dù chưa giải quyết > góp phần Phổ quát văn hóa >< Đặc trưng văn hóa Bạn bè triết học >< Đối thủ Nhỏ : làm mất uy tín Triết >< Lớn : Triết điển hình
- + Các nhà triết học hay bị trách là họ Nhà triết học cần phải luôn sẵn sàng bắt tay vào việc nghiên cứu những thường có ý định giải quyết theo lối thành tựu của các khoa học xã hội, tiên nghiệm, phản tư trong khi trong đó bao gồm cả tâm lý học. Và chúng thực tế chỉ có thể giải quyết mọi điều đều phải cho thấy rằng thực tế là đúng như thế, đặc biệt là trong được trong quá trình quan sát kinh bối cảnh những vấn đề trí thức học nghiệm. mà chúng ta vừa phác ra trên đây. Vấn đề về các phổ quát văn hóa là Liệu lời buộc tội kia có liên quan một trong những vấn đề như vậy. đến chúng tôi không, nếu chúng tôi, Vì thế sẽ là hoàn toàn sai lầm nếu với tư cách những nhà triết học, đặt cho rằng dường như các nhà triết học ra mục tiêu cho mình là dù chưa không có gì để nói về vấn đề này, và điều đó cũng sai y như khi tuyên bố giải quyết được thì cũng góp phần rằng các nhà triết học có thể giải làm sáng tỏ thêm các vấn đề về các quyết được vấn đề này mà không cần phổ quát văn hóa? biết đến những dữ liệu của các khoa học hữu ích.
- + Vai trò của triết học với tính phổ quát của văn hóa . GỐC : phổ quát < văn hóa < nhân học < Triết học Chủ thể chung : con người Văn hóa & Triết học Thời gian : từ khi có con người Không gian : Bất cứ nơi nào có con người Sinh học xã hội : (chủ nghĩa Darwin mới giải thích >< tình trạng loạn luân Loài người >< loài vật ) Phổ quát >< Đặc trưng : TRIẾT HỌC – CÁC NGÀNH KHÁC
- + Trình bày về mối quan hệ giữa phổ quát văn hóa và đặc thù văn hóa
- + _ Với nhà nhân học xã hội, văn hóa Nếu cách dùng từ “văn hóa” của một cá nhân nào đó bao gồm tất trong nhân học ghi nhận những cả mọi thói quen, định kiến, các phương thức hành động, lợi ích, khác biệt giữa các nhóm xã hội đánh giá, hệ thống tín ngưỡng mà thì trong văn cảnh các khoa cá nhân đó có với tư cách là một học nhân văn khi đem đối lập thành viên của một xã hội xác định “cái có văn hóa” với cái “vô xét theo đặc điểm dân tộc hay một văn hóa” dùng để phân biệt hai nhóm nhỏ của xã hội. loại thành viên của các nhóm nói trên. _ Văn hóa của một cá nhân hiểu theo nghĩa đó hình thành nên trong các quá trình thẩm thấu, mặc dù cũng có thể được củng cố thêm bằng sự tu dưỡng tự giác, có chủ định.
- + PHỔ QUÁT VĂN HÓA PHỔ QUÁT VĂN HÓA ĐẶC THÙ VĂN HÓA Các phổ quát văn hóa đưa chúng ta đến Nếu “văn hóa” là cái mà một người có với lĩnh vực của triết học. văn hóa phải có hiển nhiên không phải là một phổ quát, không phải là tồn tại có Vì bản thân sự tồn tại của triết học với trong mọi xã hội và mọi thời đại. tính cách một dạng nghiên cứu đặc thù. Nó xuất hiện lần đầu tiên ở giai đoạn phát Bởi vì nếu nó được xác định là một lĩnh triển của nền văn minh, khi các xã hội vực bao gồm mọi thứ tư liệu và tranh loài người bắt nhập lại với nhau trong luận phê phán là cái cốt lõi ý nghĩa của những quan hệ phức tạp khác hẳn với nó chứ không phải là cái gì hơn thế thì tình trạng chiến tranh. sự tồn tại của triết học là điều không thể biện minh được.
- + PHỔ QUÁT VĂN HÓA ĐẶC THÙ VĂN HÓA Cách lý giải “hẹp” đòi hỏi nhiều hơn so Uneseco, Federico Mayor: văn hóa bao với cách lý giải thoáng, mặc dù nó gồm những gì làm cho dân tộc này khác không quá cứng nhắc như cách chặt với dân tộc khác. ( ví dụ: đặc trưng văn chẽ. hóa Mỹ là coi trọng nguyên tắc, văn hóa Ấn Độ là tính khoan dung, văn hóa Nó tương ứng với ý kiến cho rằng chiều Trung hoa là Trọng tôn ty, văn hóa việt cao của một người bất kỳ phải nằm nam là trọng tình nghĩa…. trong một khoảng thời gian xác định. trên thực tế, tất cả những kiểu quan hệ loạn luân cấm kỵ là thuộc quyền của một tập hợp những người có hạn. Vì thế những điều cấm kỵ loạn luân là một phổ quát hiểu theo nghĩa hẹp chứ không theo nghĩa chặt chẽ.
- + PHỔ QUÁT VĂN HÓA ĐẶC THÙ VĂN HÓA Để so sánh xin cùng xét trường hợp sau. Nếu hiểu văn hóa là những giá trị vật Chiều cao thường được coi là một đặc chất và tinh thần, có tính biểu trưng và điểm để phân biệt những người khác tồn tại lâu đời do con người tạo ra, thì nhau, chẳng hạn như nhận diện một tên dân tộc nào cũng có văn hóa, cộng đồng tội phạm. nào cũng có văn hóa. Đồng thời chiều cao cũng lại là một phổ Có những giá trị văn hóa mang tính quát của con người về mặt sinh học. Và ở hằng thể chung cho cả nhân loại, lại có đây không chỉ muốn nói đến việc mô tả những giá trị văn hóa mang tính đặc thù, chiều cao của một con người bất kỳ. chỉ có ở cộng đồng này mà không thấy rõ ở cộng kia và ngược lại. Như vậy, có một khẳng định đúng một cách phổ quát như sau: “Mỗi cá thể người trưởng thành đều có chiều cao từ X đến Y mét”.
- 2.3 . KẾT LUẬN Mối liên hệ giữa phổ quát văn hóa – văn hóa Nếu hiểu văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần, có tính biểu trưng và tồn tại lâu đời do con người tạo ra, thì dân tộc nào cũng có văn hóa, cộng đồng nào cũng có văn hóa. Có những giá trị văn hóa mang tính hằng thể chung cho cả nhân loại, lại có những giá trị văn hóa mang tính đặc thù, chỉ có ở cộng đồng này mà không thấy rõ ở cộng kia và ngược lại . Còn : Thì Phổ quát là một sản phẩm của lý trí, đồng dạng là sản phẩm của sản xuất cái phổ quát là sự cảm nhận thấy ở cái đã được khẳng định còn đang thiếu cái gì. Cảm nhận cái thiếu về quyền con người mới là cái phổ quát. Phổ quát luôn luôn mở. Như vậy từ văn hóa đặc thù của dân tộc thì chúng ta hãy áp dụng tính phổ quát vào vào đặc thù văn hóa để chúng ta áp dụng văn hóa trong đời sống xã hội phát triển ngày nay.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn