Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 4 - Trường ĐH Mở TP. HCM
lượt xem 5
download
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 4 Bảng băm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm bảng băm; Hàm băm; Một vài loại hàm băm; Sự đụng độ (Collision); Các phương pháp xử lý đụng độ; Phương pháp nối kết trực tiếp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 4 - Trường ĐH Mở TP. HCM
- 11/07/2020 11/07/2020 1 1 Hàm băm Các phương pháp giải quyết đụng độ 11/07/2020 2 2 1
- 11/07/2020 Đặt vấn đề ❖Phương pháp tìm kiếm trong các chương trước chủ yếu dựa vào khóa ➢Mảng ➢Danh sách liên kết ➢Cây nhị phân tìm kiếm Tìm kiếm bằng cách so sánh lần lượt các phần tử Thời gian tìm kiếm không nhanh và phụ thuộc N (số phần tử) 11/07/2020 3 3 Khái niệm bảng băm ❖Bảng băm (hash table) là một cấu trúc dữ liệu, lưu trữ các khóa trong bảng T (danh sách đặc); sử dụng một hàm băm (hash function) để ánh xạ khoá (key) với một địa chỉ lưu trữ 11/07/2020 4 4 2
- 11/07/2020 Hàm băm ❖Hàm băm (hash function) là hàm biến đổi khóa k thành địa chỉ trong bảng băm ❖Phép biến đổi khóa: là một ánh xạ khoá thành địa chỉ ℎ: 𝑈 → 0, 1, … , 𝑚 − 1 𝑘 → ℎ(𝑘) ❖Trong đó ➢U là tập các khóa ➢{0, 1, …, m – 1} là tập các địa chỉ trên bảng băm ➢Giá trị h(k) gọi là hash code hoặc địa chỉ 11/07/2020 5 5 Hàm băm 11/07/2020 6 6 3
- 11/07/2020 Một vài loại hàm băm ❖Chia modulo ℎ 𝑘 = 𝐾 𝑚𝑜𝑑 𝑇𝑠𝑖𝑧𝑒 ➢Với 𝑇𝑠𝑖𝑧𝑒 = 𝑠𝑖𝑧𝑒𝑜𝑓(𝑡𝑎𝑏𝑙𝑒) Tsize tốt nhất nên là số nguyên tố ❖Sinh viên có thể tham khảo thêm các hàm băm ➢Folding (gấp số) ➢Mid-Square Function ➢… 11/07/2020 7 7 Sự đụng độ (Collision) ❖Sự đụng độ hay xung đột địa chỉ ➢Một cách lý tưởng, hàm băm sẽ ánh xạ mỗi khoá vào một slot riêng biệt của bảng T ❖Tuy nhiên, điều này trong thực tế khó đạt được, vì: ➢m
- 11/07/2020 Sự đụng độ ❖Đụng độ là ∃𝑘𝑖, 𝑘𝑗 ∈ 𝐾: 𝑘𝑖≠ 𝑘𝑗 , ℎ(𝑘𝑖 ) = ℎ(𝑘𝑗 ) 11/07/2020 9 9 Các phương pháp xử lý đụng độ ❖Phương pháp nối kết (separate chaining) ➢Phương pháp nối kết trực tiếp ➢Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Phương pháp địa chỉ mở (open addressing) ➢(SV tham khảo tài liệu) [2], [3] 11/07/2020 10 10 5
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Khai báo #define M 101 • Lưu ý chọn giá trị M phù hợp để quản lý một bảng băm có tổng số phần tử struct Node { là n: int key; • M phải là số nguyên tố Node* next; • M tương đương (hoặc nhỏ hơn) giá }; trị n/10 • Mảng danh sách đặc heads[M] khi Node* heads[M]; khai báo có khả năng đủ vùng nhớ Node* z; để cấp phát 11/07/2020 12 12 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Khởi tạo void init() { z = new Node; z->next = z; for (int i = 0; i < M; i++) heads[i] = z; } 11/07/2020 13 13 6
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Thêm một phần tử vào bảng băm: k = 103 h(k) = 103 % 101 = 2 11/07/2020 14 14 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Thêm một phần tử vào bảng băm: k = 103 h(k) = 103 % 101 = 2 11/07/2020 15 15 7
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Thêm một phần tử vào bảng băm: k = 401 h(k) = 401 % 101 = 98 11/07/2020 16 16 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Thêm một phần tử vào bảng băm: k = 401 z -> key = k = 401 Node * x = new Node; x->key = k; z->key = k; while (p->key < k) { t = t->next; p = t->next; } t->next = x; x->next = p; 11/07/2020 17 17 8
- 11/07/2020 Node* insert(int k) Phương pháp nối{ Node * t = heads[k % M]; kết trực tiếp Node * x = new Node; x->key = k; ❖Thêm một phần tử z->key = k; vào bảng băm if (t->key >= k) { x->next = t; heads[k % M] = x; } else { Node *p = t->next; while (p->key < k) { t = t->next; p = t->next; } t->next = x; x->next = p; } 11/07/2020 return x; 18 } 18 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Tìm một phần tử trong bảng băm: k = 204 ➢t = heads[k%M] = heads[204%101] = heads[2] T/H: tìm thấy 11/07/2020 19 19 9
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Tìm một phần tử trong bảng băm: k = 305 ➢t = heads[k%M] = heads[305%101] = heads[2] T/H: Không tìm thấy 11/07/2020 20 20 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Tìm một phần tử trong bảng băm: k = 305 ➢t = heads[k%M] = heads[305%101] = heads[2] ➢Gán z->key = 305 (cầm canh) Node *t = heads[k % M]; z->key = k; while (t->key < k) { t = t->next; } if (t->key != k) return z; 11/07/2020 return t; 21 21 10
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết trực tiếp ❖Tìm một phần tử trong bảng băm Node * search(int k) { Node *t = heads[k % M]; z->key = k; while (t->key < k) { t = t->next; } if (t->key != k) return z; return t; } 11/07/2020 22 22 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Phương pháp nối kết hợp nhất (coalesced chaining) ➢Sử dụng mảng danh sách đặc chứa M phần tử (0 → M-1) ➢Mỗi phần tử trong bảng băm chứa 2 thành phần • key: chứa giá trị phần tử • Next: chứa vị trí của phần tử kế tiếp trong trường hợp xảy ra đụng độ 11/07/2020 23 23 11
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Khai báo #define M 100 struct Node { int key; int next; }; Node T[M]; int r = M - 1; 11/07/2020 24 24 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Khởi tạo void init() { for (int i = 0; i < M; i++) { T[i].key = -1; T[i].next = -1; } } 11/07/2020 25 25 12
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Thêm: 30, 1, 50, 41, 60; h(k) = x % 10 11/07/2020 26 26 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Thêm: 30, 1, 50, ❖Thêm: 30, 1, 50, 41, 60; h(k) = x 41, 60; h(k) = x % 10 % 10 11/07/2020 27 27 13
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Thêm: 30, 1, 50, ❖Thêm: 30, 1, 50, 41, 60; h(k) = x 41, 60; h(k) = x % 10 % 10 11/07/2020 28 28 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Hàm băm int h(int x) { return (x % 10); } 11/07/2020 29 29 14
- 11/07/2020 Phương pháp nối kết hợp nhất ❖Tìm một phần tử trong bảng băm int search(int x) { int i = h(x); while (x != T[i].key && i != -1) { i = T[i].next; } if (x == T[i].key) return i; else return -1; } 11/07/2020 30 30 int insert(int x) PP nối kết { hợp nhấti = h(x); int i, j; if ((T[i].key != x) && (T[i].key != -1)) { ❖Thêm một do { j = i; phần tử vào i = T[i].next; bảng băm } while ((T[i].key != x) && (i != -1)); if (i == -1) { while (r != -1 && T[r].key != -1) r--; if (r < 10) return -1; if (r != -1) T[j].next = r; i = r; } } if (i != -1 && T[i].key != x) T[i].key = x; return i; 11/07/2020 31 } 31 15
- 11/07/2020 Phương pháp địa chỉ mở ❖Phương pháp dò tuyến tính (Linear probing) 𝐻 𝑘, 𝑖 = ℎ 𝑘 + 𝑖 𝑚𝑜𝑑 𝑀 ❖Phương pháp dò bậc 2 (Quadratic probing) 𝐻 𝑘, 𝑖 = ℎ 𝑘 + 𝑖 2 𝑚𝑜𝑑 𝑀 ❖Phương pháp băm kép (Double hashing) 𝐻 𝑘, 𝑖 = ℎ1 𝑘 + 𝑖 ∗ ℎ2 𝑘 𝑚𝑜𝑑 𝑀 ❖⇒Sinh viên tham khảo tài liệu [2], [3]. 11/07/2020 32 32 Bài tập Bài 1: Dùng cấu trúc bảng băm – phương pháp kết nối trực tiếp, quản lý 5000 phần từ kiểu số int. a. Khai báo cấu trúc bảng băm b. Viết thủ tục khởi bảng băm rỗng c. Viết thủ tục thêm một phần tử vào bảng băm d. Viết thủ tục tìm kiếm một phần tử trong bảng băm 11/07/2020 33 33 16
- 11/07/2020 Bài tập Bài 2: Dùng cấu trúc bảng băm – phương pháp kết nối hợp nhất, quản lý 200 phần từ kiểu số int. a. Khai báo cấu trúc bảng băm b. Viết thủ tục khởi bảng băm rỗng c. Viết thủ tục thêm một phần tử vào bảng băm d. Viết thủ tục tìm kiếm một phần tử trong bảng băm 11/07/2020 34 34 Bài tập làm thêm Bài 3: hãy mô tả (vẽ hình minh họa) việc thêm tuần tự các phần tử sau vào bảng băm có cấu trúc nối kết trực tiếp (quản lý khoảng 2000 phần tử kiểu int): 10, 20, 30, 45, 60, 70, 210, 220, 221, 440, 360, 470 11/07/2020 35 35 17
- 11/07/2020 Bài tập làm thêm Bài 4: hãy mô tả (vẽ hình minh họa) việc thêm tuần tự các phần tử sau vào bảng băm có cấu trúc kết nối hợp nhất (quản lý khoảng 2000 phần tử kiểu int): 3, 7, 10, 20, 30, 45, 60, 70, 213, 222, 228, 443, 367, 470, 503, 507. 11/07/2020 36 36 Bài tập nâng cao Bài 5: Quản lý một từ điển Anh – Việt gồm khoảng 50.000 từ a. Khai báo cấu trúc từ điển b. Viết thủ tục tìm kiếm một tử c. Viết thủ tục load các từ từ file lên bộ nhớ d. Viết thủ thêm một từ mới 11/07/2020 37 37 18
- 11/07/2020 Tài liệu tham khảo [1] Truong, Le Xuan. Cấu trúc dữ liệu. Trường ĐH Mở Tp.HCM, 2015 (chapter 4). [2] Cormen, Thomas H., et al. Introduction to algorithms. MIT press, 2009 (III.11). [3] Drozdek, Adam. Data Structures and algorithms in C++. Cengage Learning, 2012 (chapter 10). 11/07/2020 38 38 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu & thuật toán: Chương 3 - Nguyễn Đức Nghĩa
0 p | 491 | 166
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu cơ bản và giải thuật - Chương 1
9 p | 258 | 29
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu - Bài 1:Tổng quan về cấu trúc dữ liệu và giải thuật
47 p | 179 | 17
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 3 - Đỗ Bích Diệp
28 p | 119 | 10
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 10 - Nguyễn Xuân Vinh
31 p | 95 | 10
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu 1: Chương 1 - Lương Trần Hy Hiến
7 p | 162 | 9
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 8: Cấu trúc dữ liệu ngăn xếp
28 p | 81 | 9
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu giải thuật: Các kiểu dữ liệu trừu tượng cơ bản - Cấu trúc dữ liệu tuyến tính
92 p | 117 | 9
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Cấu trúc dữ liệu cây đỏ đen - Bùi Tiến Lên
25 p | 88 | 8
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – Bài 17: Cấu trúc dữ liệu dạng cây
21 p | 77 | 8
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Các cấu trúc dữ liệu
193 p | 62 | 7
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương Giới thiệu - Nguyễn Xuân Vinh
8 p | 112 | 7
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 1 - Trần Minh Thái (2016)
62 p | 94 | 6
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 1 - Trần Minh Thái (Trường Đại học Hồng Bàng )
62 p | 173 | 6
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 1 – Trần Minh Thái (2017)
67 p | 107 | 4
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – Chương 1: Tổng quan về giải thuật và cấu trúc dữ liệu
10 p | 70 | 4
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Các khái niệm cơ bản
23 p | 48 | 3
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu giải thuật: Cấu trúc dữ liệu
17 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn