intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chiếu sáng

Chia sẻ: Lê Văn Đức | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:186

201
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chiếu sáng bao gồm những nội dung về khái niệm chung; các đại lượng và đơn vị đo ánh sáng; các loại nguồn sáng nhân tạo; các phương pháp thiết kế chiếu sáng; hiệu suất và các cấp bộ đèn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử thì đây là tài liệu hữu ích.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chiếu sáng

  1. CHIẾU SÁNG • I. KHÁI NIỆM CHUNG • II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ ĐO ÁNH  SÁNG • II. CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG NHÂN TẠO • IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ  CHIẾU SÁNG • V.  HIỆU SUẤT VÀ CÁC CẤP BỘ ĐÈN
  2. I. KHÁI NIỆM CHUNG Trong bất cứ xí nghiệp nào, ngoài chiếu sáng  tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng nhân tạo.  Hiện nay phổ biến nhất là đùng đèn điện để  chiếu sáng nhân tạo.  Sở dĩ như vậy là vì chiếu sáng điện có những  ưu  điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận  tiên, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần giống  ánh sáng tự nhiên.
  3. I. KHÁI NIỆM CHUNG • Những số liệu sau đây nói lên vai trò của  chiếu sáng quan trọngcủa chiếu sáng trong  XNCN. Người ta đã tính rằng ở 1 xí nghiệp  dệt, nếu độ rọi tăng 1,5 lần thì thời gian để  làm các thao tác chủ yếu sẽ giảm 8­25% ;  năng suất lao động tăng 4­5%. •  Trong phân xưởng nếu ánh sáng không đủ,  công nhân sẽ phải làm việc trong trạng thái  cang thẳng, hại mắt, hại sức khoẻ, kết quả  là gây ra hàng loạt phế phẩm và năng suất  lao động giảm sút. v.v…
  4. I. KHÁI NIỆM CHUNG • Đó là chưa kể đến nhưng công việc không  thể làm được nếu không đủ ánh sáng hoặc  ánh sáng không giống ánh sáng tự nhiên.  • Chẳng hạn công tác ở bộ phận kiểm tra chất  lượng máy, nhuộm mầu và sắp chữ in v.v…
  5. II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ  ĐO ÁNH SÁNG • 1. Ánh sáng và độ nhạy mắt người. • 2. Góc khối – Ω • 3. Quang thông ­ F  • 4.Hiệu suất phát sáng H (lm/W) • 5. Cường độ sáng – I • 6. Độ rọi ­ E  • 7. Độ chói (huy độ )­ L  • 8. Nhiệt độ màu: (color temperature)
  6. 1. Ánh sáng và độ nhạy mắt người. • Ánh sáng là các bức xạ điện từ có bước sóng  nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được  bằng mắt thường (tức là từ khoảng 400 nm  đến 700 nm).
  7. 1. Ánh sáng và độ nhạy mắt người. • Ánh sáng do Mặt Trời tạo ra còn được gọi là  ánh nắng (hay còn gọi là ánh sáng trắng bao  gồm nhiều ánh sáng đơn sắc biến thiên liên  tục từ đỏ đến tím)
  8. 2 Một lăng kính  tam giác đang tán  s ắc
  9. 1. Ánh sáng và độ nhạy mắt người. •   • Vì mắt người chỉ nhạy cảm với ba vùng  quang phổ (gần tương ứng với vùng màu  da cam, xanh lá cây và xanh lam trên quang  phổ), phối màu phát xạ thường chỉ cần dùng  ba nguồn sáng có màu đỏ, xanh lá cây và  xanh lam (gọi là màu gốc) để tạo ra cảm giác  về hầu hết màu sắc.
  10. 1. Ánh sáng và độ nhạy mắt người. • Phối màu cộng sử dụng hệ màu RGB
  11. 1. Ánh sáng và độ nhạy mắt người. • Chúng ta có khái niệm độ nhạy tương đối  của mắt người: Độ nhạy tương đối của  mắt Vλ tương ứng  với ánh sáng bước  sóng  λ là tỷ số giữa công suất bức xạ bước sóng  550nm với công suất bức xạ bước sóng λ.
  12. 1. Ánh sáng và độ nhạy mắt người. • Đồ thị thể hiện hàm độ nhạy theo bước  sóng. P550 V P
  13. 2. Góc khối ­ Ω
  14. 2. Góc khối ­ Ω
  15. 2. Góc khối ­ Ω • Góc khối được tạo bởi diện tích S = r2 của  hình cầu bán kính r có giá trị là 1 sr.
  16. 2. Góc khối ­ Ω • Nếu S là diện tích của cả mặt cầu, ta có: 2 S 4 R max 2 2 4 R R
  17. 3. Quang thông ­ F  • Quang thông F của một nguồn sáng là năng  lượng do một nguồn sáng phát ra qua một đơn vị  diện tích trong một đơn vị thời gian • V(λ) ­ độ nhạy của mắt theo bức xạ bước sóng  λ • P(λ) ­ hàm phân bố năng bức xạ theo λ (phân bố 
  18. 3. Quang thông ­ F  Quang thông của các nguồn sáng Quang thông  Hiệu suất  Nguồn sáng Công suất (W) (lm/W) (lm) Đèn nung sáng 100 1390 13,9 Đèn huỳnh quang 40 540 93 Sodium cao áp 100 10000 100 Sodium hạ áp 180 33000 183 Thủy ngân cao áp 1000 58000 58 Metan Halide 2000 190000 95
  19. 4.Hiệu suất phát sáng H (lm/W)
  20. 5. Cường độ sáng ­ I • Cường độ sáng của 1 nguồn sáng theo một  phương nào đó, là lượng quang thông mà  nguồn gửi đi trong một đơn vị góc khối nằm  theo phương ấy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2