Bài giảng Chương 1: Khái quát về tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
lượt xem 10
download
Bài giảng Chương 1: Khái quát về tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp với mục tiêu giúp sinh viên tổ chức bộ máy kế toán; tổ chức hệ thống chứng từ kế toán; tổ chức hệ thống tài khoản kế toán; lựa chọn hình thức kế toán phù hợp;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Khái quát về tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
- Chương 1: Khái quát về tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp • 1.Sự cần thiết • 2.Nội dung tổ chức công tác kế toán BMKT- HVNH
- 9-2 Khái quát về tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp Giáo trình Kế toán tài chinh, ĐH Kinh tế TP HCM, Phần 5: Chương 7– Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Giáo trình Tổ chức công tác kế toán, Học viện tài chính BMKT- HVNH
- Mục tiêu học tập Sự cần thiết Tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp Tổ chức lập và phân tích hệ thống báo cáo tài chính Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa BMKT- HVNH
- I. Sự cần thiết DN A Phòng giám đốc Phòng Phòng Phòng kế tổ Kinh toán chức doanh Phòng Xưởng kỹ Sản thuật xuất BMKT- HVNH
- 1.2. B¶n chÊt cña tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n * Tæ chøc lµ mét trong nh÷ng chøc n¨ng cña qu¶n lý C/n¨ng kÕ ho¹ch Tæ chøc KiÓm tra §iÒu khiÓn Tæ chøc kÕ to¸n lµ mét ph©n hÖ n»m trong bé m¸y qu¶n lý cña tæ chøc kinh tÕ- lµ mét ph©n hÖ cã tÝnh ®éc lËp t¬ng ®èi. Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung thuộc về tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. B¶n chÊt tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n lµ thiÕt lËp c¸c yÕu tè, thiÕt lËp bé m¸y kÕ to¸n trong ®¬n vÞ ®Ó thùc hiÖn tèt c«ng t¸c kÕ to¸n BMKT- HVNH
- 9-6 Tổ chức công tác kế toán là gì? ? BMKT- HVNH
- 1.3. Khái niệm tổ chức công tác kế toán • TCCTKT là tổ chức việc sử dụng các phương pháp kế toán để thực hiện việc phân loại, ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phù hợp với Luật kế toán, luật NSNN và các chính sách, chế độ ban hành, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị • Theo Luật kế toán: TCCTK là việc thực hiện các chuẩn mực và chế độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán, cung cấp thông tin tài liệu kế toán và cung cấp các nhiệm vụ khác của kế toán BMKT- HVNH 7
- 1.3. Khái niệm tổ chức công tác kế toán Luật Kế toán ban hành ngày 17/6/2006 gồm 6 chương và 64 điều trong đó Chương 2 nêu rõ về tổ chức công tác kế toán: • Các quy định về chứng từ • Tài khoản kế toán và sổ kế toán • Báo cáo tài chính • Kiểm tra kế toán • Kiểm kê tài sản và quản lý lưu trữ chứng từ kế toán BMKT- HVNH 8
- II. Nội dung tổ chức công tác kế toán • 1.Tổ chức bộ máy kế toán • 2.Tổ chức ghi chép ban đầu • 3.Tổ chức vận dụng và thực hiện hệ thống tài khoản • 4.Tổ chức vận dụng hình thức kế toán • 5.Tổ chức công tác kiểm tra kế toán • 6.Tổ chức phân tích báo cáo tài chính BMKT- HVNH
- 9-10 1.Tổ chức bộ máy kế toán BMKT- HVNH
- 1.Tổ chức bộ máy kế toán • 1.1 Tổ chức công tác kế toán tập trung • 1.2 Tổ chức công tác kế toán phân tán • 1.3 Tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán BMKT- HVNH
- 1.1 Tổ chức công tác kế toán tập trung Kế toán trưởng KT tiền lương KT vật tư, HH, Kế toán chi phí và các khoản KT thanh toán KT tổng hợp TSCĐ và giá thành trích theo lương Nhân viên ở đơn Tổ chức bộ máy kế toán chỉ vị trực thuộc bao gồm phòng kế toán tại DN - Phòng kế toán: nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán theo quy định đều tập trung thực hiện tại phòng kế toán - Đơn vị phụ thuộc: không có bộ máy kế toán riêng, mà chỉ có một số nhân viên làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu. Thu nhận, kiểm tra, tổng hợp, phân loại chứng từ phát sinh ở đơn vị phụ thuộc, sau đó gửi chứng từ về phòng kế toán của đơn vị chính
- 1.2 Tổ chức công tác kế toán phân tán Kế toán trưởng KT văn phòng KT tổng hợp Ban tài chính Bộ phận kiểm công ty thống kê tra kế toán Trưởng KT đơn vị trực thuộc KT tiền lương KT vật tư, HH, Kế toán chi phí và các khoản KT tổng hợp TSCĐ và giá thành trích theo lương Công tác kế toán được tiến hành đồng thời ở phòng kế toán của DN và bộ phận kế toán ở các đơn vị trực thuộc của DN
- - Phòng kế toán: tổng hợp số liệu báo cáo của đơn vị trực thuộc và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại văn phòng DN, lập báo cáo toàn DN, kiểm tra kế toán toàn DN - Đơn vị phụ thuộc: phải tổ chức bộ máy kế toán riêng. Có nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra, xử lý chứng từ kế toán, thực hiện hạch toán tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị phụ thuộc theo sự phân cấp của DN. Định kỳ lập báo cáo kế toán gừi về phòng kế toán của đơn vị chính( Doanh nghiệp) * Lưu ý: Tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức SXKD, mức độ phân cấp quản lý cho các đơn vị trực thuộc, để tổ chức bộ máy kế toán và quy định nội dung công tác kế toán cụ thể cho từng bộ phận trong bộ máy kế toán
- 1.3 Tổ chức công tác kế toán vừa tập trung, vừa phân tán Kế toán trưởng KT văn phòng KT tổng hợp Ban tài chính Bộ phận kiểm công ty thống kê tra kế toán Nhân viên ở đơn Tổ trưởng vị phụ thuộc không tổ kế toán chức kế toán riêng KT tiền lương KT vật tư, HH, Kế toán Kế toán chi phí và các khoản KT tổng hợp TSCĐ bán hàng và giá thành trích theo lương Công tác kế toán được tiến hành đồng thời ở phòng kế toán của DN và kế toán ở các đơn vị trực thuộc của DN có tổ chức bộ máy kế toán
- - Phòng kế toán: hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại văn phòng DN, các nghiệp vụ phát sinh tại các đơn vị phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng, lập báo cáo kế toán của các đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng, lập báo cáo kế toán toàn DN - Đơn vị phụ thuộc: + Đơn vị phụ thuộc tổ chức kế toán riêng: tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình, định kỳ lập báo cáo gửi về phòng kế toán DN. Đây là bộ phận hạch toán phân tán + Đơn vị phụ thuộc không tổ chức kế toán riêng: thu thập, xử lý, kiểm tra chứng từ sau đó gửi về phòng kế toán DN. Đây là bộ phận hạch toán tập trung
- Tình huèng 1 Công ty TNHH A có trụ sở tại quận 1 TP. HCM, chuyên kinh doanh hàng điện máy với hệ thống bán lẻ là 4 cửa hàng. Trong đó TP. Hồ Chí Minh có 2 cửa hàng, Tp. Hà Nội có 1 cửa hàng và Đà Nẵng có 1 cửa hàng. Trong điều kiện nào (về doanh số, về cự ly, về yêu cầu quản lý,....) thì nên tổ chức công tác kế toán theo hình thức phân tán? tập trung? vừa tập trung vừa phân tán? BMKT- HVNH
- 2.Tổ chức hệ thống chứng từ • Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN đều phải lập chứng từ để làm cơ sở pháp lý cho mọi số liệu ghi chép vào sổ kế toán -Hệ thống chứng từ mang tính bắt buộc Chứng từ -Hệ thống chứng từ mang tính hướng dẫn -Danh mục chứng từ được ban hành theo quyết định số 15/BTC- ngày 20/3/2006 -Kế toán trưởng phải quy định trình tự, thời gian lập, luân chuyển và xử lý chứng từ kế toán BMKT- HVNH
- 2.Tổ chức hệ thống chứng từ • Tổ chức hệ thống chứng từ (có tính chất bắt buộc và hướng dẫn) phù hợp với tính đa dạng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; đảm bảo đầy đủ các yếu tố cần thiết để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý và nhanh chóng vừa đảm bảo nguồn thông tin ban đầu quan trọng, vừa là cơ sở kiểm tra và ghi sổ được nhanh chóng. BMKT- HVNH
- 2.Tổ chức hệ thống chứng từ • Mẫu chứng từ bắt buộc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nội dung, kết cấu mẫu mà các đơn vị kế toán phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc từng đơn vị kế toán. • Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; ngoài các nội dung quy định trên mẫu, đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị. BMKT- HVNH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính: Chương 1 - Khái quát Về kiểm toán báo cáo tài chính
43 p | 326 | 38
-
Bài giảng Chương 1: Khái quát về quản trị tài chính doanh nghiệp - PGS.TS. Trương Đông Lộc
6 p | 218 | 19
-
Bài giảng Chương 1: Khái quát về bảo hiểm
35 p | 138 | 19
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 1: Khái quát về kế toán quản trị trong doanh nghiệp
54 p | 155 | 15
-
Bài giảng Công cụ thu nhập cố định - Chương 1: Khái quát về các công cụ có thu nhập cố định
27 p | 97 | 13
-
Bài giảng Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán: Chương 1 - Khái quát về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kế toán, kiểm toán
41 p | 70 | 12
-
Bài giảng Chương 1: Giới thiệu khái quát về thị trường tài chính
53 p | 130 | 10
-
Bài giảng Chương 1: Vận tải và buôn bán quốc tế - Hoàng Thị Đoan Trang
23 p | 77 | 8
-
Bài giảng môn Bảo hiểm trong kinh doanh - Chương 1: Khái quát chung về bảo hiểm
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng học phần Hệ thống thông tin kế toán - Chương 1: Khái quát về tổ chức hệ thống thông tin kế toán - Nguyễn Hữu Cường
0 p | 115 | 6
-
Bài giảng Chương 1: Khái quát chung về vận tải và Incoterms
21 p | 84 | 6
-
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 p | 45 | 4
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Chương 1: Khái quát về pháp luật tài chính ngân hàng
10 p | 43 | 4
-
Bài giảng Kế toán quản trị chiến lược - Chương 1: Khái quát chung về kế toán quản trị chiến lược
15 p | 25 | 3
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Khái quát về kế toán ngân hàng
43 p | 4 | 2
-
Bài giảng Thuế thu nhập doanh nghiệp - Chương 1: Khái quát chung về thu nhập và thuế thu nhập
54 p | 5 | 1
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán (AIS): Chương 1 - TS. Phạm Đức Cường
83 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn