intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Nhiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

409
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 3 "Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở" giới thiệu đến các bạn những nội dung về các thành phần của tổng cầu, xác định sản lượng cân bằng, chính sách tài khóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

  1. Chương 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG  CÂN BẰNG TRONG NỀN  KINH TẾ MỞ
  2. MỤC TIÊU  I. Các thành phần của tổng cầu  II. Xác định sản lượng cân bằng  III. Chính sách tài khóa
  3. I. Các thành phần tổng cầu  AD = C + I + G + X – M
  4. Đóng góp của các thành phần tổng  cầu đến tăng trưởng kinh tế Việt  Nam, 2007 Cơ cấu % đóng góp đối với 2007 tăng trưởng GDP Tổng cầu 100.0 8.5 Tiêu dùng tư nhân 65.5 6.3 (C) Tiêu dùng chính 6.6 0.6 phủ(G) Đầu tư (I) 36.0 9.0 Xuất khẩu ròng (X-M) -8.1 -8.8
  5. 1.Chi tiêu dùng hộ gia đình C (Consumption) C: Là toàn bộ chi tiêu của người dân về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
  6. 1.Chi tiêu dùng hộ gia đình C (Consumption) Tiêu dùng C phụ thuộc: 1. Phụ thuộc 2. Phụ thuộc vào thu nhập vào:................ khả dụng. 3. Những yếu tố:............................... 4.Kỳ vọng:....................
  7. Hàm số tiêu dùng: C = c0 + c1Yd với c0 > 0 và 0 < c1 < 1 C = c0 + c1Yd c2 ∆C c1 ∆Yd  c0 Y1 Y2 Trong đó : Yd = Y - Tt + Tr
  8.  c0: chi tiêu tự định, chi tiêu của hộ gia  đình khi thu nhập của hộ gia đình bằng  0.  c1: khuynh hướng tiêu dùng biên, chi  tiêu hộ gia đình tăng bao nhiêu khi Yd  tăng lên 1 đv.
  9. Ví duï: coù haøm tieâu duøng C = 100 + 0,8*Yd Co = 100 Tieâu duøng toái thieåu laø 100 ñvt MPC = 0,8  
  10. • Tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S): • Yd = C + S • Khi Yd thay đổi thì tiêu dùng và tiết kiệm thay đổi theo: • ∆Yd = ∆C + ∆S • Chia hai vế cho ∆Yd: 1 = MPC + MPS • Với MPS = ∆S / ∆Yd: khuynh hướng tiết kiệm biên • MPS = 1 - MPC = 1 - c1 • Biết rằng: Yd = C + S • Khi Yd = 0 thì 0 = c0 + S hay S = -c0 • Vậy, khi Yd = 0 thì S = -c0, -c0 gọi là tiết kiệm tự định. • S = ­ Co + (1­ C1)*Yd
  11. Ví duï haøm tieâu duøng laø  C= 100 + 0,8*Yd => S = ?
  12. AD S Y
  13. 2. ĐẦU TƯ I (Investment) • Đầu tư: bao gồm hai phần là TSCĐ và thay đổi tồn kho ` • I = Tiền mua tư bản mới + chênh lệch tồn kho • Chênh lệch tồn kho = Tồn kho cuối năm – tồn kho đầu năm. • Quyết định đầu tư: phụ thuộc vào sản lượng quốc gia, chi phí sản xuất và các dự đoán hay kỳ vọng vào tương lai.`
  14. Đường đầu tư theo Y: I I I2 ∆I I1 ∆Y Y1 Y2                      Y  Nhận xét: Mối quan hệ giữa Y và I là mối quan hệ đồng biến, đường đầu tư theo sản lượng là đường dốc lên.
  15. Hàm số đầu tư: I = f (Y, r) theo sản lượng và lãi suất. Kết hợp tác động của 2 biến sản lượng và lãi suất ta biểu diễn hàm số đầu tư trở thành: I = f (Y) = i0 + I1Y + Ir.r với i0 > 0 và 0 < Im, Ir < 1 Trong đó: i0 là đầu tư tự định, Im, Ir là đầu tư biên theo sản lượng và lãi suất, tức là đầu tư tăng thêm khi sản lượng, hay lãi suất tăng thêm 1 đv.
  16. 3. Chi tiêu chính phủ G (Government)  Số tiền mà chính phủ dùng để mua hàng hóa và dịch vụ. Bao gồm:  Chi cho quaûn lyù nhaø nöôùc  Chi cho an ninh, quoác phoøng  Chi cho giaùo duïc ñaøo taïo……  Nguồn thu chủ yếu của chính phủ là gì?
  17. THUẾ • Thuế: Là khoản thu của chính phủ lấy từ doanh nghiệp hay hộ gia đình. • Thuế ròng: Tn = Tt - Tr • Tr : chi chuyển nhượng. • Yd = Y - (Tt - Tr) => Yd = Y - Tn • Hàm số thuế ròng: Tn = t0 + t1Y với t0 > 0 và 0 < t1 < 1 • t0 là thuế ròng tự định và t1 là thuế ròng biên.
  18. Tn, G Tn Tn2 ∆Tn Tn1 g0 G ∆Y t0 Y1 Y2 Y Chi tiêu chính phủ (G) không phụ thuộc vào Y, nên G là đường thẳng nằm ngang.
  19. 4. Xuất khẩu ròng NX (Net – Exporting) a. Xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước ra nước ngoài, với giả định mức giá và TGHĐ không đổi. • Xuất khẩu là biến số tự định, không phụ thuộc vào Y, chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố bên nước ngoài. • X = x0
  20. b. Nhập khẩu • Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài. Nhập khẩu phụ thuộc vào: • Nhu cầu nội địa. • Thu nhập trong nước. • Khả năng cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài so với hàng hóa trong nước, thông qua TGHĐ. • Chính sách thương mại của quốc gia nhập khẩu như: thuế quan, hàng rào phi thuế quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2