intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đặc điểm sinh học cua biển

Chia sẻ: Pham Cong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:39

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đặc điểm sinh học cua biển được biên soạn nhằm tìm hiểu về đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản, hình thái và sinh trưởng của Cua biển. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm sinh học cua biển

  1. BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CUA BIỂN
  2. NỘI DUNG 1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 2 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG 3 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG 4 ĐẶC ĐỂM SINH SẢN
  3. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Ø Một số loài cua biển - Scylla serrata: South - Scylla paramamosain: Africa, Tahiti, French, Đông nam á. Polynesia, Japan, Australia.
  4. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Ø Một số loài cua biển Scylla tranquebarica Scylla olivacea
  5. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGOÀI A , S. serrata, B, S. Tranquebarica C, S. olivacea, D, S. paramamosain
  6. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGOÀI • Cua biển có kích thước tương đối lớn, màu xanh lục hoặc vàng sẫm, • Gồm 2 phần: – Đầu ngực: – Phần bụng
  7. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGOÀI • Đầu ngực: - Vùng trán, Vùng dạ dày; Vùng tim; Vùng ruột; Vùng gan . tụy; Vùng mang. - Phía trước mai có nhiều gai, hai hốc mắt chứa mắt có cuống, 2 cặp râu có chức năng xúc giác và vị giác. - Dưới hốc mắt là các phụ bộ miệng như hàm, chân hàm để nhận và nghiền thức ăn.
  8. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGOÀI • Đầu ngực: Chân ngực có 5 đôi chân ngực nằm ở 2 bên phần đầu ngực, gồm: . - Chân ngực 1: lớn nhất, còn gọi là càng. Đốt ngoài cùng mang kẹp dùng để bắt mồi, gắp thức ăn và tự vệ. Cua đực có 2 càng không đều nhau. - Chân ngực 2,3,4: kích thước tương đối đều nhau. Đốt ngoài cùng dạng vuốt nhọn. - Chân ngực 5: đốt ngoài cùng có dạng bản như mái
  9. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGOÀI • Phần bụng: - Phần bụng gồm 7 đốt - Cua cái có 2. lỗ sinh dục nằm ở gốc đôi chân bò thứ 3. Con cái chưa trưởng thành sinh dục (trước thời kỳ lột xác tiền giao vĩ) phần bụng có hình hơi vuông (gọi là cua yếm vuông, cua cái so). Ở con cái các đốt bụng I, II và VII khớp động với nhau, các đốt bên, các đốt khác bất động, các chân bụng chẻ đôi biến thành các chùm lông yếm để trứng đẻ ra bám vào đấy để phát triển
  10. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI • Phần bụng: Cua đực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc đôi chân bò thứ 5. Ở con đực các đốt bụng I, II, V và VI khớp động với các đốt bên. Các chân bụng thoái hóa biến thành đôi gai giao cấu, lỗ hậu môn nằm ở cuối cùng.
  11. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 1. An ten I 2. An ten II 3. Mắt 4. Càng 5. Chân bò 6.Chân bơi 7. Bụng (Yếm) 8.Vùng dạ dày 9. Vùng gan tụy 10. Vùng tim 11. Vùng mang 12. Vùng tuyến sinh dục. 13.Vùng ruột
  12. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
  13. II. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG • Thay đổi theo từng giai đoạn biến thái – ấu trùng Zoea – ấu trùng Megalop – Cua
  14. II. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG • Giai đoạn Zoea - Thức ăn tự nhiên: tảo khuê, ấu trùng giáp xác, nhuyễn thể, giun, luân trùng, copepod .... - Thức ăn trong sản xuất giống: thức ăn công nghiệp, luân
  15. II. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG • Giai đoạn megalop. - Thức ăn tự nhiên: ĐVPD.... - Thức ăn trong sản xuất giống: giáp xác, cá, luân trùng, thức ăn công nghiệp.
  16. II. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG • Giai đoạn cua C1- Trưởng thành. - Ăn tạp có 50% thân mềm, 21% tôm, cua, còng, phần còn lại là cá và mảnh thực vật mềm, tảo sợi… - Cua con có chiều rộng mai (CW) = 2-7 mm chủ yếu ăn giáp xác, còn cua trưởng thành CW >13 mm thường ăn cua con và cá. - Cua con 2 - 7cm ăn chủ yếu là giáp xác, - Cua 7 - 13cm thích ăn nhuyễn thể - Cua lớn hơn thường ăn cua nhỏ, cá, tép...
  17. III. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG • Vòng đời cua biển - Ấu trùng Zoea: sống trôi nổi. - Megalops vừa sống bơi lội trong nước vừa có thể bám vào các giá thể trong nước, theo dòng thủy triều vào dần vùng ngập ven bờ, lột xác lần cuối cùng biến thành cua lột 1.
  18. III. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG - Cua con: chuyển từ môi trường nước mặn sang nước lợ ở rừng ngập mặn, vùng cửa sông hay ngay cả vùng nước ngọt. - Cua đạt giai đoạn thành thục: có tập tính di cư ra vùng nước mặn ven biển sinh sản.
  19. III. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG • Cua con có thể lột xác trong vòng 2 – 3 hoặc 3 - 5 ngày/lần. • Cua mới lột xác yếu không ăn, không có khả năng tự vệ, nằm ở đáy 2-3 giờ mới trở lại bình thường và 1-2 ngày sau vỏ mới cứng lại. • Sau mỗi lần lột xác cua tăng trọng từ 20-50%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2