8/11/2021
1
Mục tiêu: Trình bày: các phương pháp chế biến thuốc
cổ truyền: Hỏa chế, thủy chế, thủy hỏa hợp chế
Nội dung:
I. Mục đích chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền
II. Các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền
III. Phụ liệu chế biến thuốc
ĐẠI CƯƠNG
CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN
GV: PGS.TS Bùi Hồng Cường
Khái niệm:
Chế biến & Bào chế (thuốc cổ truyền)
Bào chế (Danh từ đông y): “cách chế các vị thuốc,
dùng nước, dùng lửa, hoặc cả nước và lửa, tác
động vào thuốc bằng các cách khác nhau, để làm
thay đổi tính chất của thuốc, theo ý định của thầy
thuốc”
1
2
8/11/2021
2
3
Tài liệu:
- Dược học cổ truyền (ĐHD)
- Kỹ thuật chế biến và bào chế thuốc cổ truyền (ĐHD)
- Dược điển Việt Nam, …
- Thông tư 30/2017/TT-BYT Hướng dẫn chế biến các vị TCT
4
I. Mục đích chế biến thuốc theo
phương pháp cổ truyền
1. Tạo tác dụng trị bệnh mới:
- Sinh địa → Thục địa
- Táo nhân sống → hắc táo nhân
2. Tăng hiệu lực trị bệnh:
- Ứng dụng Học thuyết ngũ hành
- Hiệp đồng tác dụng: v thuốc phụ liệu
- Tăng khả năng giải phóng hoạt chất
3. Giảm độc tính (Độc nh cao; Kích ứng):
- Thủy chế, Hỏa chế, Thủy hỏa hợp chế, Phụ liệu
3
4
8/11/2021
3
5
4. Giảm tác dụng bất lợi:
-PP chế: nước, nhiệt độ cao, phụ liệu
thủ ô, Thục địa, Bạch truật
5. Thay đổi tính, vị của thuốc: Sinh địa Thục địa
6.Phân chia thuốc: Chiết xuất, tạo thương phẩm
7. Bảo quản
- Ổn định TPHH của thuốc -> t/d
- Hạn chế nấm mốc.
8. Tinh chế thuốc:
- Làm sạch
- Tinh chế khoáng vật t/c thăng hoa: S, As, Hg
9.Thay đổi dạng dùng (đường dùng): Phụ tử, Mã tiền
6
II. Các phương pháp chế biến
thuốc cổ truyền
Thuốc sống –> Thuốc chín
Dựa trên nguyên các học thuyết:
- Âm Dương
- Ngũ hành
- Theo kinh nghiệm
1. Hỏa chế
2. Thủy chế
3. Thủy hỏa hợp chế
4. Một số phương pháp khác
5
6
8/11/2021
4
7
1. Hỏa chế
1.1. Mục đích:
- Tăng tính ấm, giảm tính hàn: Đại hoàng sao
cháy, Thục địa sao khô
- Giảm độc tính: Mã tiền, Bán hạ
- Thay đổi tác dụng: Thảo quyết minh
- Ổn định hoạt chất: Làm khô & diệt men
- Giảm độ bền cơ học của vị thuốc
8
1.2.1. Sao (rang)
Tiêu chuẩn: màu (bên trong, bề mặt), mùi.
- Sao trực tiếp:
+ Sao qua (vi sao): 50-800C
+ Sao vàng (hoàng sao): 100-1400C
* Sao vàng cháy cạnh
* Sao vàng hạ thổ
+ Sao đen (hắc sao): 180-2400C
+ Sao cháy (thán sao): 180-2400C
- Sao gián tiếp: Cách gạo, cát, hoạt thạch,…
1.2. Các phương pháp hỏa chế
7
8
8/11/2021
5
9
1.2.2. Nung (= vô cơ hóa): Than hoạt tính, cửu
khổng, mẫu lệ
1.2.3. Chế sương: Tinh chế thuốc nguồn gốc
khoáng vật: Lưu huỳnh, Thạch tín
1.2.4. Lùi: Mộc hương, Cam toại
1.2.5. Nướng: làm chín thuốc
1.2.6. Hỏa phi: Phèn chua -> Phèn phi
10
2. Thủy chế
2.1. Mục đích:
- Giảm độc tính, giảm tác dụng phụ: Phụ tử, Hà
thủ ô
- Chuyển hóa TPHH: Phụ tử
- Giảm tính bền vững cơ học
- Làm mềm dược liệu
- Định hình và bảo quản thuốc
9
10