intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược học cổ truyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dược học cổ truyền, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương (Y lý); Chế biến thuốc cổ truyền; Các nhóm thuốc cổ truyền (vị thuốc);...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược học cổ truyền

  1. Vai trò của Dược sĩ trong hệ thống Y Dược học cổ truyền? Thể, tình trạng, vị trí bệnh B LÝ I Biện Nguyên nhân gây bệnh Ế chứng PHÁP T Phương pháp điều trị luận trị PHƯƠNG H Nhóm thuốc chính I DƯỢC Ể Lựa chọn thuốc U
  2. HỌC PHẦN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Phần lý thuyết: 1.Đại cương (Y lý) 2.Chế biến thuốc cổ truyền 3.Các nhóm thuốc cổ truyền (vị thuốc) 2
  3. Nội dung 1 vị thuốc Tính Quy Quy Vị kinh kinh Công Công Chủ Chú năng năng trị ý
  4. THUỐC GIẢI BIỂU GV: PGS.TS Bùi Hồng Cường Mục tiêu Trình bày: Đặc điểm chung & một số vị thuốc: - Giải biểu cay ấm - Giải biểu cay mát 4
  5. THUỐC GIẢI BIỂU
  6. Nội dung A. Đại cương B. Thuốc giải biểu cay ấm I. Đặc điểm chung 1. Tính, vị, quy kinh 2. Công năng, chủ trị 3. Phối hợp thuốc 4. Cổ phương 5. Chú ý II. Các vị thuốc C. Thuốc giải biểu cay mát I. Đặc điểm chung II. Các vị thuốc 6
  7. A. ĐẠI CƯƠNG - Biểu ? Phần ngoài cơ thể. - Ngoại tà: + Xâm nhập: Ngoài (Biểu)  Trong (Lý). + Triệu chứng: Đau đầu, phát sốt, sợ rét,… - Giải biểu? Trị bệnh còn ở bên ngoài bằng phát hãn. + Bát cương: Biểu, Thực, Hàn/Nhiệt + Nguyên nhân gây bệnh: Ngoại nhân (Phong Hàn/Nhiệt) + Bát pháp: Hãn + Nhóm thuốc: Thuốc giải biểu 7
  8. PHÂN LOẠI 8
  9. B. THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM I. Đặc điểm chung: 1. Tính, Vị, Quy kinh: - Vị cay, tính ôn - Quy kinh: Phế +… 2. Công năng – chủ trị: Phát tán phong hàn, phát hãn Chủ trị: chứng phong hàn phạm biểu  - Sốt rét (phát sốt ít, sợ rét nhiều) - Đau đầu, ngạt mũi - Đau TKNB, co cơ, đau viêm khớp… 9
  10. 3.Phối hợp thuốc: + Ôn phế chỉ ho. + Hành khí. 4.Cổ phương: Ma hoàng thang, Quế chi thang, 5.Chú ý: - Thuốc gây hao tổn tân dịch  bệnh lui thì phải ngừng thuốc. - Sắc thuốc nhanh, uống ấm, đủ liều. - Thận trọng với phụ nữ có thai 10
  11. II. Các vị thuốc giải biểu cay ấm 1-Ma hoàng (Cay, Ấm; Phế, Bàng quang) - Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu - Bình suyễn → Cơn co thắt KQ, hen PQ Ma hoàng - Lợi thấp → Phù (viêm cầu thận cấp) Chú ý: - Không nên dùng: Biểu hư, nhiều mồ hôi, cao huyết áp - Ma hoàng căn: cầm mồ hôi - TG cấm dùng ma hoàng Ma hoàng căn 11
  12. 2- Quế chi (Cay, Ấm; Phế, Tâm, BQ) - Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu - Ôn dương, Thông kinh lạc (thông dương khí) → Co cơ, đau cơ, TKNB, khớp - Hành huyết giảm đau → Bế kinh, ứ huyết, đau bụng lạnh - Khí hóa bàng quang/ấm thận hành thuỷ → Vô niệu (bí tiểu tiện) Chú ý: - Không dùng: PNCT; Âm hư hỏa vượng - Thận trọng: Trẻ em; Đang chảy máu 12 Quế chi
  13. 3- Sinh khương (Cay, Ấm; Phế, tỳ, vị) - Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu - Ấm tỳ vị, chỉ nôn → Tiêu chảy, nôn - Hóa đờm, chỉ ho → Ho hàn, nấc - Lợi niệu tiêu phù → Phù thũng - Giải độc khử trùng → Giun chui ống mật, dị ứng cua, cá Chú ý: Không nên dùng:- Ho do phế nhiệt - Nôn do vị nhiệt 13
  14. 4- Tô diệp (Cay, Ấm; Phế, Tỳ) - Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu - Chỉ ho, bình suyễn → Cơn co thắt KQ, hen PQ - Chỉ nôn → Nôn, nấc - An thai → Động thai do khí uất Chú ý: Không nên dùng: Âm hư nội nhiệt, mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm Tô diệp Tô ngạnh 14
  15. 5- Bạch chỉ (Cay, Ấm; Phế, Vị, Đại tràng) - Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu (Bạch địa căn, Khung chỉ) - Trừ phong thấp → Đau cơ, TKNB, đau khớp, dị ứng lạnh - Trừ mủ → Mụn nhọt có mủ, nhọt độc, viêm tuyến vú - Hành huyết, điều kinh → Bế kinh Chú ý: Không nên dùng: Âm hư hỏa vượng; Sốt xuất huyết 15 Bạch chỉ
  16. 6- Kinh giới (Cay, Ấm; Phế, Can) - Giải biểu hàn/nhiệt → Phong hàn/nhiệt phạm biểu - Giải độc, thấu chẩn → Sởi, dị ứng, mẩn ngứa - Khứ ứ, chỉ huyết → Xuất huyết - Khử phong chỉ kinh → Trúng phong cấm khẩu Chú ý: -Không nên dùng: Sởi đã mọc; Nhọt đã vỡ; Biểu hư tự hãn 16 Kinh giới tuệ
  17. 7- Hương nhu (Cay, Ấm; Phế, Vị) - Giải biểu hàn/nhiệt → Phong hàn/nhiệt phạm biểu (+ Hậu phác) - Hoá thấp kiện vị → Thượng thổ hạ tả do thức ăn sống lạnh (+ Tô diệp) - Lợi niệu → Phù thũng (+ Bạch mao căn, Ích mẫu) - Sát khuẩn Chú ý: Không nên dùng: Biểu hư, mồ hôi nhiều Vị khác: Phòng phong Tế tân Thông bạch 17
  18. THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM Quế chi Ma hoàng Ma hoàng căn Sinh khương Kinh giới tuệ 18
  19. THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM Tô diệp Tô ngạnh Tế tân Phòng phong Khương hoạt Bạch chỉ 19
  20. C. THUỐC GIẢI BIỂU CAY MÁT 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0