Bài giảng Đau đầu ở bệnh nhân động kinh
lượt xem 1
download
Mục tiêu của bài giảng: Xác định tỉ lệ và đặc điểm đau đầu ở bệnh nhân động kinh; Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu giữa các cơn động kinh; Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu quanh cơn động kinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đau đầu ở bệnh nhân động kinh
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐAU ĐẦU Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Thu Người hướng dẫn: TS. Lê Văn Tuấn
- NỘI DUNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Động kinh và đau đầu là hai trong các rối loạn thần kinh kịch phát thường gặp nhất, gây nhiều gánh nặng cho xã hội. • Nhiều cập nhật chẩn đoán của động kinh và đau đầu. – ILAE 1981 – ILAE 2017 – ICHD-2 (2004) – ICHD-3 (2018) • Đau đầu và động kinh có nhiều mối liên quan phức tạp.
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Tại Việt Nam: các bác sĩ lâm sàng chưa thực sự quan tâm chẩn đoán các rối loạn đau đầu/ bệnh nhân động kinh, chưa có nghiên cứu khảo sát mối liên quan giữa hai rối loạn này. • Cần thiết phải thực hiện nghiên cứu khảo sát mối liên hệ giữa đau đầu và động kinh, sử dụng những công cụ chẩn đoán mới.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định tỉ lệ và đặc điểm đau đầu ở bệnh nhân động kinh. 2. Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu giữa các cơn động kinh. 3. Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu quanh cơn động kinh.
- NỘI DUNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- TỔNG QUAN TÀI LIỆU Động kinh • Động kinh có tỉ lệ hiện mắc 1% dân số, 80% ở các nước đang phát triển, gây nhiều gánh nặng cho xã hội. • Chẩn đoán động kinh theo ILAE 2014: • Có ít nhất 2 cơn động kinh không yếu tố kích gợi, cách nhau tối thiểu 24 giờ. • Một cơn động kinh kèm nguy cơ ít nhất 60% xuất hiện cơn tái phát trong 10 năm tới. • Chẩn đoán hội chứng động kinh.
- Phân loại động kinh Khởi phát cục bộ Khởi phát toàn thể Không rõ khởi phát Còn ý thức Suy giảm ý Vận động thức Vận động Co cứng – co giật Co cứng – co giật Khác Khác Không vận động Khởi phát vận động Không vận động (cơn vắng) Khởi phát không vận động Không phân loại Cục bộ chuyển thành co Ưu điểm ILAE 2017: cứng co giật hai bên • Ngôn từ đơn giản, dễ hiểu • Các thuật ngữ dễ sử dụng trong lâm sàng • Giúp phân loại, đánh giá chính xác các cơn động kinh
- Đau đầu Dấu hiệu cảnh báo (SNOOP) : Đau đầu Systemic symptoms thứ phát Neurologic symptoms Onset sudden Đau đầu: tỉ lệ Tiếp cận Older onset hiện mắc 46% đau đầu Pattern change Đau đầu nguyên phát
- Phân loại đau đầu nguyên phát 2. Đau đầu dạng căng 3. Đau dây thần kinh tam 4. Các rối loạn đau đầu 1. Migraine nguyên phát khác thẳng thoa – thực vật Do ho Migraine không Do gắng sức tiền triệu Đau đầu dạng căng Do hoạt động tình dục Đau đầu cụm Đau đầu sét đánh nguyên Migraine có tiền thẳng không thường Đau nửa đầu kịch phát phát triệu xuyên Cơn đau đầu ngắn kiểu Do kích thích lạnh Migraine mạn tính Đau đầu dạng căng thần kinh một bên Do áp lực bên ngoài Các biến chứng của thẳng thường xuyên Đau nửa đầu liên tục Đau nhói đâu nguyên migraine Đau đầu dạng căng Có thể là đau dây thần phát Có thể là migraine thẳng mạn tính kinh tam thoa – thực Đau đầu dạng đồng tiền Các hội chứng từng Có thể là đau đầu vật Đau đầu trong giấc ngủ đợt có thể liên quan dạng căng thẳng migraine Đau đầu dai dẳng hằng ngày
- Mối liên quan giữa đau đầu và động kinh Quanh cơn Giữa các Trước cơn Trong cơn Sau cơn cơn Thời gian Trước cơn: Không có định nghĩa chính thức Đau đầu nguyên phát: của ICHD-3 Migraine Cơn co giật kích thích bởi Đau đầu dạng căng migraine có tiền triệu thẳng Mốc thời gian: 1 giờ trước cơn Đau thần kinh tam thoa động kinh - thực vật Có thể là kiểu: Khác • Migraine có tiền triệu • Migraine không tiền triệu • Không phải migraine
- Mối liên quan giữa đau đầu và động kinh Giữa các Trước cơn Trong cơn Sau cơn cơn Thời gian Trong cơn: ICHD-3: Sau cơn: • Khởi phát cùng lúc với ICHD-3: cơn động kinh Khởi phát trong vòng 3 giờ • Cải thiện khi cơn động và hết trong 72 sau cơn kinh chấm dứt động kinh. Có thể là Có thể là: • Đau đầu động kinh • Kiểu migraine • Đau đầu không phải • Đau kiểu căng thẳng động kinh trong cơn
- Mối liên quan giữa đau đầu và động kinh Động kinh và đau đầu có mối liên quan về nhiều phương diện: • Triệu chứng • Báo trước: mệt mỏi, cứng cổ, ngáp • Tiền triệu: cơn động kinh thùy chẩm # tiền triệu thị giác của migraine • Sau cơn: mệt mỏi, thở ơ, kiệt sức • Sinh bệnh học chung: tính kích thích quá mức của vỏ não: • Migraine: ức chế vỏ não lan tỏa (CSD) • Động kinh: các phóng điện đồng bộ quá mức • Các hội chứng chồng lấp: động kinh Rolandic, bệnh ty thể, migraine liệt nửa người có tính gia đình, …
- Các nghiên cứu đau đầu trên bệnh nhân động kinh Kết quả chung: Đau đầu rất thường gặp ở bệnh nhân động kinh với tỉ lệ từ 41,2 – 73,0%. Đau đầu giữa các cơn: migraine chiếm tỉ lệ cao Đau đầu quanh cơn: mức độ nặng, không được điều trị tốt Đau đầu có thể liên quan đến đặc điểm dân số nghiên cứu (tuổi, giới và các đặc điểm của bệnh động kinh).
- NỘI DUNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Thiết kế • Cắt ngang mô tả • Phòng khám động kinh và khoa Thần kinh, bệnh Địa điểm viện Nguyễn Tri Phương Thời gian • Tháng 3/2019 đến tháng 8/2019 • Từ 16 tuổi trở lên Tiêu chuẩn • Thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh theo ILAE chọn lựa 2014 • Đồng ý tham gia nghiên cứu. • Nghi ngờ chẩn đoán động kinh. Tiêu chuẩn • Sa sút trí tuệ nặng loại trừ • Chậm phát triển trí tuệ
- Cỡ mẫu: N = 93 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu • Các biến số thu thập gồm 3 phần chính: Hành chính Đau đầu Động kinh • Tuổi • Có đau đầu? • Tuổi khởi phát • Giới • Phân loại đau đầu • Thời gian bệnh • Đặc điểm đau đầu • Kiểu cơn • Tăng khi vận động • Tần suất cơn • Dùng thuốc giảm đau • Thuốc điều trị • Triệu chứng đi kèm
- NỘI DUNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Đặc điểm mẫu nghiên cứu (N = 90) • Giới: • Tuổi: – Trung bình 43,03 ± 16,21 (16 – 90 tuổi).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bệnh học nội khoa: Bệnh Trĩ (Kỳ 2)
7 p | 169 | 40
-
BỆNH SỐT RÉT ( MALARIA ) (Kỳ 5)
5 p | 129 | 22
-
Bệnh sốt do ấu trùng mò ( scrub typhus - tsutsugamushi ) (Kỳ 4)
6 p | 141 | 19
-
Bệnh tularemia (Kỳ 1)
5 p | 103 | 12
-
Bệnh tularemia (Kỳ 3)
6 p | 84 | 10
-
Bài giảng Bước đầu đánh giá kết quả của phương pháp nội soi cố định tử cung vào dải chậu lược để điều trị bệnh lý sa khoang giữa sàn chậu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa - BS.CKII. Võ Phi Long
40 p | 27 | 7
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cơn đau thắt ngực
29 p | 19 | 6
-
Bệnh án hậu phẫu mở bồn thận chủ mô lấy sỏi
9 p | 86 | 6
-
Bài giảng Cơ chế sinh bệnh học của nhức đầu migrain và ứng dụng trong điều trị
35 p | 14 | 6
-
Bài giảng Cơ chế sinh bệnh học của nhức đầu Migrain và ứng dụng trong điều trị - PGS.TS Nguyễn Văn Liệu
35 p | 39 | 4
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cấp cứu: Bài 3 - CNĐD. Nguyễn Thị Thu Hà
19 p | 41 | 3
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cấp cứu: Bài 1 - CNĐD. Nguyễn Thị Thu Hà
26 p | 37 | 3
-
Bài giảng Đau thần kinh trong đau mạn tính của cơ xương khớp: tình trạng chưa được quan tâm – TS. Lê Văn Tuấn
32 p | 29 | 3
-
Bài giảng ECG 3: ECG bệnh mạch vành mạn
83 p | 34 | 2
-
Bài giảng Đau thắt ngực do vi mạch và THA hệ thống
57 p | 19 | 2
-
Bài giảng Đau ngực - ThS. BS. Nguyễn Xuân Trung Dũng
46 p | 1 | 1
-
Bài giảng Đau vai: Giải phẫu, thăm khám, bệnh lý, điều trị - ThS. Tôn Thất Minh Đạt
46 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn