intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đẻ khó - ThS. Lưu Thị Thanh Đào

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đẻ khó, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được sinh lý cơn co tử cung; Kể được các nguyên nhân, hậu quả và cách xử trí các trường hợp đẻ khó do cơn co tử cung; Kể được các nguyên nhân, hậu quả và cách xử trí các trường hợp đẻ khó do các nguyên nhân cơ giới;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đẻ khó - ThS. Lưu Thị Thanh Đào

  1. ĐẺ KHÓ Ths. Lưu Thị Thanh Đào
  2. Mục tiêu học tập  Trình bày được sinh lý cơn co tử cung.  Kể được các nguyên nhân, hậu quả và cách xử trí các trường hợp đẻ khó do cơn co tử cung.  Kể được các nguyên nhân, hậu quả và cách xử trí các trường hợp đẻ khó do các nguyên nhân cơ giới.
  3. 1. Mở đầu
  4.  Là cuộc đẻ cần có sự can thiệp của người thầy thuốc.  Có thể gây hậu quả bệnh tật, tử vong cho mẹ và thai.  Phải nắm chắc các nguyên nhân gây đẻ khó.
  5. Phân loại các nguy cơ trong quá trình thai nghén 3 tháng cuối – lúc chuyển dạ. Chẩn đoán nguyên nhân và xây dựng phương án xử trí tốt nhất cho từng sản phụ.
  6. 2. Đẻ khó do cơn co tử cung
  7. 2.1 Sinh lý cơn co tử cung  Trong quý III của thai kỳ có sự gia tăng các chất : Oxytocyn, Prostaglandin, Angiotensin …  tạo cơn co Braxton – Hicks.  Khi chuyển dạ : cơn co nhịp nhàng, tăng dần về cường độ, tần số và biên độ  xoá mở CTC  gây đau.
  8. Các đặc trưng của hoạt động cơ tử cung : Tần số cơn co: là số cơn co / 10’ Biên độ: là cường độ tối đa của cơn co tử cung tính bằng mmHg. Trương lực cơ bản: là áp lực của tử cung trong khoảng thời gian giữa 2 cơn co, áp lực này không nên > 20mmHg để khỏi bóp nghẹt các nhánh xoắn của ĐMTC.
  9. Đơn vị tính hoạt độ TC  Đơn vị Montévideo (U.M) = cường độ cơn co x tần số cơn co/10’. + Cơn co Braxton – Hicks < 50 U.M. + Lúc chuyển dạ = 28 mmHg x 3 cơn/10’ = 84 U.M + CTC lúc mở trọn = 41 mmHg x 4,2 cơn/10’ = 172,2 U.M + Lúc sổ thai = 47 mmHg x 5 cơn/10’ = 235 U.M
  10. Một cuộc chuyển dạ tiến triển bình thường * Lúc khởi sự chuyển dạ : + Thời gian co : 15-20s + Nghỉ : 10-15 phút + TLCB : 8mmHg * Lúc CTC trọn và giai đoạn sổ thai : + Thời gian co : 50 – 60s + Nghỉ : 1 – 1:30 phút + TLCB : 12mmHg
  11. 2.2 Đẻ khó do cơn co tử cung tăng  Thời gian co dài hơn  Cường độ mạnh hơn  Khoảng cách giữa 2 cơn co ngắn lại  Sản phụ đau nhiều  Trường lực cơ bản bình thường
  12. 2.2.1 Nguyên nhân  Bất đối xứng đầu  Đa ối, đa thai chậu  Thuốc tăng co  U tiền đạo  Tâm sinh lý  Nhau bong non  Nguyên nhân khác :  CTC khó mở (viêm, thai to toàn bộ, hoặc đốt điện, khoét chóp, từng phần, ngôi bất …) thường …  TC : dị dạng, kém phát triển, u xơ …
  13. 2.2.2 Hậu quả  Rách CTC, AĐ, TSK  Vỡ TC  CTC không xoá mở  Suy thai  Băng huyết sau sanh
  14. 2.2.3 Dạng lâm sàng  TC co cứng, trương lực cơ tăng  Dùng thuốc tăng co quá liều  Cơn co nhiều và liên tục, sản phụ rên la vì đau  TC cứng, nắn đau, khó sờ được phần thai  Tim thai nhỏ, nhanh, có khi chậm
  15. 2.2.3 Dạng lâm sàng  CTC phù nề  Đến muộn : TC co cứng, nhiễm trùng ối, thai suy hoặc chết.  Doạ vỡ, hoặc vỡ TC
  16. 2.2.4 Xử trí : Tuỳ nguyên nhân  Ngưng dùng thuốc tăng co  Dùng thuốc giảm co  Nếu không hiệu quả  MLT  MLT nếu KCH hoặc BXĐC  Biện pháp tâm lý : động viên, giải thích …
  17. 2.3 Đẻ khó do cơn co tử cung giảm
  18. 2.3.1 Nguyên nhân  Nguyên phát : Suy nhược, thiếu máu, thiếu nước, suy tim, lao phổi, tử cung kém phát triển, u xơ tử cung, sản phụ dùng nhiều thuốc an thần, mệt mỏi, lo lắng …  Thứ phát : Đa thai, đa ối, chuyển dạ kéo dài, ối vỡ sớm, nhiễm trùng ối, lạm dụng thuốc giảm co.
  19. 2.3.2 Hậu quả  Chuyển dạ đình trệ  CTC phù nề, chậm tiến triển  Nhiễm khuẩn ối  Suy thai  Băng huyết sau sanh
  20. 2.3.3 Lâm sàng  Cơn co thưa, có khi mất hẳn  CTC không xoá mở  TC mềm nhão, nắn rõ các phần thai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0