Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 1 - Hoàng Thu Hương
lượt xem 12
download
Nội dung chương 1 sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức về đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Địa lý kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 1 - Hoàng Thu Hương
- LOGO ĐỊA LÝ KINH TẾ GV: Hoàng Thu Hương Email: hoanghuong.dhcnqn@gmail.com 11/7/2013 1
- GIỚI THIỆU - Môn học: Địa lý Kinh tế - Số tín chỉ: 02 - Thời gian tự học: 60 giờ - Tài liệu: - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, TS. Trần Duy Liên, trường ĐH Đà Lạt. - Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, Th.S Nguyễn Văn Huân, Đại học Thái Nguyên. 2 Your site here
- ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỊA LÝ => “THẾ MẠNH” ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Phân bố nguồn lao động 3 Your site here
- NỘI DUNG Chƣơng 1: Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu của Địa lý kinh tế Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận về tổ chức lãnh thổ Chƣơng 3: Tài nguyên thiên nhiên Chƣơng 4: Tài nguyên nhân văn Chƣơng 5: Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp Chƣơng 6: Tổ chức lãnh thổ ngành Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp Chƣơng 7: Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Chƣơng 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế ở Việt Nam 4 Your site here
- Chƣơng 1: Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu của Địa lý Kinh tế Nội dung 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý Kinh tế 1.3 Phương pháp nghiên cứu 5 Your site here
- 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU “Địa lý kinh tế” nghiên cứu cái gì? “Địa lý kinh tế”: 1760, Châu Âu, theo gốc từ Hy Lạp => “Mô tả Trái đất về mặt Kinh tế” Địa lý kinh tế ra đời cùng với sự hình thành ngành sản xuất Nông nghiệp Kinh nghiệm con ngƣời tích lũy đƣợc khi phân biệt hạt giống gieo trồng ở lãnh thổ này tốt, lãnh thổ kia xấu => “ Nền móng của ĐLKT” Hoạt động kinh tế gắn với không gian sống của con ngƣời (Môi trƣờng địa lý) 6 Your site here
- 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thế kỷ XX Phân bố địa lý các lực lượng sản xuất Những điều kiện và đặc điểm phát triển sản xuất ở các nước, các vùng Hiện nay Địa lý kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ KT-XH nhằm rút ra các đặc điểm, quy luật => Vận dụng vào tổ chức không gian (Lãnh thổ) tối ưu các hoạt động KT-XH trong thực tiễn. 7 Your site here
- 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU L.K.X Điều kiện tự nhiên của Điều kiện kinh tế của lãnh Điều kiện xã hội của lãnh thổ thổ lãnh thổ Vị trí địa lý Tài nguyên thiên Các ngành Các ngành dịch vụ nhiên sản xuất - Tọa độ địa lý - Hữu hạn - Nông nghiệp - Giao thông vận tải - Dân cư và thông tin liên lạc - Diện tích - Vô hạn - Công nghiệp - Thương mại - Dân tộc - Hình thể Các yếu tố tự nhiên - Du lịch - Chủng tộc - Biên giới - Địa hình - Dịch vụ khác - Tôn giáo - Quan hệ láng - Khí hậu giềng - Thủy văn - Thổ nhưỡng 8 - Sinh vật Your site here
- 1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Địa lý kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chiến lược cho các vấn đề sau Đánh giá thực trạng phân công lao động xã hội theo lãnh thổ ở Việt Nam và khả năng hội nhập vào tiến trình phân công lao động khu vực, quốc tế. Hoạch định chính sách và chiến lược quốc gia về phát triển KT-XH theo vùng nhằm tạo ra những chuyển dịch cơ cấu KT lãnh thổ và có hiệu quả theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 9 Your site here
- 1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Phương pháp luận và phương pháp phân vùng kinh tế, quy hoạch tổng thể KT-XH, phân bố lực lượng sản xuất Những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động các hệ thống lãnh thổ chức năng (các ngành và lĩnh vực kinh tế), các hệ thống lãnh thổ tổng hợp đa chức năng (các vùng kinh tế, các địa bàn kinh tế trọng điểm…) Phương pháp luận và phương pháp chọn vùng địa điểm cụ thể cho phân bố và đầu tư phát triển các loại hình cơ sở SXKD 10 Your site here
- 1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mối quan hệ giữa nâng cao hiệu quả và đảm bảo công bằng theo chiều ngang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái Mối quan hệ giữa kế hoạch hóa và quản lý theo ngành với kế hoạch hóa và quản lý lãnh theo thổ, giữa quản lý vĩ mô và quản lý vi mô về mặt lãnh thổ 11 Your site here
- 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp khảo sát thực địa - Là phương pháp truyền thống đặc trưng của Địa lý kinh tế - Xem xét, cảm nhận, mô tả trên thực địa - Giúp các nhà ĐLKT tránh được những kết luận, quyết định chủ quan, vội vàng, Bề mặt Sao Hỏa được chụp bởi thiếu cơ sở thực tiễn 12 Viking 2 ngày 9 tháng, 1977. Your site here
- 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - GIS là một cơ sở dữ liệu máy tính - Được sử dụng rộng rãi để lưu giữ, phân tích, xử lý và hiển thị các thông tin về không gian lãnh thổ 13 Your site here
- 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. Phương pháp bản đồ - Là phương pháp truyền thống được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế… - Nghiên cứu “Địa lý kinh tế” được khởi đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ. 14 Your site here
- 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. Phương pháp viễn thám - Sử dụng rộng rãi trong các môn khoa học về Trái đất. - Quan sát và chụp ảnh từ trên không - Cho một cách nhìn tổng quát, nhanh chóng hiện trạng đối tượng nghiên cứu, phát hiện những hiện tượng, mối liên hệ khó nhìn thấy trên mặt đất. 15 Your site here
- 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. Phương pháp dự báo - Giúp người nghiên cứu định hướng chiến lược, xác định các mục tiêu và kịch bản phát triển trước mắt và lâu dài của đối tượng nghiên cứu một cách khách quan, có cơ sở khoa học phù hợp với các điều kiện và xu thế phát triển của hiện thực 16 Your site here
- 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích - Giúp nhà nghiên cứu ra quyết định ở mọi cấp (quốc tế, quốc gia, vùng…) một cách hợp lý. - Sử dụng bền vững và có hiệu quả các nguồn lực, lựa chọn các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển trên cơ sở so sánh chi phí và lợi ích 17 Your site here
- LOGO Thank You! Add Your Company Slogan Your Site Here 11/7/2013 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 6 - GV Trần Thu Hương
64 p | 322 | 52
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 4 - GV Trần Thu Hương
56 p | 232 | 48
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 2 - GV Trần Thu Hương
74 p | 240 | 45
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 5 - GV Trần Thu Hương
48 p | 170 | 37
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 1 - GV Trần Thu Hương
89 p | 261 | 33
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Chương 3 - GV Trần Thu Hương
61 p | 179 | 32
-
Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam: Bài mở đầu - GV Trần Thu Hương
36 p | 154 | 27
-
Bài giảng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Chương 2: Địa lý dân cư
15 p | 200 | 20
-
Bài giảng Địa lý kinh tế - ThS. Hồ Kim Chi
119 p | 112 | 11
-
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 3 - Hoàng Thu Hương
29 p | 148 | 11
-
Bài giảng Địa lý kinh tế xã hội đại cương - Chương 4: Địa lý dân cư
51 p | 119 | 10
-
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
62 p | 99 | 7
-
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 6 - Hoàng Thu Hương
25 p | 75 | 6
-
Bài giảng Địa lý kinh tế xã hội đại cương - Chương 3: Tài nguyên thiên nhiên
48 p | 98 | 6
-
Bài giảng Địa lý kinh tế xã hội đại cương - Chương 2: Địa lý nông nghiệp
115 p | 112 | 5
-
Bài giảng Địa lý kinh tế xã hội đại cương - Chương 1: Mở đầu
14 p | 145 | 4
-
Bài giảng Địa lý kinh tế và xã hội - Nguyễn Thành Ý
50 p | 26 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn