intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 7 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 7 Phương pháp chọn mẫu và tính số mẫu nghiên cứu, với mục tiêu giúp các bạn học xác định được quần thể đích, quần thể nghiên cứu, đơn vị mẫu; lựa chọn được phương pháp chọn mẫu thích hợp; dự kiến được các loại sai số trong quá trình chọn mẫu và các biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 7 - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ TÍNH SỐ MẪU NGHIÊN CỨU
  2. Mục tiêu 1. Xác định được quần thể đích, quần thể nghiên cứu, đơn vị mẫu 2. Lựa chọn được phương pháp chọn mẫu thích hợp 3. Dự kiến được các loại sai số trong quá trình chọn mẫu và các biện pháp khắc phục. 4. Tính được cỡ mẫu cho một nghiên cứu
  3. Đ I. Phương pháp chọn mẫu H KT N A 1.1. Mục đích ✓ Kiểm tra mẫu bệnh lấy từ trong quần thể động vật nghi mắc bệnh ✓ Chứng minh mối liên quan có hay không có động vật mắc bệnh ✓ Thiết lập mức độ mắc bệnh
  4. Đ 1.2. Ý nghĩa H KT N A + Xét nghiệm, chẩn đoán cho kết quả nhanh, chính xác, hiệu quả + Ít tốn kém, hạn chế sự lây lan và ô nhiễm môi trường + Giúp các nhà nghiên cứu đánh giá và đề ra biện pháp dự phòng
  5. Đ * Yêu cầu: H KT - mẫu được chọn phải đại diện cho quần thể N A nghiên cứu - Mẫu phải được coi là hình ảnh thu nhỏ của quần thể nghiên cứu - Tính đại diện có đảm bảo thì kết quả của nghiên cứu trên mẫu mới được ước tính cho toàn bộ quần thể - Có tính kinh tế và tính thời sự
  6. Đ 1.3. Kỹ thuật chọn mẫu cơ bản H KT N A ✓ Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn ✓ Chọn mẫu hệ thống ✓ Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng ✓ Chọn mẫu chùm
  7. Đ H KT N A Danh sách Chọn PV Các hộ Chủ 200 hộ gia đình hộ trong xã Khung Đơn vị Đơn vị mẫu lấy mẫu NC
  8. Đ 1.3.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản H KT N ✓ Là cách chọn các đơn vị từ tổng thể vào A mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên ✓ Xác suất được chọn của các phần tử là như nhau: n/N (n= cỡ mẫu, N = cỡ tổng thể) ✓ Nguyên tắc: xác suất chọn của các phần tử là ngang nhau
  9. A N KT H Đ
  10. Đ H KT N ➢ Cách chọn: A - Lập danh sách toàn bộ những đơn vị mẫu trong quần thể - Sử dụng phương pháp “bốc thăm” hoặc sử dụng bảng số ngẫu nhiên để chọn đơn vị mẫu
  11. Đ ➢ Ưu điểm: H KT - Cách làm đơn giản, có tính đại diện cao N A - Có thể lồng vào các kỹ thuật chọn mẫu khác ➢ Nhược điểm: - Cần phải có khung mẫu - Các cá thể được chọn vào mẫu có thể tản mạn
  12. Đ 1.3.1. Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống H KT N ➢ Những cá thể được chọn theo một khoảng A cách đều đặn ➢ Cách chọn - Ghi một danh sách đơn vị mẫu - Xác định khoảng cách mẫu k=N/n - Chọn một số ngẫu nhiên (i) giữa 1 và k. - Các cá thể có số thứ tự i + 1k, i + 2k, i + 3k... sẽ được chọn vào mẫu
  13. Đ H KT N A Khoảng cách giữa các cá thể bằng nhau → Mang tính quy luật
  14. Đ ➢ Ưu điểm H KT Chi phí hợp lý, hay được sử dụng N A Tính gía trị cao, xác định được sai số thống kế Các cá thể dễ tiếp cận ➢ Hạn chế Sai số chu kỳ do bản thân danh sách cá thể cũng có thể có tính chu kỳ Yêu cầu danh sách cá thể của quần thể
  15. 1.3.2. Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu Đ H nhiên phân tầng KT N A ➢ Là việc phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu thành các nhóm riêng lẽ ➢ Lý do phân tầng: Có sự khác biệt về đặc tính nghiên cứu của các cá thể ở các tầng ➢ Tầng có thể phân chia theo: Khu vực địa lý, giới, tuổi, nghề nghiệp…
  16. A N KT H Đ
  17. Đ H ➢ Ưu điểm KT Đảm bảo mỗi nhóm đều có tính đại diện N A trong tổng mẫu Mỗi nhóm đều được thống kê và so sánh Giảm sai số hệ thống ➢ Hạn chế Yêu cầu thông tin chính xác về tỷ lệ giữa các tầng Chi phí để có được danh sách mỗi tầng
  18. Đ 1.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu chùm H KT N A ➢Cụm đây là cụm địa lý nơi các các thể sinh sống. Đầu tiên là chọn cụm, sau đó mới chọn cá thể trong cụm. ➢ Phương pháp hay được sử dụng khi không có danh sách cá thể của quần thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2