intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân" được biên soạn với các nội dung chính sau: Thực hiện tối ưu hàm; Biểu diễn hàm dùng minterm; Biểu diễn hàm dạng maxterm; Bài tập chuyển đổi hàm; Biểu diễn số; Mạch số học;... Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân

  1. Thực hiện tối ưu BCORN
  2. I. Thực hiện tối ưu hàm. +, Biến đổi đại số boolean (đã học- hàm sau rút gọn có thể chưa tối ưu) +, Bìa karnaugh( dựa theo mã gray- ưu điểm tối ưu hàm triệt để)
  3. Cách chuyển đổi hàm F từ dạng đại số sang dạng minterm
  4. Bài tập: Chuyển đổi các hàm sau từ dạng đại số sang dạng minterm: F(x,y,z)=x’y’z’+x’yz’+xy’z+xyz’ = Σm(0,2,5,6) F(x,y,z)=Σm(0,2,3,4,5,7) =x’y’z’+x’yz’+x’yz+xy’z’+xy’z+xyz
  5. Tích
  6. Bài tập: Chuyển đổi các hàm sau từ dạng đại số sang dạng maxterm: F(x,y,z)=(x’+y’+z’)(x’+y+z’)(x+y’+z)(x+y+z’) = ⨅M(1,2,5,7) F(x,y,z)= ⨅M(0,2,3,4,5,7) =(x+y+z)(x+y’+z)(x+y’+z’)(x’+y+z)(x’+y+z’)(x’+y’+z’)
  7. Cách dựng bìa Karnaugh(dựa trên nguyên lí của mã gray)
  8. Cách dựng bìa Karnaugh(tiếp)
  9. F=(a+b)(b+c’)(a’+b’+c)
  10. Bài tập  Vẽ K-map và tìm biểu thức logic tối thiểu dưới dạng tích các tổng cho hàm sau (5-7 hiểu là 5,6,7)
  11. Các hàm không đầy đủ  Trong các hệ thống số thường xảy ra trường hợp có một số tổ hợp trạng thái đầu vào không bao giờ có. Tổ hợp đầu vào đó gọi là “Không quan tâm” (don’t care condition). Và hàm đó được gọi là không đầy đủ  Mạch được thiết kế với tổ hợp không quan tâm ấy có đầu ra bằng ‘0’ hay ‘1’ đều được. Khi tối thiểu hóa dùng K-map thì có thể khoanh cả phần tử don’t care để đầu ra tối thiểu nhất
  12. Ví dụ hàm không đầy đủ  Hàm 3 biến f(x,y,z) với tổ hợp đầu vào xy=’01’ không bao giờ xảy ra và có f=Σm(0,1,4,5) d có thể là 0 hoặc 1
  13. Ví dụ hàm không đầy đủ (cont.)
  14. Ví dụ hàm không đầy đủ Cho hàm F(a,b,c,d)=Σm(0,1,3,5,8,10)+D(2,7,9,11,14) Vẽ bìa Karnaugh và tối thiểu hàm.
  15. Ví dụ hàm không đầy đủ(tiếp) Cho hàm F(a,b,c,d)=Σm(4,10,12,14)+D(3,5,6,7,11,13,15) Vẽ bìa Karnaugh và tối thiểu hàm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2