Bài giảng Điều trị phòng ngừa hen trẻ em - Ts. Bs. Trần Anh Tuấn
lượt xem 2
download
Bài giảng Điều trị phòng ngừa hen trẻ em trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về hen trẻ em, Anticholinergics trong phòng ngừa hen, Tiotropium bromide trong phòng ngừa hen trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều trị phòng ngừa hen trẻ em - Ts. Bs. Trần Anh Tuấn
- ANTICHOLINERGICS TRONG ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM TS BS TRẦN ANH TUẤN TK HÔ HẤP BV NHI ĐỒNG 1
- NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ HEN TRẺ EM II. ANTICHOLINERGICS III. ANTICHOLINERGICS TRONG PHÒNG NGỪA HEN IV. TIOTROPIUM BROMIDE TRONG PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM V. KẾT LUẬN
- I. TỔNG QUAN VỀ HEN TRẺ EM
- HEN Ở TRẺ EM • Bệnh mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em • Nếu không được quan tâm đúng mức: Chẩn đoán - Điều trị không phù hợp Hậu quả: vấn đề y tế - xã hội quan trọng
- Tần suất hen ở trẻ 13-14 tuổi © Global Initiative for Asthma
- Mục tiêu điều trị: Đạt được & duy trì kiểm soát hen 2017
- II. THUỐC KHÁNG CHOLINERGIC
- HỆ THẦN KINH 1. Hệ thần kinh trung ương A. Não B. Tủy sống 2. Hệ TK ngoại biên A. Neurons cảm giác B. Neuron vận động C. Hệ TK tự động (HTK thực vật) 1. Giao cảm 2. Phó giao cảm
- HỆ THẦN KINH THỰC VẬT (HỆ TK TỰ ĐỘNG) • Điều khiển các hoạt động ngoài ý muốn • Có vai trò điều hòa chức năng nhiều cơ quan / hệ thống • Giữ cho cơ thể ổn định trong môi trường sống thay đổi. Phân loại theo dược lý: Hệ cholinergic Hệ adrenergic
- PHÂN NHÓM ACETYLCHOLINE RECEPTORS Sir Henry Dale (1914): phân chia acetylcholine receptors thành muscarinic & nicotinic receptors tùy kích thích b ởi muscarine hay nicotine. Nicotinic receptors: gồm 5 subunits Muscarinic receptors: có 5 muscarinic receptor subtypes, đều bị chẹn bởi atropine
- VỊ TRÍ CÁC SUBTYPES MUSCARINIC RECEPTORS Muscarinic Vị trí receptor M1 Hạch phó giao cảm, Tuyến dưới niêm mạc mũi M2 Tim TK giao cảm hậu hạch M3 Cơ trơn đường hô hấp Tuyến dưới niêm mạc M4 TK cholinergic hậu hạch Có thể tác động trên HTKTƯ M5 Có thể tác động trên HTKTƯ
- holinergic Antagonists (Muscarinic receptor) • Các thuốc gắn kết với cholinergic receptor nhưng không hoạt hóa nó • Ngăn ngừa acetylcholine gắn kết • Hiệu quả: giảm hoạt tính của acetylcholine Postsynaptic Postsynaptic nerve nerve Ach Ach Ach Antagonist
- Anti-Cholinergics • Cholinergic blockers( Anti-cholinergics hay parasympatholytics): nhóm thu ốc có tác dụng chẹn tác động của acetylcholine trên HTK phó giao cảm • Cholinergic blockers cho phép HTK giao cảm có ưu thế, và do đó có nhiều tác dụng tương tự adrenergics. – Muscarinic receptor blockers – Nicotinic receptor blockers
- VỊ TRÍ CÁC SUBTYPES M1, M2, M3 CỦA RECEPTORS MUSCARINIC & TÁC ĐỘNG CỦA ANTICHOLINERGIC.
- Me N H ATROPINE O C CH2 OH CH * • Ammonium bậc 3 O • Sử dụng atropine và các sản phẩm có hoạt tính anticholinergics trong y h ọc Tây Phương từ những năm đầu TK 19. • Atropin ban đầu dùng như “thuốc hút”, sau đó dùng bằng đường uống, tiêm, khí dung trong ĐT bệnh hô hấp. • Vấn đề: tác dụng phụ, độc tính.
- Ipratropium CH3 Br CH(CH3) 2 NO3 H 3C N H 3C N H H CH2 OH CH2 OH O CH O CH C C O O Ipratropium Atropine • Antimuscarinic tổng hợp, ammonium bậc 4 • Không qua hàng rào máu não • Không tác dụng phụ trên HTKTƯ
- Cơ chế tác dụng của Ipratropium bromide • Dãn PQ: ức chế cạnh tranh ở muscarinic cholinergic receptors. • Giảm trương lực TK10 của đường thở. Có thể ngăn chận PX co thắt PQ do chất kích thích hay do viêm thực quản do TNDDTQ. Đã được dùng rộng rãi trong cắt cơn hen. Expert Panel Report 3
- TIOTROPIUM BROMIDE • Dẫn xuất ammonium bậc 4, có liên quan với ipratropium • Có tác động chọn lọc trên receptors M3 hơn M2, và phân ly khỏi M3 chậm hơn M2. T1/2 gắn kết với M3: 36 giờ (Seale JP – 2003) NC In vitro: thuốc phân ly khỏi receptors M3 & M1 chậm hơn ipratropium bromide 100 lần (Barnes PJ - 2001). Tác dụng giãn cơ trơn PQ: đối kháng receptors M3. Tác dụng kháng viêm: do antagonism M3.
- TIOTROPIUM BROMIDE • Ưu điểm chính: Thời gian tác dụng kéo dài: 9h Tính chất dược động chọn lọc với M3 receptors • Bắt đầu có tác dụng đạt được tối đa 50% hiệu quả DPQ là 34.8ph (so với ipratropium: 7,6ph). • Chỉ dùng trong ĐT duy trì, không dùng cắt c ơn. • TD phụ thường gặp nhất: Khô miệng (khoảng 12%BN) (Ipratropium: khoảng 6%).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều trị loét dạ dày/loét tá tràng - Võ Thị Mỹ Dung
62 p | 170 | 30
-
Bài giảng Điều trị suy thượng thận cấp
10 p | 100 | 12
-
Bài giảng Điều trị xơ gan
9 p | 94 | 8
-
Bài giảng Điều trị suy thận cấp - ThS. BS Huỳnh Ngọc Phương Thảo
68 p | 24 | 8
-
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp nhằm phòng ngừa biến cố tim mạch: cập nhật 2010 - Prof Phạm Nguyễn Vinh
48 p | 97 | 6
-
Bài giảng Điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường: Lựa chọn ức chế men chuyển hay chẹn thụ thể anginotensin II - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
38 p | 98 | 6
-
Bài giảng Xử trí loạn nhịp tim - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
54 p | 75 | 5
-
Bài giảng Phòng ngừa hen ở trẻ em - TS.BS. Trần Anh Tuấn
88 p | 62 | 4
-
Bài giảng Điều trị nội khoa toàn diện: nguy cơ xuất huyết khi sử dụng thuốc kháng đông trong phòng ngừa đột quỵ - TS.BS. Nguyễn Bá Thắng
39 p | 10 | 3
-
Bài giảng Điều trị xuất huyết não tự phát - TS. Lê Văn Tuấn
34 p | 35 | 3
-
Bài giảng Hóa trị liệu: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
128 p | 6 | 2
-
Bài giảng Điều trị gãy xương do loãng xương mô hình liên kết liên chuyên khoa - TS.BS. CKII Lê Văn Tuấn
40 p | 17 | 2
-
Bài giảng Điều trị loãng xương ở người cao tuổi sau gãy xương - PGS. TS. BS. Lê Anh Thư
57 p | 30 | 2
-
Bài giảng Điều trị cai nghiện thuốc lá ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - ThS.BS. Phạm Thị Lệ Quyên
72 p | 40 | 2
-
Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch
45 p | 26 | 2
-
Bài giảng Điều trị đau thắt ngực ổn định - ThS. Ngô Minh Hùng
30 p | 31 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị xơ gan - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
33 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn