Bài giảng Dược động học và tương tác thuốc
lượt xem 107
download
Bài giảng Dược động học và tương tác thuốc được biên soạn nhằm giúp cho các bạn mô tả được 4 thành phần của dược động học; giải thích tầm quan trọng của hệ thống P450 của gan trong chuyển hóa thuốc; giải thích cơ chế một chất cảm ứng và chất ức chế ảnh hưởng đến nồng độ của cơ chất CYP450 trong máu; mô tả được các tương tác thuốc quan trọng nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược động học và tương tác thuốc
- Dược động học và tương tác thuốc HAIVN Chương trình AIDS của đại học Y Harvard tại Việt Nam 1
- Mục tiêu học tập Kết thúc bài này, học viên sẽ có thể: Mô tả 4 thành phần của dược động học Giải thích tầm quan trọng của hệ thống P450 của gan trong chuyển hóa thuốc Giải thích cơ chế một chất cảm ứng và chất ức chế ảnh hưởng đến nồng độ của cơ chất CYP450 trong máu Mô tả các tương tác thuốc quan trọng nhất 2
- Dược động học là gì? Là nghiên cứu về cơ chế thuốc đi vào, tương tác với, và đi ra khỏi cơ thể, bao gồm: • Hấp thụ • Phân bố • Chuyển hóa • Thải trừ Hoặc, “những gì mà cơ thể tác động lên thuốc” 3
- Hấp thụ thuốc Sự di chuyển của thuốc từ vị trí đưa thuốc vào (dạ dày, tĩnh mạch, da, v.v) đi vào trong máu 4
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ thuốc pH dạ dày thay đổi : • Một số thuốc hấp thu tốt hơn trong môi trường axít (itraconazole) • Những thuốc khác được hấp thu tốt hơn trong môi trường pH cao hơn (ddI) Sự hiện diện hoặc vắng mặt của thức ăn hay các thuốc khác: • Chất đệm ddI làm giảm hấp thu của itraconazole, ketoconazole, indinivir 5
- Phân bố thuốc Tiếp sau hấp thụ hay ngấm vào trong máu, thuốc sẽ phân bố vào trong các kẽ mô và trong dịch nội bào và cuối cùng đi vào mô của cơ thể 6
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố thuốc Cung lượng tim và dòng chảy máu đến các cơ quan và mô Tính thấm và sự tích tụ của thuốc Bám vào protein: • Khả năng bám vào protein khác nhau giữa các thuốc ARV • Nồng độ protein có thể khác nhau giữa các bệnh nhân và trong cơ thể bệnh nhân 7
- Chuyển hóa thuốc là gì? Là quá trình biến đổi các thuốc hoạt động thành các chất chuyển hóa không hoạt động mà dễ dàng bị đào thải ra khỏi cơ thể hơn 8
- Đào thải thuốc Thuốc được thải trừ khỏi cơ thể hoặc ở dạng nguyên vẹn hoặc ở dạng chất chuyển hóa: • Thận • Ganruột Các yếu tố ảnh hưởng đến đào thải thuốc bao gồm: • Giảm chức năng thân và/hoặc suy thận • Kiềm hóa hoặc toan hóa nước tiểu • Suy gan 9
- Tóm tắt dược động học Ống tiêu hóa Da và phổi HẤP THU Gan Chuyển hóa Tuần hoàn máu và bạch huyết Chất chuyển hóa Mật Dự trữ Thận Phổi Dịch ngoại bào Các cơ quan và PHÂN PHỐI/ xương, Mô mỡ CHUYỂN HÓA Phân Nước tiểu Hơi thở 10 ĐÀO THẢI10
- Vai trò của CYP450 trong chuyển hóa 11
- Enzym Cytochrome P450 Họ enzym cytochrome P450 (CYP) là hệ thống enzym chính tham gia vào chuyển hóa thuốc Chuyển hóa có CYP làm trung gian xảy ra chủ yếu ở gan CYP3A là enzym quan trọng nhất • Chịu trách nhiệm phân hủy và loại bỏ một lượng lớn nhất các thuốc bao gồm hầu hết các thuốc PI và NNRTI 12
- Tác động của thuốc lên CYP450 Hoạt động của các enzyme CYP450 có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều thuốc Các thuốc ảnh hưởng lên CYP450 được phân chia hoặc là chất cảm ứng hoặc là chất ức chế Các thuốc được chuyển hóa bởi CYP450 (các cơ chất) có thể bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của một chất cảm ứng hoặc một chất ức chế 13
- Ví dụ về các chất cảm ứng và ức chế CYP450 Cảm ứng: Ức chế: • Rifampin • Ritonavir • NVP • Ketoconazole • EFV • Itraconazole 14
- Ví dụ về các cơ chất phổ biến của CYP450 ARVs: NVP, EFV, LPV/r (Aluvia) Rifampin Methadone Ketoconazole & Itraconazole Clarithromycin & Erythromycin Simvastatin & Lovastatin Thuốc tránh thai 15
- Ví dụ: Cơ chế chất cảm ứng của CYP450 ảnh hưởng cơ chất Chất cảm Cơ chất ứng CYP450 • Hoạt động của Rifampin LPV và các PI CYP450 tăng • sự phân hủy và khác, NVP, EFV: loại bỏ các thuốc • nồng độ giảm khác nhanh hơn 16
- Ví dụ: Cơ chế chất cảm ứng của CYP450 ảnh hưởng cơ chất Chất ức chế Cơ chất CYP450 • Hoạt động của Các thuốc PI bậc Ritonavir CYP450 giảm hai: • phân hủy và loại bỏ • nồng độ tăng và các thuốc khác kéo dài chậm hơn 17
- Thuốc tác động lên CYP450 Thuận lợi: Bất lợi: Dùng Ritonavir (chất Dùng Rifampin cùng ức chế) cùng với một với nhiều thuốc ARV thuốc PI khác có thể dẫn đến nồng độ dẫn đến: thuốc ARV trong máu • Nồng độ thuốc trong thấp đến mức không máu cao hơn, kéo dài thể chấp nhận được • Làm giảm lượng thuốc PI bậc 2 cần 18
- Các tương tác thuốc chính với thuốc ARV 19
- Rifampin và các thuốc HIV Bằng cách cảm ứng enzym CYP450, Rifampin làm giảm nồng độ trong máu của: • PI • NNRTI (NVP, EFV) • Methadone • Các thuốc chống nấm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý học methadone
174 p | 138 | 31
-
Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật (2)
61 p | 206 | 18
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện
17 p | 22 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
35 p | 36 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 p | 33 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện
36 p | 52 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Dược lý tâm thần kinh
49 p | 47 | 7
-
Bài giảng Dược lý học: Thuốc ngủ
39 p | 45 | 6
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 16: Thuốc kháng nấm
5 p | 57 | 5
-
Bài giảng Dược lý học Bài 22: Thuốc trợ tim
11 p | 40 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 19: Thuốc chống giun sán
8 p | 65 | 5
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Dược động học cơ sở - ứng dụng
22 p | 53 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 3: Tương tác thuốc
7 p | 50 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 13: Thuốc chữa động kinh
6 p | 41 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 1: Đại cương về dược động học
23 p | 64 | 4
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 30: Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu Fibrin
16 p | 35 | 4
-
Bài giảng Dược động/lực học (PK/PD) của colistin ứng dụng trong điều trị viêm phổi bệnh viện kháng thuốc tại Việt Nam - BS. Nguyễn Hoàng Anh
63 p | 54 | 2
-
Bài giảng Giải phẫu học và sinh lý mắt - TS. Lê Minh Lý
22 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn