intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giá trị của nước tiểu trong tầm soát bệnh thận

Chia sẻ: Tieppham Tieppham | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

86
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Giá trị của nước tiểu trong tầm soát bệnh thận để tìm hiểu một số vấn đề cơ bản như sau: Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu ?, khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu ?, tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận?, làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm ?. 

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giá trị của nước tiểu trong tầm soát bệnh thận

  1. Chương Trình Đào Tạo Y Khoa Liên Tục (CME) Điều Dưỡng Đa Khoa VUNA 2012 - Dalat BS. Lê Nguyễn Xuân Điền PGS.TS.BS Trần Thị Bích Hương Bộ Môn Nội – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
  2. MỤC TIÊU 1. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu ? 2. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu ? 3. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận? 4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm ?
  3. THẬN VÀ HỆ NIỆU
  4. CHỨC NĂNG CỦA THẬN Thận lọc khoảng 180 lít máu / ngày Bài xuất ra ngoài khoảng 1 – 1,5 lít nước tiểu / ngày
  5. CHỨC NĂNG CỦA THẬN Cân bằng nước – điện giải Loại bỏ độc chất Điều hòa huyết áp Tạo máu Giúp xương vững chắc
  6. BỆNH THẬN MẠN LÀ GÌ? Là tất cả các bệnh lý xảy ra trên thận, làm hư hại thận và làm suy giảm chức năng thận kéo dài ít nhất trong 3 tháng đến nhiều năm. National Kidney Foundation
  7. NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ CAO BỆNH THẬN MẠN Đái tháo Tiền căn gia Tăng huyết áp đường đình K-DOQI Guidelines
  8. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Mệt mỏi Ngứa Chán ăn Tiểu đêm Đau lưng K-DOQI Guidelines
  9. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Phù Thiếu máu K-DOQI Guidelines
  10. CÁC XÉT NGHIỆM TẦM SOÁT BỆNH THẬN K-DOQI Guidelines
  11. TẠI SAO PHẢI LÀM XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU ĐỂ TẦM SOÁT BỆNH THẬN ?
  12. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT XÉT NGHIỆM TẦM SOÁT Có độ nhạy cao Rẻ tiền Dễ thực hiện Không cần kỹ thuật cao
  13. LÀM GÌ KHI CÓ MẪU NƯỚC TIỂU ? Đánh giá các tính chất vật lý. Khảo sát các tính chất sinh hóa.
  14. NƯỚC TIỂU BẤT THƯỜNG
  15. NƯỚC TIỂU BÌNH THƯỜNG Về lượng: 1 – 1,5 lít / ngày Về màu: vàng trong Về mùi: có mùi khai 1 khoảng thời gian sau khi đi tiểu Triệu Chứng Học Nội Khoa, 2009
  16. NƯỚC TIỂU BẤT THƯỜNG Bất thường về LƯỢNG: tiểu ít, tiểu nhiều. Bất thường về MÀU: màu đỏ, màu nâu, màu vàng sậm, đục. Bất thường về MÙI: mùi khai ngay sau khi đi tiểu. Các bất thường khác: tiểu bọt bệnh lý. Triệu Chứng Học Nội Khoa, 2009
  17. BẤT THƯỜNG VỀ LƯỢNG TIỂU ÍT Khi lượng nước tiểu Nguyên nhân: nhỏ hơn 400 ml mỗi Do uống nước quá ngày ít Nếu xuất hiện đột ngột có thể là triệu chứng của suy thận cấp Triệu Chứng Học Nội Khoa, 2009
  18. BẤT THƯỜNG VỀ LƯỢNG TIỂU NHIỀU Nguyên nhân: Uống nhiều nước Bệnh đái tháo đường Dùng lợi tiểu Bệnh lý ống thận Khi lượng nước tiểu trên 3 lít/ngày Triệu Chứng Học Nội Khoa, 2009
  19. BẤT THƯỜNG VỀ MÀU TIỂU ĐỎ Khi nước tiểu có màu đỏ, màu ánh hồng, màu xá xị Không phải mọi tiểu Nguyên nhân tiểu đỏ bệnh lý: đỏ đều là bệnh lý Bệnh lý tại thận Sỏi đường tiết niệu Ung thư đường tiết niệu Triệu Chứng Học Nội Khoa, 2009
  20. BẤT THƯỜNG VỀ MÀU TIỂU ĐỤC Tiểu đục thường là triệu chứng báo hiệu của: Nhiễm trùng tiểu Sỏi niệu Lao hệ niệu Nước tiểu không còn trong Triệu Chứng Học Nội Khoa, 2009
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2