intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Vương Thị Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 Các cơ sở: nhận thức, thái độ và tính cách, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Cơ sở của hành vi cá nhân; Ra quyết định cá nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Vương Thị Hồng

  1. CHƯƠNG II CÁC CƠ SỞ: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ TÍNH CÁCH I. CƠ  S Ở  CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN 1. Thái độ 2. Tính cách 3. Nhận thức 4. Học hỏi 1
  2. 1. Thái độ Thái độ là những biểu đạt có tính đánh giá (tích cực hay tiêu cực) liên quan đến các vật thể, con người và các sự kiện. Khi ai đó nói: “Tôi thích công việc của mình” là khi người đó đang biểu đạt thái độ của mình đối với công việc. Thỏa mãn công việc Thái độ liên quan Tham gia công việc đến công việc 2 Cam kết tổ chức
  3. a. Thỏa mãn công việc Thỏa mãn công việc chỉ thái độ chung của một cá nhân với công việc của người đó; một người không thỏa mãn với công việc thường có những thái độ tiêu cực với công việc. Khi một nhà lãnh đạo nói về các thái độ của nhân viên, thường là họ có ý nói về sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc. 3
  4. Những nhân tố quyết định sự thỏa mãn công việc Sự hợp tác Đòi hỏi về mặt giữa các trí lực trong đồng nghiệp công việc Sự thỏa mãn công việc Sự công Môi trường làm bằng việc, điều kiện làm việc 4
  5. Mối quan hệ giữa NSLĐ và sự TM CV Sự TM CV NSLĐ 5
  6. b. Quy luật mâu thuẫn và giảm mâu thuẫn trong nhận thức Mâu thuẫn nhận thức xảy ra khi một người có nhiều thái độ khác nhau đối với một sự vật hoặc hiện tượng hoặc khi có sự không nhất quán giữa hành vi của một người với các thái độ của người đó. 6
  7. Giảm mâu thuẫn Áp lực Áp lực nhỏ lớn Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan chủ quan Phần thưởng Phần thưởng lớn nhỏ 7 7
  8. c. Quan hệ giữa thái độ và hành vi - Nhiều nghiên cứu cho rằng giữa thái độ và hành vi có quan hệ nhân quả, nghĩa là thái độ của một người sẽ quyết định những gì họ làm. - Tuy nhiên, trên thực tế đôi khi thái độ và hành vi không thống nhất hoặc mâu thuẫn với nhau. 8
  9. 2. Tính cách -Tính cách là phong thái cá nhân độc đáo quy định cách thức hành vi của cá nhân trong môi trường xã hội và hoạt động. -Tính cách được biểu hiện trong hệ thống thái độ của cá nhân và trong các phẩm chất, ý chí của con người. Một cách đơn giản tính cách của một cá nhân là sự kết hợp giữa các đặc điểm tâm lý mà chúng ta sử dụng để phân loại người đó. 9
  10. a. Các đặc điểm tính cách 1.Dè dặt Cởi mở 2.Không thông minh Thông minh 3.Hay dao động tình cảm ổn định về tình cảm 4.Tuân thủ Trấn áp 5.Nghiêm trọng hoá Vô tư 6. Tương đối Cầu toàn 7. Nhút nhát Phiêu lưu 8. Cứng nhắc Nhạy cảm 9. Tin tưởng Ngờ vực 10. Thực tế Đối lập với Không thực tế 11.Thẳng thắn Giữ ý 12. Tự tin Không tự tin 13. Bảo thủ Thích thử nghiệm 14. Dựa vào nhóm Tự lo liệu 15. Buông thả Tự kiềm chế 16. Thoải mái Căng thẳng 10
  11. Năm tính cách cơ bản làm nền tảng cho tất cả các tính cách khác: 1. Tính hướng ngoại: Dễ hội nhập, hay nói và quyết đoán. 2. Tính hoà đồng: Hợp tác và tin cậy 3. Tính chu toàn: Trách nhiệm, cố chấp và định hướng thành tích 4. Tính ổn định tình cảm : Bình tĩnh, nhiệt tình, tích cực, chắc chắn. 5. Tính cởi mở: Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật. 11
  12. b. Các thuộc tính tính cách khác  Quan niệm về số phận  Độc đoán  Chủ nghĩa thực dụng  Tự kiểm soát  Thiên hướng chấp nhận rủi ro 12
  13. Quan niệm về số phận Những người hướng Những người hướng nội cho rằng họ làm ngoại coi mình là con bài chủ số phận của mình của số phận, cuộc sống là; họ kiểm soát được của họ bị kiểm soát bởi vận mệnh của mình các yếu tố bên ngoài Sự TMCV Tốt Kém hơn hơn Gắn bó với 13 công việc
  14. Độc đoán Những người theo chủ nghĩa độc đoán cho rằng cần phải có những khác biệt về địa vị và quyền lực giữa mọi người trong tổ chức. Tính cách độc đoán cao độ (tới mức cực đoan) được thể hiện -Cứng nhắc về nhận thức -Hay phán xét người khác -Không tin tưởng cấp dưới 14 -Chống lại sự thay đổi.
  15. Chủ nghĩa thực dụng Người theo chủ nghĩa thực dụng thường giữ khoảng cách về tình cảm. Khẩu hiệu của những người thực dụng là “nếu nó có tác dụng, hãy sử dụng nó”. Tính thực dụng - Trong những công việc đòi hỏi Không có các tiêu kỹ năng thương lượng chuẩn tuyệt đối - Ở những nơi có phần thưởng về kết quả lớn cho việc giành chiến thắng 15 kết quả công việc tốt kết quả công việc kém
  16. Tự kiểm soát Những người có khả năng tự kiểm soát cao thường nhạy cảm với những dấu hiệu bên ngoài và có thể cư xử theo cách khác nhau trong những tình huống khác nhau. 16
  17. Thiên hướng chấp nhận rủi ro Các cá nhân có thiên hướng chấp nhận rủi ro cao thường có những quyết định nhanh chóng hơn và sử dụng ít thông tin hơn so với các cá nhân có thiên hướng rủi ro thấp. 17
  18. c. Tính cách phù hợp với công việc Thực Điều tế tra Nguyên Nghệ tắc thuật Doanh Xã nhân hội 18
  19. 3. Nhận thức a. Nhận thức và các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân sắp xếp và lý giải những ấn tượng cảm giác của mình để đưa ra ý nghĩa cho một tình huống thực tế cụ thể. 19
  20. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức Các đặc điểm cá bối cảnh nhân của chủ thể tình huống, nhận thức môi trường Nh ậ n th ứ c Các đặc điểm của đối tượng nhận thức 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2