intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - Huỳnh Thị Minh Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hành vi tổ chức" Chương 6 - Làm việc nhóm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các loại hành vì trong nhóm; Xây dựng và hợp tác làm việc nhóm; Xung đột trong nhóm; Giao tiếp trong đội nhóm;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - Huỳnh Thị Minh Châu

  1. HÀNH VI TỔ CHỨC OB_HK172_Htmchau 1
  2. OB_HK172_Htmchau 2
  3. Các loại hành vi trong nhóm OB_HK172_Htmchau 3
  4. HỢP TÁC Cùng nhau làm việc vì mục tiêu chung Cùng có lợi từ sự nỗ lực chung Giúp ai đó nhằm tự giúp đỡ mình CẠNH TRANH Khi các thành viên cùng theo đuổi mục tiêu, mà mục tiêu này chỉ có thể đạt được bởi một / một số cá nhân OB_HK172_Htmchau 4
  5. HỢP TÁC – CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT Sự hợp tác có giúp năng suất gia tăng và sự cạnh tranh có gây giảm năng suất hay không? tăng giảm không ảnh hưởng tăng OB_HK172_Htmchau 5
  6. XUNG ĐỘT Xảy ra khi các bên có những mục đích mà mục đích này loại trừ lẫn nhau, hành vi giữa các bên nhằm đánh bại, kìm giữ, phá hủy, gây hại cho bên kia, chống lại sự nỗ lực của bên kia trong việc đạt kết quả mong muốn. Các nhà quản lý thường phải dành hơn 20% thời gian của mình để giải quyết xung đột. Xung đột là cơn bệnh trầm trọng của nhân loại và lòng vị tha là liều thuốc duy nhất (Voltaire) OB_HK172_Htmchau 6
  7. Nguồn gốc của xung đột  Sự thay đổi  Sự khác biệt về hệ giá trị  Sự đe dọa về vị thế  Sự tương phản về nhận thức  Thiếu lòng tin  Va chạm mang tính cá nhân  Sự khiếm nhã  Sự phụ thuộc lẫn nhau  Mục tiêu không tương đồng  Sử dụng đe dọa  Thái độ đối với thắng – thua Ba quan điểm về xung đột  Quan điểm tiêu cực  Quan điểm tích cực  Quan điểm cân bằng OB_HK172_Htmchau 7
  8. Các dạng xung đột trong tổ chức  Nội tại – Intrapersonal  Giữa các cá nhân – Interpersonal  Trong nhóm – Intragroup  Giữa các nhóm – Intergroup  Xung đột công khai  Xung đột ngấm ngầm  Xung đột nhiệm vụ  Xung đột quan hệ  Xung đột quy trình  Xung đột chức năng  Xung đột phi chức năng OB_HK172_Htmchau 8
  9. XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG (Funtional/ Constructive Conflict) Là sự tương tác giữa hai phía mà mang lại lợi ích cho việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức.  Các bên tiếp thu quan điểm của đối phương, hiểu biết sâu sắc hơn về đối phương  Thúc đẩy việc tìm kiếm các giải pháp để mang lại kết quả tốt đẹp hơn  Gia tăng sự sáng tạo và khuyến khích thử nghiệm cái mới  Một khi xung đột được giải quyết thì các cá nhân thỏa mãn với kết quả hơn  … XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNG (NonFunctional / Destructive Conflict ) Là sự tương tác giữa hai phía mà cản trở việc đạt tới mục tiêu chung của tổ chức.  Theo đuổi lợi ích cá nhân, hi sinh lợi ích tập thể  Tổn hại sức khỏe, tinh thần, mất thời gian  Không hoàn thành nhiệm vụ chung  … OB_HK172_Htmchau 9
  10. Quan hệ giữa xung đột và việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức OB_HK172_Htmchau 10
  11. Quản lý xung đột trong tổ chức Sử dụng giải pháp và các kỹ thuật để đạt được mức độ xung đột như mong muốn OB_HK172_Htmchau 11
  12. Khi nào cạnh tranh? OB_HK172_Htmchau 12
  13. Khi nào hợp tác? OB_HK172_Htmchau 13
  14. Khi nào né tránh? OB_HK172_Htmchau 14
  15. Khi nào nhượng bộ? OB_HK172_Htmchau 15
  16. Khi nào thỏa hiệp? OB_HK172_Htmchau 16
  17. Khái niệm giao tiếp • Là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. • Là sự biểu hiện các mối quan hệ xã hội mà mọi người đều phải tham gia. • Là một quá trình trao đổi thông tin giữa các cá nhân thông qua một hệ thống bao gồm các ký hiệu, các dấu hiệu và hành vi. • Là các hình thức biểu lộ tình cảm, trò chuyện, diễn thuyết, trao đổi thư tín, thông tin. • Là xây dựng một bản thông điệp, gởi nó đi và hy vọng người nhận sẽ hiểu được nội dung của bản thông điệp đó. • Làm cho người khác hiểu đúng những gì mình muốn truyền đạt. • Thiết lập quan hệ tôn trọng, chân thật và cộng tác với mọi người trong công việc. • Giúp con người đạt được những mục tiêu trong công việc thông qua giao tiếp với người khác. 17 OB_HK172_Htmchau 17
  18. Các kênh giao tiếp Bất thường/ mơ hồ Độ phong phú của kênh Mặt đối mặt Loại thông điệp Điện thoại Email Bản ghi nhớ, thư, báo cáo cá nhân Tờ rơi, bản tin, báo cáo tự động Thường lệ/ rõ ràng OB_HK172_Htmchau 18
  19. Các loại hình giao tiếp Giao tiếp phi ngôn ngữ (chiếm 55%) Sự kết hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (chiếm 38%) Giao tiếp ngôn ngữ (chiếm 7%) Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ  Một kênh giao tiếp  Nhiều kênh giao tiếp  Không liên tục  Liên tục  Rõ ràng  Mờ  Ảnh hưởng của ngôn ngữ  Không bị ảnh hưởng của ngôn ngữ  Tự do  Không có ý thức OB_HK172_Htmchau 19
  20.  Giao tiếp ngôn ngữ  Giao tiếp phi ngôn ngữ – Sử dụng từ ngữ – Dựa vào các yếu tố khác với – Có thể nói hoặc viết nói và viết • Đối thoại – Ngôn ngữ hình thể / Vẻ bề – Mặt đối mặt (face-to-face) ngoài – Qua điện thoại (telephone) • Ánh mắt • Viết thư • Cử chỉ • Viết thư điện tử (Email) • Điệu bộ • Viết thông điệp văn bản • Giọng nói • Gởi fax • Diện mạo • Chat • Nụ cười • Mạng xã hội • Khoảng cách • … • Không gian • Thời gian • Cơ sở vật chất Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Hành động có sức mạnh hơn lời nói OB_HK172_Htmchau 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0