Bài giảng Hệ thống lái ô tô
lượt xem 208
download
Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô, các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng, cơ cấu lái, dẫn động lái, trợ lực lái,... là những nội dung chính trong bài giảng "Hệ thống lái ô tô". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống lái ô tô
- 14 Hệ thống lái 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Công dụng Hệ thống lái của ôtô là hệ thống dùng để điều khiển hướng chuyển động của ôtô bằng cách quay … thông qua vành lái. Yêu cầu cơ bản của hệ thống lái - Đảm bảo khả năng quay vòng ngoặt và ổn định. - Đảm bảo động học quay vòng tốt. - Đảm bảo điều khiển chính xác, lực và hành trình điều khiển tỷ lệ với mức độ quay vòng của ôtô và nằm trong giới hạn cho phép. - Đảm bảo các bánh xe dẫn hướng có khả năng tự ổn định cao. - Giảm được các va đập từ bánh xe dẫn hướng truyền lên vành lái. - Bánh xe dẫn hướng phải có động học đúng yêu cầu của hệ thống lái và hệ thống treo. Tại sao có thể điều khiển hướng cđ của xe bằng cách quay bánh xe dẫn hướng? Phân tích các yêu cầu đối với hệ thống lái?
- 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Cấu tạo chung của hệ thống lái ôtô Cấu tạo chung của HTL gồm …? Cơ cấu lái thực chất là gì? Tác dụng của cơ cấu lái?
- 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô 1 Cấu tạo chung của hệ thống lái ôtô 2 4 3 1. Vành lái 2. Trục lái 12 7 3. Cơ cấu lái 4. Đòn quay đứng 5 5. Đòn kéo dọc 6. Đòn quay ngang 12 7. Trụ xoay đứng 6 11 8. Đòn bên 11 9. Đòn ngang 10. Dầm cầu 11. Trục quay bánh xe 8 12. Bánh xe 9 10 Hệ dẫn động lái gồm những chi tết nào? 8
- 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Phân loại Nêu các loại hệ thống lái: - Theo phương pháp chuyển hướng ôtô: - Theo số lượng cầu dẫn hướng: - Theo cấu tạo của cơ cấu lái: - Theo cấu tạo của trợ lực dẫn động lái: - Theo bố trí vành lái:
- 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Các trạng thái quay vòng của ôtô Sự quay vòng của ôtô rất phức tạp, tính ổn định hướng chuyển động của ôtô rất nhạy cảm với trạng thái quay vòng của ôtô. Nêu các trạng thái quay vòng của ô tô? Trạng thái quay vòng nào nguy hiểm nhất? Trạng thái quay vòng nào thường xẩy ra nhất?
- 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Sơ đồ các phương án bố trí bánh xe dẫn hướng cơ bản O O v v O O b) a) P P O O O O v O v O O O P P c) d) Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mỗi phương án bố trí?
- 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Quan hệ động học của bánh xe dẫn hướng cotg - cotg = B0 / L B0 là khoảng cách giữa hai tâm trụ đứng trong mặt phẳng đi qua tâm trục bánh xe và song song với mặt đường; L là chiều dài cơ sở của xe). Giải thích quan hệ trên? Kết cấu nào đảm bảo quan hệ trên?
- 14.1. Hệ thống lái và sự quay vòng của ô tô Quan hệ động học của bánh xe dẫn hướng Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của các phương án bố trí hình thang lái?
- 14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng - Góc nghiêng ngang của bánh xe ( ). - Góc chụm của bánh xe ( ). - Góc nghiêng ngang của trụ đứng ( ) và bán kính quay bánh xe quanh trụ đứng (r0). - Góc nghiêng dọc của trụ đứng ( ). Điều kiện xác định các thông số trên?
- 14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc nghiêng ngang của bánh xe ( ) Nếu phần trên của bánh xe của bánh xe nghiêng ra ngoài thì ta quy ước là > 0 và ngược lại. Tác dụng của góc nghiêng ngang bánh xe dương và âm?
- 14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc chụm của bánh xe ( ). = arcsin((b-a)/dv) a, b là các kích thước như trên hình; dv là đường kính ngoài của vành bánh xe. Trong thực tế thường lấy hiệu v = b - a để xác định độ chụm. Độ chụm dương nếu hai bánh xe đặt chụm về phía trước và ngược lại. a Front Tác dụng của độ chụm dương và âm? b
- 14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc nghiêng ngang của trụ đứng ( ) và bán kính quay bánh xe quanh trụ đứng (r0) Góc được gọi là dương nếu đầu trên trụ đứng nghiêng vào phía trong xe và ngược lại là gọi âm. Steering axis Upper ball joint Lower ball joint
- 14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc nghiêng ngang của trụ đứng ( ) và bán kính quay bánh xe quanh trụ đứng (r0) Bán kính quay bánh xe quanh trụ đứng r0 là khoảng cách từ vết của đường tâm trụ đứng trên mặt phẳng đường đến mặt phẳng đối xứng dọc của bánh xe. r0 Tác dụng của góc nghiêng ngang của trụ đứng ( ) và bán kính quay bánh xe quanh trụ đứng (r0)?
- 14.2. Các góc kết cấu bánh xe dẫn hướng Góc nghiêng dọc của trụ đứng ( ). Góc nghiêng dọc của trụ đứng ( ) là góc Negative Positive xác định trong mặt phẳng dọc của xe tạo Caster bởi hình chiếu thẳng góc của trụ đứng trên mặt phẳng đó và phương thẳng đứng. Front Góc gọi là dương nếu phía trên đường tâm trụ đứng lùi về phía sau, ngược lại là âm. Tác dụng của góc ?
- 14.3. Cơ cấu lái Các thông số cơ bản của cơ cấu lái - Tỷ số truyền (động học và lực học) - Hiệu suất (thuận và nghịch) - Khe hở cho phép giữa các chi tiết ăn khớp của cơ cấu lái (nó quyết định độ rơ vành lái). vl Ý nghĩa của tỷ số truyền cơ cấu lái? Giá trị các hiệu suất của CCL ảnh hưởng tới sự làm việc của hệ thống ntn? Bản chất của độ dơ vành lái ? Quy luật biến đổi của độ dơ vành lái theo góc quay vành lái ntn là hợp lý?
- 14.3. Cơ cấu lái Cơ cấu lái bánh răng thanh răng Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của cơ Universal joint Pinion cấu lái loại này? Cách điều chỉnh cơ cấu lái này? Rack
- 14.3. Cơ cấu lái Cơ cấu lái trục vít glôbôit - con lăn 1. Trục chủ động 2. Vỏ cơ cấu 3,7. Đệm điều chỉnh trục vít 4,6. Vòng ngoài ổ lăn 5. Trục vít lõm 8,19. Nắp cơ cấu 9. Trục con lăn 10. Con lăn 11. Trục bị động 12. Đệm vênh 13,22. Phớt làm kín 14. Bạc trục bị động 15. Vòng hãm 16. Bulông điều chỉnh 17. Êcu hãm 18. Nút đổ dầu 20. Đòn quay đứng 21. Êcu Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của cơ cấu lái loại này? Cách điều chỉnh cơ cấu lái này?
- 14.3. Cơ cấu lái Cơ cấu lái trục vít êcu bi - thanh răng bánh răng
- 14.3. Cơ cấu lái Cơ cấu lái trục vít êcu bi - thanh răng bánh răng 1. Đòn quay đứng 7. Bánh răng rẻ quạt 8. Êcu (thanh răng) 11. ổ lăn của trục vít 12. Trục vít 13,15. ống dẫn bi 14. Bi 16. Nút đổ dầu 22. Bulông điều chỉnh bánh răng rẻ quạt Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của loại cơ cấu lái này? Cách điều chỉnh cơ cấu lái này?
- 14.4. Dẫn động lái Hệ dẫn động lái phải đảm bảo động học đúng của các bánh xe dẫn hướng, đảm bảo độ dơ vành lái nhỏ, giảm được các lực va đập truyền từ các bánh xe dẫn hướng lên vành lái, vành lái bố trí phù hợp với người lái và đảm bảo an toàn thụ động cho người lái.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các bộ phận cơ bản của một hệ thống lái ô tô 1
13 p | 475 | 147
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - Chương 8: Quay vòng ô tô và hệ thống lái
41 p | 685 | 119
-
Bài giảng Hệ thống phanh ABS trên ô tô
61 p | 552 | 100
-
Bài giảng Khung gầm ô tô (Mai Văn Chung) - Hệ thống lái trợ lực
38 p | 315 | 93
-
Hệ thống lái 4 bánh dẫn hướng
4 p | 300 | 78
-
Các bộ phận cơ bản của một hệ thống lái ô tô ( Phần 2/2 )
10 p | 238 | 76
-
Bài giảng Kết cấu ô tô - ThS. Nguyễn Hoài
188 p | 340 | 76
-
Đề cương bài giảng: Cấu tạo ô tô
181 p | 372 | 70
-
Hệ thống lái hai bánh xe phía trước
5 p | 209 | 60
-
Bài giảng Khung gầm ô tô: Chương 7 - Hệ thống lái
32 p | 221 | 57
-
Bài giảng Hệ thống phanh ABS
12 p | 240 | 48
-
Các cơ cấu chính của hệ thống lái ô tô
11 p | 158 | 40
-
Bài giảng Khung gầm ô tô: Chương mở đầu - Lý thuyết khung gầm ô tô
11 p | 169 | 33
-
Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô: Bài 3 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật
63 p | 154 | 30
-
Bài giảng Báo cáo chuyên đề HT phanh ABS - GV. Hoàng Văn Thức
10 p | 120 | 21
-
Giáo trình vi xử lý - Chương 3: Tổ chức nhập / xuất
32 p | 64 | 12
-
Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô: Bài 4 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật
22 p | 94 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn