Bài giảng Kế toán cơ bản và phân tích báo cáo tài chính
lượt xem 585
download
Bài giảng Kế toán cơ bản và phân tích báo cáo tài chính với mục tiêu giúp bạn nắm bắt các nguyên tắc kế toán cơ bản, bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính, các công cụ cơ bản để phân tích báo cáo tài chính, những hạn chế của các báo cáo tài chính, thể đọc các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và xây dựng lại báo cáo này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán cơ bản và phân tích báo cáo tài chính
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BẬC CƠ BẢN HỌC PHẦN 2 KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 © Bank Training Company
- MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC • Hiểu các nguyên tắc kế toán cơ bản; • Hiểu bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính; • Nắm được các công cụ cơ bản để phân tích báo cáo tài chính; • Nắm được những hạn chế của các báo cáo tài chính; • Có thể đọc các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và xây dựng lại báo cáo này. 2 © Bank Training Company
- CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC • Giới thiệu về kế toán • Các nguyên tắc kế toán cơ bản • Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính • Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo cáo tài chính • Những hạn chế của báo cáo tài chính • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 3 © Bank Training Company
- GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN • Các quy chế điều chỉnh • Những người sử dụng báo cáo tài chính • Các loại báo cáo tài chính 4 © Bank Training Company
- CÁC QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH Nói chung được điều chỉnh bởi: • Luật pháp của Việt Nam • Các chuẩn mực kế toán quốc tế [US: GAAP, chuẩn mực kế toán quốc tế, UK] • Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank of International Settlements) 5 © Bank Training Company
- NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ban giám đốc Chủ nợ Các nhà phân tích thị Cơ quan quản lý Các nhà đầu tư trường và lập kế nhà nước hoạch 6 © Bank Training Company
- CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại một thời điểm: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn TS ngắn hạn + TS dài hạn = NV ngắn hạn + NV dài h ạn (12 tháng = 12 tháng) 7 © Bank Training Company
- CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • (hay còn gọi) Báo cáo lãi, lỗ • (hay còn gọi) Báo cáo thu nhập và chi phí • Trong một khoảng thời gian (thường là 12 tháng): Thu nhập (Doanh thu) – Chi phí = Lợi nhuận/Lỗ (Thu nhập ròng) 8 © Bank Training Company
- CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Doanh thu bán hàng A - Giaù vốn haøng baùn B = Lợi nhuận gộp C - Chi phí bán hàng và quản lýD = Lợi nhuận thuần E 9 © Bank Training Company
- QUAN HỆ GIỮA BẢNG CĐKT VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CĐKT2 CĐKT3 CĐKT4 CĐKT1 KQKD 1 KQKD 2 KQKD 3 KQKD 4 1.1.20X0 31.12.20X1 31.12.20X2 31.12.20X3 31.12.20X4 10 © Bank Training Company
- CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ • (hay còn gọi) Báo cáo ngân lưu • (hay còn gọi) Báo cáo dòng tiền • Trong một khoảng thời gian (thường là 12 tháng): Dòng tiền vào – Dòng tiền ra = Lưu chuyển tiền thuần 11 © Bank Training Company
- THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hay còn gọi là: “Công bố về báo cáo tài chính” 12 © Bank Training Company
- CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC • Giới thiệu về kế toán • Các nguyên tắc kế toán cơ bản • Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính • Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo cáo tài chính • Những hạn chế của báo cáo tài chính • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 13 © Bank Training Company
- CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN Hoạt động liên tục a) Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần. Nếu không dựa trên giả định này thì các tài sản phải được đánh giá trên cơ sở buộc phải bán và điều này sẽ mang lại một bức tranh hoàn toàn khác Cơ sở dồn tích b) Nguyên tắc này đòi hỏi phải ghi nhận doanh thu và chi phí vào thời điểm chúng phát sinh chứ không phải khi DN thực sự thu/chi tiền. Báo cáo KQKD sẽ bao gồm các giao dịch được thực hiện trong kỳ kế toán cùng chi phí tương ứng. Trong trường hợp có bất cứ sự nghi ngờ nào về doanh thu và chi phí thì nguyên tắc thận trọng sẽ là nguyên tắc chi phối. Nhất quán c) Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của chúng để việc so sánh các tài khoản giữa các năm có ý nghĩa. Vì lí do này, khi phân tích các báo cáo tài chính, cần xem xét kỹ phần chính sách kế toán trong các thuyết minh báo cáo tài chính. Thận trọng d) Thận trọng là một trong những nguyên tắc cơ bản khi lập các báo cáo tài chính. Nếu có bất cứ sự nghi ngờ nào, ví dụ liên quan đến doanh thu, thì không được ghi nhận trước. 14 © Bank Training Company
- ĐẲNG THỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN + NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU 15 © Bank Training Company
- ĐẲNG THỨC KẾ TOÁN Bảng CĐKT luôn luôn phải cân bằng – Ngày đầu tiên: TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU Về sau, DN nhận thêm các nguồn tài trợ khác như vay ngân hàng, tín dụng của nhà cung cấp… – Sau đó: TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ PHẢI TRẢ NỢ PHẢI HOẶC TRẢ TÀI SẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU 16 © Bank Training Company
- NHỮNG QUAN HỆ KẾ TOÁN CƠ BẢN 17 © Bank Training Company
- TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIAO DỊCH LÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ví dụ về giao dịch Tác động 1. Mua hàng trả chậm Tăng tài sản Tăng nợ phải trả (hàng tồn kho) (Phải trả nhà c.cấp) 2. Mua hàng trả ngay Tăng tài sản Giảm tài sản bằng séc (hàng tồn kho) (Tiền gửi ngân hàng) 3. Thanh toán nợ phải trả Giảm tài sản Giảm nợ phải trả bằng séc (Tiền gửi ngân hàng) (Phải trả nhà c.cấp) 4. Chủ SH góp thêm tiền Tăng tài sản Tăng vốn chủ SH qua tài khoản NH (Tiền gửi ngân hàng) (Vốn chủ SH) 5. Chủ SH rút vốn qua tài Giảm tài sản Giảm vốn chủ SH khoản NH (Tiền gửi ngân hàng) (Vốn chủ SH) 6. CSH trả nợ nhà c.cấp Giảm nợ phải trả Tăng vốn CSH bằng tiền của mình (Phải trả nhà c.cấp) (Vốn chủ SH) 18 © Bank Training Company
- DO ĐÓ, MỖI GIAO DỊCH ĐỀU DUY TRÌ ĐẲNG THỨC TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN Ví dụ về giao dịch Tài sản Nguồn Tác động lên vốn BCĐKT 1. Mua hàng trả chậm + + Hai bên tăng cùng lượng 2. Mua hàng trả ngay bằng séc Tăng/giảm TS + cùng lượng - 3. Thanh toán nợ phải trả bằng séc` Hai bên giảm - - cùng lượng 4. Chủ SH góp thêm tiền qua tài + + Hai bên tăng cùng khoản NH lượng 5. Chủ SH rút vốn qua tài khoản NH Hai bên giảm - - cùng lượng 6. Chủ sở hữu trả nợ nhà cung cấp Tăng/giảm NV - bằng tiền của mình cùng lượng + 19 © Bank Training Company
- LÔ-GÍC CỦA VẤN ĐỀ CÓ THỂ ĐƯỢC BIỂU THỊ ĐƠN GIẢN HƠN BẰNG HÌNH VẼ Nguyên tắc ghi tài khoản TK tài sản TK nợ phải trả Tăng Giảm Giảm Tăng TK vốn CSH Giảm Tăng Bạn ghi nợ cho tài khoản nhận hàng hóa, dịch vụ hay tiền, nghĩa là chúng nhận thêm giá trị. Bạn ghi có cho tài khoản giao đi hàng hóa, dịch vụ hay tiền nghĩa là chúng cho đi giá trị. Ghi nợ tài khoản nhận Ghi có tài khoản giao Ghi nợ bên trái Ghi có bên phải 20 © Bank Training Company
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
193 p | 15800 | 7597
-
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
53 p | 557 | 117
-
Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
58 p | 537 | 100
-
Bài giảng Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp - TS. Trần Phước
46 p | 217 | 54
-
Bài giảng Kế toán thương mại dịch vụ: Chương 8 - Ths. Cồ Thị Thanh Hương
8 p | 168 | 41
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4 - Nguyễn Thị Hải Bình
64 p | 233 | 34
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - ThS. Hồ Sỹ Tuy Đức
30 p | 206 | 27
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 3 (tt) - TS. Đào Thị Thu Giang
88 p | 194 | 24
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Phần 1 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
84 p | 136 | 22
-
Bài giảng Kế toán máy: Chương 4 - Lê Ngọc Mỹ Hằng
20 p | 139 | 20
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 4: Kế toán các khoản đầu tư ngắn hạn
16 p | 169 | 16
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 6 - Ths. Cồ Thị Thanh Hương
7 p | 479 | 15
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng căn bản - Chương 1: Tổng quan kế toán ngân hàng
18 p | 124 | 13
-
Bài giảng Kế toán máy: Phần 1 - Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thanh Thủy
37 p | 118 | 12
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nguyên
70 p | 131 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán cơ bản: Chương 1 - Th.S. Nguyễn Thị Thanh Diệp
17 p | 97 | 6
-
Bài giảng Kiểm toán cơ bản: Chương 7 - Th.S. Nguyễn Thị Thanh Diệp
26 p | 98 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn