intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kem chống nắng - BS. Lê Phương Mai

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

160
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kem chống nắng do BS. Lê Phương Mai biên soạn trình bày về tác dụng của kem chống nắng; chỉ số SPF trong kem chống nắng; liều lượng và cách thoa kem chống nắng, phân loại kem chống nắng, một số loại kem chống nắng mới. Với các bạn yêu thích làm đẹp thì đây là tài liệu hữu ích, mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kem chống nắng - BS. Lê Phương Mai

  1. KEM CHỐNG NẮNG BS. LÊ PHƯƠNG MAI
  2. KEM CHỐNG NẮNG  Ánh sáng nhìn thấy được: rất ít ảnh hưởng lên da UVA 320-400 nm UVR UVB 290-320 nm UVC 320-400 nm  Tia ozone hấp thu hầu hết UVC.  Trước đây: kem chống nắng chú trọng bảo vệ UVA và UVB (có mặt trên thị trường 70 năm).
  3.  Hiện nay: Bảo vệ ánh sáng thấy được  Ít được chú ý so với UV.  Rất ít ảnh hưởng lên da.  Vai trò trong những bệnh da do ánh sáng.  Nghiên cứu: làm tăng sắc tố ở người skin type IV VI  tầm quan trọng trong bảo vệ ánh sáng thấy được ở người da đen  Kem chống nắng hoá học không bảo vệ chống lại ánh sáng thấy được.  Kem chống nắng vật lý có thể bảo vệ chống ánh sáng thấy được. Tuy nhiên bảo vệ của những tác nhân này thay đổi dựa trên kích thước phân tử. Titanium dioxide và zinc oxide. Kích thước phân tử lớn hơn có thể bảo vệ chống ánh sáng thấy được.
  4.  Ảnh hưởng của tia đối với da tùy thuộc vào:  Loại da.  Thời gian ngày 10:00am 04:00pm  Gần xích đạo.  Mùa.
  5. Chỉ số SPF  Đo lường mức độ bảo vệ: chống phỏng nắng (UVB)  Cách đo:  Invivo: SPF được đo bằng bôi kem chống nắng vào da người tình nguyệnvà đo lường thời gian phỏng nắng xãy ra khi tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo.  Invitro: Đo trong phòng thí nghiệm bằng dụng cụ đo quang phổ  đo lường sự dẫn truyền thực sự của kem và sự thoái biến của kem chống nắng dưới ánh sáng mặt trời.  Kết quả đo lường Invio và Invitro phải phù hợp.
  6.  SPF = tỉ lệ thời gian ở da người được thoa kem chống nắng trước khi bị đỏ da so với người không được bảo vệ bôi kem chống nắng.  Ví dụ: SPF10= thời gian tiếp xúc không bị bỏng 10 lần lâu hơn da không được thoa kem. Một người sẽ bị phỏng sau 12 phút tiếp xúc với ánh sáng nhưng chỉ bị phỏng sau 120phút nếu có bảo vệ bằng kem SPF10.  SPF là chỉ số đo lường không hoàn hảo vì không đo được những tác hại lão hóa da hoặc tổn thương không thấy được gây ra do UVA
  7. ĐO LƯỜNG UVA PPD, Boot star system 1. P.P.D (Persistant pigment darkening) • L’oreal_Japan • Đánh giá tạo sắc tố 2giờ sau tiếp xúc UVA. * UVA gây sậm và nâu da PPD10: bạn có thể chịu được 10 lần lâu hơn tia UVA so với không bảo vệ.
  8. 2. Hệ thống đánh giá sao (Boot star rating system). * UK và Ireland: Prof.BraDiffey_New castle University. * Được xem như tiêu chuẩn cho các hãng ở UK quảng bá cho sản phẩm. * Tỉ lệ bảo vệ UVA / UVB. * Dùng máy đo phổ quang ánh sáng đánh giá sự bảo vệ đối với UVA và sự ổn định ánh sáng của sản phẩm. * Đánh giá UVA dựa trên 2 test: ** Đo lường khả năng của kem làm giảm xuyên thấu UVA **Đo lường khả năng làm nâu da ** 1 sao tỉ lệ bảo vệ UVA ít ** 5 sao tỉ lệ bảo vệ UVA tốt
  9. LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH THOA  FDA: 2mg/cm2  Người trung bình: cao 1,63m. Nặng 68kg. Vòng eo: 82cm, bôi toàn thân 29g(1oz) nếu bôi vùng mặt 1/3 – ¼ teaspoon.  Nghiên cứu: bôi 15’-30’ trước khi tiếp xúc ánh nắng và bôi kem lần nữa 15’-30’ sau khi bắt đầu tiếp xúc ánh nắng. Chỉ thoa thêm khi bơi lội, đổ mồ hôi hoặc chà xát…
  10.  Nghiên cứu khác_California_bôi kem lặp lại trong vòng 2giờ để duy trì hiệu quả. Đa số chỉ bôi được ¼ -1/2 lượng cần thiết.  Nếu không bôi lại có thể làm tổn thương tế bào nhiều hơn người không dùng kem, do có thêm nhiều gốc tự do từ hoá chất của kem chống nắng đã được hấp thu vào da.
  11. PHÂN LOẠI KEM CHỐNG NẮNG  3 LOẠI:  Kem chống nắng hoá học(organic): hấp thu tia cực tím.  Kem chống nắng vật lý(inorganic): phản xạ và phân tán tia.  Kem chống nắng phân tử hoá học (organic particulate): phần lớn hấp thu, ngoài ra có phản xạ và phân tán (Tinosorb).
  12.  Bảng phân loại kem chống nắng được chấp nhận bởi FDA
  13.  Bảng phân loại kem chống nắng không được FDA công nhận
  14.  Nhiều chât mới có tác dụng hấp thu UVA không được FDA chấp nhận
  15.  So sánh kem chống nắng vật lý và hoá học Chống nắng vật lý Chống nắng hoá học -Phát tán và phản xạ -Hấp thu tia cực tím năng lượng cao và phóng thích ở dạng năng lượng thấp. -Dễ thoái biến khi tiếp xúc nắng. -Trơ, không bị thoái biến bởi ánh sáng -Gây viêm da tiếp xúc hay viem da ánh -Không gây viêm da tiếp xúc hay viêm sáng(0,1-2%) da ánh sáng -Công thức tác nhân vật lý trước đây -Tồn tại dưới nhiều dạng gel, cream, để lại trên da màng trắng “mặt chú hề” nhưng hiện nay phân tử kích lotion, spray có thể dùng cho mặt,môi thước nhỏ đã cải thiện hiệu quả về và trẻ em. mặt thẩm mỹ. -Oxid zinc có màu da tự nhiên ở phototypc II và III
  16. Một số thông tin mới 1. Các loại kem chống nắng mới: * các loại kem chống nắng hoá học khi tiếp xúc UV hầu hết đều có thay đổi không đáng kể về mặt hóa học ngoại trừ Avobenzone. * Avobenzone chống lại tia UVA được giới thiệu vào cuối thấp niên 1980 là kem chống nắng hoá học đầu tiên bảo vệ tia UVA. * Khi hấp thu tia UV Avobenzone sẽ chuyển thành phân tử không còn khả năng hấp thu tia  khả năng bảo vệ UVA giảm theo thời gian (xãy ra 60-90’ sau khi tiếp xúc ánh nắng).
  17.  Một số ổn định hoá học chứa trong kem chống nắng có avobenzone nhằm duy trì khả năng hấp thu UV không thoái biến do ánh nắng.  Avobenzone + Octocrylene  Avobenzone + Diethylhexyl 2,6- napthalatate  Công thức trên + oxybenzone tên thương mại Helioplex-Ultrasheer và Age Sheild (Neutrogena / Johson và Johson)  Avobenzone + Tinosorbs (Ciba).  Avobenzone + Meroxyl sx  Avobenzone + Benotrizone và Bisotrizole
  18.  Vài năm gần đây UVA đã được giới thiệu tại Mỹ và Canada. Tại các nước này kem chống nắng được xem như là thuốc, những nhà sản xuất phải nộp bản chấp nhận thuốc mới nếu muốn đưa thành phần mới vào công thức  Meroxyl sx (L’oreal) giới thiệu tại Mỹ 2006, nhưng có ở hầu hết các quốc gia khác trên 10 năm  Kem chống nắng chứa Meroxyl sx ở Mỹ là Anthelios sx 15, 40 (2008)  TinosorbS và TinosorbM (Ciba) kem hóa học được dùng tại Anh nhưng không chấp nhận tại Mỹ.
  19. Hấp thu và nguy cơ kem chống nắng:  Cho đến hiện nay, ít quan tâm đến việc dùng kem chống nắng toàn thân  Benzophenone và octyl-methoxycinamate có thể tìm thấy trong máu và nước tiểu sau khi thoa kem  Nghiên cứu 2007 CDC , người mẹ có ngưỡng oxybenzone cao trong cơ thể có khuynh hướng sanh bé gái nhẹ cân  Cần có nghiên cứu về nguy cơ và lợi ích của hấp thu toàn thân và của các loại kem khác nhau.
  20. Vai trò vitamin D bên cạnh kem chống nắng trong phòng chống K da:  Thiếu vitamin D thậm chí ở nước phát triển . Châu Âu hoặc UK: 14,5% thiếu vitamin D ở người lớn  Tiếp xúc UVB/10 phút mỗi ngày ở mặt, tay, bàn tay đủ cung cấp vitamin D cho nhu cầu cơ thể  Vai trò vitamin D và suncrcen trong ngừa K da.  Canadian Cancer Society 2007 đề nghị người dân Canada nên uống 1000UI vitamin D mỗi ngày.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2