CHƯƠNG 2: KCT NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
BG: KẾT CẤU NHÀ THÉP<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
§ 2.1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU NHÀ NHỊP LỚN<br />
2.1.1. Phạm vi sử dụng<br />
Kết cấu nhà nhịp lớn là kết cấu chịu lực của nhà được dùng trong các<br />
công trình dân dụng và công nghiệp:<br />
+ Công trình dân dụng: rạp hát, nhà triển lãm, mái sân vận động,<br />
nhà thi đấu, nhà ga, chợ, gara ôtô, hăngga máy bay …<br />
+ Công trình công nghiệp: xưởng đóng tàu, xưởng lắp ráp máy bay<br />
Trung tâm triển lãm<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
Nhà triển lãm – Nhà công nghiệp – Nhà thi đấu thể thao<br />
<br />
ThS. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
2<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
4<br />
<br />
Xưởng đóng tàu<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƯƠNG 2: KCT NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
BG: KẾT CẤU NHÀ THÉP<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
§ 2.1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU NHÀ NHỊP LỚN<br />
2.1.2. Đặc điểm của kết cấu nhà nhịp lớn:<br />
- Công trình nhịp lớn thường là những công trình một tầng, đơn<br />
chiếc, yêu cầu kiến trúc cao. Kết cấu của công trình mang tính chất<br />
hoàn toàn riêng biệt, khó tiêu chuẩn hoá và định hình hoá. Kết cấu<br />
nhịp lớn làm nhiệm vụ đỡ mái của các công trình;<br />
- Kích thước của công trình nhà nhịp lớn thay đổi trong phạm vi<br />
rộng<br />
<br />
+ Nhà công nghiệp: L = 50m ÷ 100m;<br />
+ Xưởng lắp ráp máy bay: L = 100m ÷ 120m; cao 8m ÷ 10m<br />
+ Xưởng đóng tàu: L = 20m ÷ 60m; cao 30m ÷ 40m<br />
<br />
- Kết cấu nhịp lớn chủ yếu chịu tải trọng do trọng lượng bản<br />
thân và của tấm lợp. Nên dùng vật liệu cường độ cao, tấm lợp nhẹ.<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
5<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
7<br />
<br />
Nhà chứa máy bay<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
§ 2.1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU NHÀ NHỊP LỚN<br />
2.1.3. Các loại kết cấu thép nhà nhịp lớn<br />
- Hệ kết cấu phẳng, là kết cấu làm việc theo một phương. Bao<br />
gồm: kiểu dầm, kiểu khung, kiểu vòm phù hợp với công trình có<br />
mặt bằng hình chữ nhật;<br />
- Hệ kết cấu không gian, là kết cấu truyền tải theo nhiều hướng,<br />
gọi chung là hai phương. Bao gồm: hệ kết cấu không gian mái<br />
phẳng, hệ kết cấu thanh không gian mái vỏ cong một chiều, hệ kết<br />
cấu không gian mái cupôn – mái vỏ cong hai chiều<br />
- Hệ kết cấu dây, khi công trình có mái vượt nhịp rất lớn dùng<br />
hệ kết cấu mái treo (dây treo làm từ vật liệu thép có cường độ cao)<br />
<br />
Sân vận động SportsHub6 – Singapore – 55.000 chỗ ngồi<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
ThS. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
6<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƯƠNG 2: KCT NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
BG: KẾT CẤU NHÀ THÉP<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
§ 2.2. NHÀ NHỊP LỚN VỚI KẾT CẤU PHẲNG CHỊU LỰC<br />
<br />
§ 2.3. KẾT CẤU MÁI KHÔNG GIAN CỦA NHÀ NHỊP LỚN<br />
2.3.1. Khái niệm<br />
<br />
Bao gồm:<br />
+ Kết cấu kiểu dầm (dùng cho nhịp L = 40-100m, không<br />
có lực xô ngang);<br />
+ Kết cấu khung phẳng:<br />
- L = 40-150m, tiết diện khung có thể rỗng hoặc đặc;<br />
- Ưu điểm: của kết cấu khung so với kết cấu kiểu dầm là trọng<br />
lượng bản thân bé hơn, chiều cao xà ngang nhỏ hơn.<br />
- Nhược điểm: chiều cao tiết diện cột lớn ảnh hưởng đến không<br />
gian sử dụng trong nhà, chịu ảnh hưởng của lún móng và thay<br />
đổi nhiệt độ.<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
9<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
§ 2.2. NHÀ NHỊP LỚN VỚI KẾT CẤU PHẲNG CHỊU LỰC<br />
<br />
§ 2.3. KẾT CẤU MÁI KHÔNG GIAN CỦA NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
11<br />
<br />
+ Kết cấu khung phẳng:<br />
Các dạng sơ đồ kết cấu kiểu khung, bao gồm:<br />
- Khung không khớp;<br />
- Khung hai khớp ở đỉnh;<br />
- Khung hai khớp ở chân;<br />
- Khung ba khớp;<br />
+ Kết cấu vòm:<br />
Hình : Hệ lưới thanh không gian phẳng<br />
a) kết cấu thực ; b,c,d) sơ đồ lưới thanh<br />
1 - thanh cánh trên ; 2 – thanh cánh dưới ; 3 – thanh bụng xiên<br />
4 – thanh chéo trên ; 5 – thanh chéo dưới ; 6 – vành biên<br />
<br />
- Vòm hai khớp;<br />
- Vòm ba khớp;<br />
- Vòm không khớp;<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
ThS. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
10<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 2: KCT NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
BG: KẾT CẤU NHÀ THÉP<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
§ 2.3. KẾT CẤU MÁI KHÔNG GIAN CỦA NHÀ NHỊP LỚN<br />
2.3.1. Khái niệm<br />
Các loại kết cấu mái kiểu dầm – dàn, khung, vòm được xem<br />
xét ở phần trước là hệ kết cấu phẳng, bao gồm nhiều cấu kiện riêng<br />
lẻ được liên kết với nhau bằng hệ giằng, do đó sự làm việc không<br />
gian của kết cấu đó không lớn.<br />
Ngoài việc dùng kết cấu phẳng, chúng ta có thể dùng kết cấu<br />
không gian cho mái nhà nhịp lớn, có nghĩa là mái có kết cấu mà trục<br />
của các bộ phận chịu lực không nằm trong một mặt phẳng và truyền<br />
lực theo cả hai phương, nội lực được dàn đều trên mặt mái nên kết<br />
cấu không gian nhẹ hơn kết cấu phẳng, thường có dáng kiến trúc<br />
đẹp hơn.<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
13<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
15<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
§ 2.3. KẾT CẤU MÁI KHÔNG GIAN CỦA NHÀ NHỊP LỚN<br />
2.3.1. Khái niệm<br />
* Một số ưu điểm của kết cấu không gian:<br />
- Vượt nhịp lớn, nhẹ hơn kết cấu phẳng, chiếm không gian ít hơn<br />
kết cấu phẳng;<br />
- Tính định hình hóa cao: Số nút và số thanh được định hình hoá<br />
lớn nhất;<br />
- Nâng cao độ cứng cho mái, tăng mức an toàn, tránh sự phá hoại<br />
đột ngột;<br />
- Giảm kích thước và trọng lượng tấm mái nhờ các ô lớn;<br />
- Sử dụng được các phương pháp thi công hiện đại.<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
ThS. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
14<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 2: KCT NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
BG: KẾT CẤU NHÀ THÉP<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
§ 2.4. KẾT CẤU MÁI TREO<br />
<br />
§ 2.4. KẾT CẤU MÁI TREO<br />
<br />
2.4.3. Một số công trình kết cấu mái treo<br />
<br />
2.4.1. Giới thiệu chung<br />
Hệ kết cấu mái treo (còn gọi là kết cấu mái dây) là hệ kết<br />
cấu chịu lực gồm các phần tử chịu kéo, thường làm bằng dây cáp<br />
xoắn ốc bện từ các sợi thép cường độ cao (fu = 120 ÷ 140 kN/cm2)<br />
Ưu điểm: Vượt được nhịp lớn do kết cấu làm việc chịu kéo<br />
(khai thác hết được khả năng chịu lực của dây cáp) kết hợp với việc<br />
dùng thép cường độ cao; Ngoài ra, kết cấu này cũng dễ vận chuyển,<br />
có khả năng lắp ráp không cần hệ giàn giáo.<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
17<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
19<br />
<br />
CHƯƠNG II: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN<br />
§ 2.4. KẾT CẤU MÁI TREO<br />
2.4.3. Một số công trình kết cấu mái treo<br />
<br />
§ 2.4. KẾT CẤU MÁI TREO<br />
2.4.2. Đặc điểm<br />
- Kết cấu mái dây có biến dạng lớn. Do môđun đàn hồi của dây cáp<br />
thấp E = (1,5÷1,8)104 kN/cm2 nhỏ hơn thép cán. Khả năng làm việc<br />
đàn hồi của thép cường độ cao lại lớn hơn nên biến dạng tỷ đối của<br />
cáp trong giai đoạn đàn hồi lớn hơn thép thường (CCT38);<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
ThS. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
18<br />
<br />
PHẠM VIẾT HIẾU - DTU<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />