Bài giảng Kháng sinh trong nhiễm trùng niệu phức tạp, trên phụ nữ có thai, và tái diễn
lượt xem 9
download
Bài giảng "Kháng sinh trong nhiễm trùng niệu phức tạp, trên phụ nữ có thai, và tái diễn" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Hệ thống tiết niệu, phân loại nhiễm trùng niệu, khuẩn thường trú, nhiễm trùng niệu phức tạp, nguyên tắc dược trị liệu, dược trị liệu, nhiễm trùng liệu tái diễn ở phụ nữ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kháng sinh trong nhiễm trùng niệu phức tạp, trên phụ nữ có thai, và tái diễn
- Kháng Sinh Trong Nhiễm Trùng Niệu Phức Tạp, trên Phụ Nữ có Thai, và Tái Diễn (Pharmacotherapy of complicated UTI, Recurrent UTI in Women, and UTI in Pregnancy) Dr. Hung M. Le
- Hệ Thống Tiết Niệu • Hệ Thống Tiết Niệu – Cơ quan: thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo – Cơ chế bảo vệ chống nhiễm trùng • Dòng chảy thuận • Tróc các tế bào biểu bì • Acid nước tiểu • Protein kháng khuẩn trong nước tiểu • IgA bề mặt
- Phân Loại Nhiễm Trùng Niệu 1. Phân loại theo Giải Phẩu Học – Nhiễm trùng niệu thấp: nhiễm trùng các cơ quan như bàng quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến – Nhiễm trùng niệu cao: nhiễm trùng bể thận, có liên hệ đến thận 2. Phân loại theo Mức Độ – Nhiễm trùng niệu Đơn giản • Phần lớn liên quan đến phụ nữ tuổi sinh đẻ. – Nhiễm trùng niệu Phức Tạp • Có bất thường về cấu trúc -> ảnh hưởng đến dòng chảy • Catheter
- Khuẩn Thường Trú • Khu trú vùng ngoài của niệu đạo • Các khuẩn thường trú: – Non-hemolytic Streptococci – Staphylococci – Corynebacteria – Lactobacilli • Phụ Nữ: – Khuẩn thường trú trong âm đạo: • Lactobacilli • Candida albicans, ở mức độ thấp
- Complicated UTI (cUTI) NHIỄM TRÙNG NIỆU PHỨC TẠP
- Định nghĩa của FDA • cUTI: nhiễm trùng đường niệu dưới hoặc trên do hiện diện bất thường (abnormality ) về: – giải phẩu (anatomic), – chức năng (functional), – hiện diện của catheter.
- Vi Khuẩn Gây Bệnh • Thường gặp – Enterobacteriaceae – Pseudomonas aeruginosa – Acinetobacter spp. • Ít gặp hơn: – MRSA • Thường do sự can thiệp vào đường niệu: đặt catheters, stents • Cần phải xem là có nhiễm trùng máu do MRSA – Enterococcus spp. (bao gồm VRE) – Candida spp. • Có khả năng nhiễm trùng đa khuẩn khi đặt ống niệu lâu ngày.
- Lâm Sàng • Yếu tố nguy cơ cho cUTIs: – Cấu trúc bất thường về giải phẩu: tuyến tiền liệt lớn, sỏi niệu, nghẽn tắt, catheter or stent, liệt bàng quang – Có thai, Tiểu Đường – Miễn nhiễm kém: thận thay thế, chứng giảm bạch cầu, HIV • Triệu chứng – UTI Thấp: đau vùng mu, tiểu nhiều lần, tiểu khó, và nước tiểu có mùi hôi. – UTI Cao: đau hông, sốt và lạnh run – Người lớn tuổi: lơ mơ, tâm thần thay đổi – Người bị liệt: sốt, tăng co cứng cơ, tăng phản xạ
- Cận Lâm Sàng • Phân tích Nước Tiểu – Leukocyte esterase (+), nitrite (+), > 10 WBC/hpf, có nhiều vi khuẩn • Cấy Nước Tiểu – >105 vi khuẩn/ml – Nhuộm Gram: giúp ích trong chọn lựa kháng sinh điều trị kinh nghiệm • Indwelling catheter: nên thay mới trước khi lấy mẫu • Nên lấy mẫu giữa dòng – Bàng quang trở lên – 5-10ml đầu tiên: mẫu của niệu đạo
- Urine Analysis Sample Specimen: URINE. CCUA 0520 32 Specimen Collection Date: May 20, 2015@09:56 Test name Result units Ref. range URINE COLOR Yellow Ref: YELLOW APPEARANCE Clear Ref: CLEAR SPECIFIC GRAVITY 1.013 Ref:
- Urine Culture & Sensitivity ---- MICROBIOLOGY ---- Accession [UID]: LCMIC 15 1186 [3415001186] Received: May 20, 2015@09:56 Collection sample: URINE Collection date: May 20, 2015 09:56 Test(s) ordered: URINE CULTURE, ROUTINE (008847)completed: Jun 02, 2015 16:12 * BACTERIOLOGY FINAL REPORT => Jun 02, 2015 16:12 TECH CODE: 251 CULTURE RESULTS: STREPTOCOCCUS BETA HEMOLYTIC, GROUP B - Quantity: 10,000- 25,000 CFU/ML Bacteriology Remark(s): Beta hemolytic Streptococcus, group B 10,000-25,000 colony forming units per mL Penicillin and ampicillin are drugs of choice for treatment of beta-hemolytic streptococcal infections. Susceptibility testing of penicillins and other beta-lactam agents approved by the FDA for treatment of beta-hemolytic streptococcal infections need not be performed routinely because nonsusceptible isolates are extremely rare in any beta-hemolytic streptococcus and have not been reported for Streptococcus pyogenes (group A). ===============================================================================
- Urinalysis • Bạch cầu (Leukocytes) –
- Urinalysis • Xác tế bào (Casts) – Có lẫn lộn hồng cầu -> viêm cầu thận – Xác bạch cầu -> việm nhiễm bể thận • Crystals – Sạn thận? – Uric acid, phosphate, and oxalate crystals (acidic urine) – Phosphate crystals (alkaline urine) • Nitrites – Nhiều vi khuẩn gram- chuyển đổi nitrate -> nitrite: nhiễm khuẩn niệu – ES-CPK: E Coli, Salmonella, Citrobacter, Proteus, Klebsiella
- Nguyên tắc Dược Trị Liệu • Nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng (bacteriuria, candiduria) hay niệu mủ (pyuria) KHÔNG cần trị liệu, trừ trường hợp có thai, trẻ em, bệnh nhân ghép thận, và giảm bạch cầu • Ban đầu, dùng kháng sinh theo kinh nghiệm với phổ rộng • Sau đó, điều chỉnh chế độ kháng sinh theo kháng sinh đồ • Nếu bệnh nhân nặng và nhuộm gram nước tiểu có cầu khuẩn gr+ – Thêm vancomycin • Thời gian điều trị – Bình thường: 10-14 ngày – Nếu bnh nhân hồi phục nhanh chóng: 7 ngày
- Dược Trị Liệu • Nếu tình trạng bệnh nhân từ nhẹ đến trung bình: – Levofloxacin 500mg IV/PO q24h – Ciprofloxacin 500mg PO twice daily or 400mg q 12h IV • Phổ chống khuẩn gr- là chính – Tránh Moxifloxacin – Chỉ dùng FQ khi bệnh nhân chưa sử dụng trước đó • Nếu bệnh nhân nặng hoặc đã dùng qua Fluoroquinolones (FQ) – Chọn kháng sinh theo tình hình đề kháng của bệnh viện – Các kháng sinh cần phải được điều chỉnh liều theo chức năng thận
- Dược Trị Liệu • Cefepime 2g IV q12 hrs – Có thể dùng trong điều trị theo kinh nghiệm khi nguy cơ khuẩn tạo ESBL thấp. – Nguy cơ ESBL cao: resident of LTCF, hospital associated – Có phổ chống Pseudomonas. – Có thể dùng trên bệnh nhân dị ứng với penicillin nếu phản ứng không thuộc loại I (immediate hypersensitivity) • Ceftazidime 2g IV q8 hrs – Tương tự như cefepime
- Dược Trị Liệu • Aztreonam 0.5-1 gm IV q8h-q12h – Dùng trong điều trị theo kinh nghiệm đối với bệnh nhân dị ứng với penicillin • Imipenem 500 mg IV q 6 hrs – Có phổ rất tốt trong điều trị theo kinh nghiệm, chống lại hầu hết các chủng Pseudomonas – Có thể dùng trên bệnh nhân dị ứng với penicillin nếu phản ứng không thuộc loại I (immediate hypersensitivity) • Meropenem 1g IV q8 hrs – Tương tự như Imipenem • Doripenem 500 mg IV q8 hrs – Tương tự như Imipenem
- Dược Trị Liệu • Piperacillin/tazobactam 3.375-4.5g IV q6 hrs – Có phổ rất tốt trong điều trị theo kinh nghiệm, chống lại hầu hết các chủng Pseudomonas • Ticarcillin/clavulanic Acid – Tránh dùng trên bệnh nhân nặng – Có phổ chống một số chủng Pseudomonas • Gentamicin – Đôi khi kết hợp với beta-lactams cho hiệu quả synergy, và mở rộng phổ kháng khuẩn – Độc hại cho thận, nhất là trên người già và người bị suy thận mãn
- Một Số Vi Khuẩn Chuyên Biệt Pathogen 1st Line Agent 2nd Line Agent Ceftazidime Piperacillin, ticarcillin, imipenem, Pseudomonas aeruginosa Cefepime meropenem Ceftazidime, cefepime, piperacillin, Ciprofloxacin Enterobacteriaceae ticarcillin, imipenem, meropenem, Levofloxacin aminoglycoside Ciprofloxacin, tigecycline, Acinetobacter spp. Imipenem ampicillin/sulbactam, colistin Methicillin-resistant Staphylococcus Vancomycin Trimethoprim/sulfamethoxazole, linezolid aureus Nitrofurantoin (lower tract infection) Vancomycin-resistant enterococcus (VRE) Linezolid, daptomycin, tigecycline Candida albicans Fluconazole Amphotericin B www.hopkinsguides.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng kháng sinh part 1
5 p | 476 | 143
-
Bài giảng kháng sinh part 3
5 p | 241 | 73
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2.2 - Lê Thùy Linh
16 p | 187 | 33
-
Bài giảng: Kháng sinh
23 p | 201 | 32
-
Bài giảng Kháng sinh trong ngoại khoa - PGS.TS. Nguyễn Tấn Cường
52 p | 164 | 31
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy
43 p | 67 | 12
-
Bài giảng Kháng sinh trong điều trị bệnh da không nhiễm trùng - BS. Nguyễn Trường Lâm
28 p | 84 | 8
-
Bài giảng Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật – PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân
54 p | 50 | 7
-
Bài giảng Kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật: Góc nhìn của chương trình quản lý sử dụng kháng sinh
43 p | 41 | 6
-
Bài giảng Các nguyên tắc xử trí phẫu thuật và kháng khuẩn trong nhiễm trùng hàm mặt - BS Bùi Hữu Lâm
55 p | 78 | 6
-
Bài giảng Nhiễm trùng trong đợt cấp COPD, viêm phổi cộng đồng và điều trị - TS.BS. Nguyễn Văn Thành
34 p | 33 | 5
-
Bài giảng Đại cương về nhiễm trùng và miễn dịch - ThS. BS. Tào Gia Phú
22 p | 53 | 5
-
Bài giảng Kháng sinh đơn trị liệu hay trị liệu phối hợp trong thực hành lâm sàng - PGS.TS Trần Quang Bính
56 p | 49 | 3
-
Bài giảng Kháng sinh dùng trong hồi sức tích cực
12 p | 25 | 3
-
Bài giảng Khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh
35 p | 34 | 2
-
Bài giảng Hiệu quả của chương trình quản lý kháng sinh trong việc kiểm soát sử dụng kháng sinh tại khoa Hồi sức tích cực và dự phòng trong phẫu thuật - TS. BS. Phạm Thị Ngọc Thảo
39 p | 33 | 2
-
Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của người dân trong điều trị tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương năm 2017
6 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn