Bài giảng Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: Tiếp cận dược lý lâm sàng
lượt xem 5
download
"Bài giảng Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: Tiếp cận dược lý lâm sàng" cung cấp cho người học về Vancomycin vẫn được coi là kháng sinh quan trọng trong phác đồ kháng sinh kháng MRSA; nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA; Cơ chế hình thành tiểu quần thể dai dẳng với kháng sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: Tiếp cận dược lý lâm sàng
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT DAI DẲNG DO MRSA: TIẾP CẬN DƯỢC LÝ LÂM SÀNG Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội - Đơn vị Dược lâm sàng và Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai
- Nhận diện vi khuẩn kháng thuốc tại các đơn vị Hồi sức tích cực Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Kháng vancomycin Kháng methicillin Vi khuẩn MDR, XDR Tiết ESBL/KPC/NDM-1
- Nhìn lại dữ liệu vi sinh tại Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch mai (2019) Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN TS. Phạm Hồng Nhung. Sinh hoạt khoa học khoa HSTC, tháng 02/2020
- Nhìn lại dữ liệu vi sinh tại Khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch mai Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Nghiên cứu hồi cứu mô tả các trưởng hợp NK do S. aureus (2015-2018). NK bệnh viện 55,2%, chủ yếu là viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết S. aureus chiếm 5,4% số bệnh phẩm cấy vi sinh dương tính, 68,8% là MRSA (gặp trong cả NK bệnh viện và cộng đồng) MIC90 vancomycin = 1 mg/L Đặng Quốc Tuấn và cộng sự. Tạp chí Y học Việt nam số 1 tháng 10/2018
- VAI TRÒ GIA TĂNG CỦA VI KHUẨN GRAM (+) KHÁNG THUỐC TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Tỷ lệ phân lập MRSA trong số các chủng vi khuẩn gây NK huyết do tụ cầu ghi nhận trong chương trình giám sát vi sinh ở một số nước Akova M. Virulence 2016; 7: 252-266
- Nhìn lại dữ liệu sử dụng kháng sinh tại HSTC: các kháng sinh tác động trên VK Gram (+) Vancomycin chiếm tỷ trọng cao, tác nhân mới nổi: linezolid Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Teicoplanin (r=0,166); linezolid (r=0,460) Dữ liệu tổ Dược lâm sàng, bệnh viện Bạch mai
- Vancomycin Phát hiện năm 1953 Được sử dụng trở lại từ những năm 1980 để điều trị nhiễm trùng do MRSA Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Thay đổi độ nhạy cảm theo thời gian CLSI breakpoint (thay đổi từ năm 2006)
- Vancomycin vẫn được coi là kháng sinh quan trọng trong phác đồ kháng sinh kháng MRSA Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Gould IM et al. Int. J. Antimicrob. Agents 2011; 37: 202-209
- Nhìn lại lịch sử: nhiễm khuẩn dai dẳng kém (hoặc không) đáp ứng với vancomycin Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN
- Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: định nghĩa và ảnh hưởng IDSA (2011): Cấy máu dương tính và được đánh giá thất bại Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN điều trị sau khi khởi đầu phác đồ kháng sinh ≥ 7 ngày. Tăng nguy cơ tử vong và tái phát nhiễm khuẩn huyết. Nguy cơ tử vong tăng 1,16 lần với mỗi ngày còn cấy dương tính. Kiểm soát ổ nhiễm chậm trễ Tích lũy sống sót ở bệnh nhân nhiễm liên quan đến nguy cơ xuất hiện khuẩn huyết do MRSA: cohort 483 nhiễm khuẩn dai dẳng bệnh nhân tại Hàn quốc (15,7% có nhiễm khuẩn huyết dai dẳng). Liu C et al. Clin. Infect. Dis 2011; 52: 285-292 Ok SH ét la. Korean J Intern Med 2013; 28: 678-686
- Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA IDSA (2011): Cấy máu dương tính và được đánh giá thất bại điều trị Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN sau khi khởi đầu phác đồ kháng sinh ≥ 7 ngày. Quan điểm mới: cấy máu dương tính lặp lại trên bệnh nhân đã kiểm soát tốt ổ nhiễm, đã sử dụng phác đồ kháng sinh phù hợp dài hơn 3-4 ngày cần được coi là nhiễm khuẩn do chủng giảm nhạy cảm với vancomycin có thể phát sinh trong quá trình điều trị, mặc dù giá trị MIC vẫn nằm trong giới hạn nhạy cảm Liu C et al. Clin. Infect. Dis 2011; 52: 285-292 Kullar R et al. J. Antimicrob. Chemother. 2016; 71: 576
- Nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do MRSA: nguyên nhân Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Vi khuẩn “dai dẳng”: giảm nhạy cảm với peptide cationic miễn dịch, giảm nhạy cảm với tác dụng diệt khuẩn của vancomycin, tăng tổn thương nội mạc, tạo biofilm, thay đổi tốc độ tăng trưởng và hoạt hóa các gen điều hòa virulence (sigB, sarA, sae và agr)
- Khái niệm mới cập nhật: “nhiễm khuẩn dai dẳng” vs kiểu hình “dai dẳng với kháng sinh” của vi khuẩn Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Balaban NQ et al. Nature Rev. Microbiol. 2019; 17: 441
- Khái niệm mới cập nhật: “đề kháng”, “dung nạp” và “dai dẳng” với kháng sinh Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN • Dai dẳng và dung nạp không dẫn đến tăng MIC so với quần thể nhạy cảm • Dung nạp: tăng thời gian tối thiểu đạt tác dụng diệt khuẩn ví dụ 99% số lượng vi khuẩn (MDK99) • Dai dẳng: có MIC tương tự và tốc độ diệt khuẩn ban đầu tương tự nhưng thời gian đạt tác dụng diệt khuẩn dài hơn do sự sống sót của tiểu quần thể “dai dẳng” Balaban NQ et al. Nature Rev. Microbiol. 2019; 17: 441
- “Dung nạp” với vancomycin và tiên lượng trong điều trị nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN “Dung nạp” với vancomycin: MBC/MIC > 32. Cohort 225 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết ở Hoa kỳ, 26,7% chủng tụ cầu có dung nạp với vancomycin Tỷ lệ thất bại lâm sàng ở nhóm dung nạp cao hơn (OR = 1,74, CI95%: 1,36-2,24, p < 0,001) Nguy cơ thất bại lâm sàng cao hơn cả hơn cả trên quần thể MSSA và MRSA, áp dụng với cả nhóm nhiễm MSSA điều trị bằng beta-lactam Britt NS et al. J. Antimicrob. Chemother. 2017; 72: 535-542
- Sự khác biệt trong đáp ứng 2 pha dưới tác dụng của kháng sinh giữa tiểu quần thể “đề kháng” và “dai dẳng” Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Van den Bergh B et al. FEMS Micrbiol. Rev. 2017; 41: 220
- Cơ chế hình thành tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh” Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Phá vỡ cân bằng hệ TA (toxin-antitoxin), giảm tạo năng lượng, ức chế tổng hợp ADN, sao mã và dịch mã do áp lực kháng sinh hoặc stress oxy hóa tế bào Jung SH et al. J. Microbiol. 2019; 57: doi: 10.1007/s12275-019-9218-0
- Tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh”: cơ chế trốn tránh đáp ứng miễn dịch và tác dụng của kháng sinh trong nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do tụ cầu Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Richard RL et al. Infect. Immun. 2015; 83: 3311-3324
- Tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh”: trạng thái nội bào và nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do tụ cầu Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Tình trạng không sạch khuẩn dưới tác dụng của kháng sinh: thuyết con ngựa thành Tơ roa (bạch cầu trung tính, đại thực bào) là kho chứa và vận chuyển vi khuẩn Horswill AR et al. Curr. Opin. Microbiol. 2020; 53: 51-60
- Tiểu quần thể “dai dẳng với kháng sinh”: khuẩn lac nhỏ (SCV) và nhiễm khuẩn huyết dai dẳng do tụ cầu Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN Phát hiện SCV trên môi trường thạch Columbia trong các chủng phân lập từ máu của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do MRSA: 6/299 (2%) trong đó 2 (0,67%) có kiểu hình bền vững Yagci S et al. Microb. Drug Res. 2016; doi: 10.1089/mdr.2015.0176
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng 7 nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh
2 p | 776 | 145
-
Bài giảng Kháng sinh: Lựa chọn và sử dụng
45 p | 340 | 96
-
Bài giảng Dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh Lactamlactam - Nguyễn Hoàng Anh
74 p | 268 | 55
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 p | 190 | 32
-
Bài giảng Chiến lược sử dụng kháng sinh và chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện
55 p | 162 | 24
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền - Lê Mới Em
38 p | 147 | 14
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy
43 p | 69 | 12
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh hợp lý trong điều trị nhiễm trùng hô hấp - PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng
36 p | 86 | 10
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc kháng sinh
14 p | 64 | 10
-
Bài giảng Sử dụng kháng Histamin ở phụ nữ có thai và cho con bú – BS. Trần Thị Vân Anh
26 p | 84 | 10
-
Bài giảng Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (AMS) tại bệnh viện Bình Dân - PGS.TS.BS. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng
47 p | 56 | 8
-
Bài giảng Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật – PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân
54 p | 50 | 7
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh hợp lý tại bệnh viện trong điều trị nhiễm khuẩn - PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân
63 p | 49 | 7
-
Bài giảng Thuốc kháng sinh - Nguyễn Hồng Phúc
77 p | 20 | 6
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 14: Thuốc kháng sinh kháng khuẩn
29 p | 50 | 5
-
Bài giảng Hiệu quả của chương trình quản lý kháng sinh trong việc kiểm soát sử dụng kháng sinh tại khoa Hồi sức tích cực và dự phòng trong phẫu thuật - TS. BS. Phạm Thị Ngọc Thảo
39 p | 34 | 2
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi - ThS. Đoàn Văn Khánh
39 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn