intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về Hòa tan chiết xuất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

47
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại cương về Hòa tan chiết xuất cung cấp cho người đọc 3 mục tiêu chính của hòa tan chiết xuất; giúp nêu được tính chất, đặc điểm của hai loại dung môi thường dùng trong chiết xuất. Đồng thời, phân tích được 4 hiện tượng chính xảy ra trong quá trình hòa tan chiết xuất. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về Hòa tan chiết xuất

  1. 8/27/2017 MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Định nghĩa được hòa tan chiết xuất dược liệu 2. Phân tích 3 mục tiêu chính của hòa tan chiết ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN xuất CHIẾT XUẤT 3. Trình bày được cách phân loại và xử lý dược liệu trước khi chiết xuất 4. Nêu được tính chất, đặc điểm của hai loại dung môi thường dùng trong chiết xuất 5. Phân tích được 4 hiện tượng chính xảy ra trong quá trình hòa tan chiết xuất Bộ môn Bào chế - CND 6. Trình bày 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiết xuất 1 2 ĐỊNH NGHĨA HÒA TAN CHIẾT XUẤT Chất không tan • Dùng dung môi thích hợp để hòa tan và Dược liệu Bã Hoạt chất tách các chất tan ra khỏi phần không tan Hòa tan - Tách của dược liệu Dung môi Dịch chiết Tạp chất Chất tan • Là quá trình hòa tan không hoàn toàn Chất hỗ trợ (hòa tan có chọn lọc) 3 4 HÒA TAN CHIẾT XUẤT HÒA TAN CHIẾT XUẤT • Dịch chiết: dung môi chứa chất tan Hợp chất • Hoạt chất: chất có tác dụng điều trị Xác định • Tạp chất: chất không có tác dụng điều phân lập Cồn thuốc trị, gây khó khăn trong bảo quản, chiết Dịch chiết Cao thuốc xuất Rượu thuốc • Bã: phần dược liệu sau khi chiết hết hoạt chất Xử lý Kỹ thuật bào chế 5 6 1
  2. 8/27/2017 VỊ TRÍ – VAI TRÒ MỤC TIÊU • Bào chế các chế phẩm từ dược liệu. • Tách và phân lập các chất từ dược liệu • Kéo được tối đa • Giai đoạn đầu tiên của nghiên cứu. – Hoạt chất • Tách, phân lập, xác định và tinh chế các – Chất hỗ trợ • Giữ lại tối đa chất từ dược liệu. – Bã – Tạp chất • Xác định các điều kiện cần thiết – Dung môi, thời gian, nhiệt độ, … 7 8 PHÂN LOẠI NGUYÊN LIỆU Dung môi PP điều chế Dạng thuốc • Nguồn gốc Nước Ngâm Cao thuốc – Thực vật – Động vật Dịch chiết Cồn Hầm đậm đặc • Sau khi thu hái  Xử lý  Làm khô • Đạt tiêu chuẩn Dầu Hãm Cồn thuốc – DĐVN Ether Sắc Rượu thuốc – Tài liệu chuyên môn khác – Định lượng Dược liệu độc Chế phẩm Ngấm kiệt mới 9 10 DƯỢC LiỆU DUNG MÔI Yêu cầu • Dễ thấm vào dược liệu. • Hòa tan chọn lọc. • Trơ hóa học. • Không làm thành phẩm có mùi, vị lạ. • Dễ bay hơi khi cần cô đặc dịch chiết • Ít độc, ít gây cháy nổ, rẻ tiền, dễ kiếm 11 12 2
  3. 8/27/2017 DUNG MÔI NƯỚC •Nước (muối alkaloid, glycosid, đường, các • Nước cất acid, muối vô cơ) • Nước khử khoáng •Ethanol (alkaloid, glycosid, tinh dầu, nhựa) • Nước mềm •Glycerin (tannin) Không có các ion Ca2+, Mg2+,… tránh tạo ra muối hay kết tủa với •Dung môi hữu cơ ( cao dương xỉ đực) hoạt chất •Dầu thực vật (tinh dầu, chất béo) 13 14 NƯỚC ETHANOL Ưu điểm Ưu điểm • Độ nhớt thấp, sức căng bề mặt nhỏ – Khả năng hòa tan chọn lọc (độ cồn) • Khả năng hòa tan cao các chất thân nước – Tan trong nước với bất kỳ tỷ lệ nào • Rẻ tiền, dễ kiếm – Bảo quản (độ cồn > 20%) Nhược điểm – Nhiệt độ sôi thấp (78oC) • Khả năng hòa tan rộng – Loại tạp (làm đông vón tạp) • Môi trường thuận lợi cho nấm, vi khuẩn, … – Không làm trương nở dược liệu • Nhiệt độ sôi cao – Acid hóa để tăng khả năng chiết • Khả năng thủy phân một số hoạt chất Nhược điểm: Dễ cháy nổ, có tính độc 15 16 DẦU THỰC VẬT CƠ SỞ LÝ LUẬN • Dầu lạc, dầu vừng, dầu hướng dương… Quá trình chuyển khối giữa 2 pha R/L qua màng TBDL • Hòa tan tinh dầu, chất béo • Thẩm thấu: thấm DM vào DL khô • Chiết xuất theo phương pháp hầm • Hòa tan: phản hấp phụ HC vào DM • Ưu điểm: Hòa tan chất thân dầu • Khuếch tán: khuếch tán nội & ngoại • Thẩm thấu qua màng nguyên sinh • Nhược điểm: Độ nhớt cao, dễ bị thủy phân, oxy hóa 17 18 3
  4. 8/27/2017 SỰ THẨM THẤU SỰ HÒA TAN • Làm khô DL  tạo mao quản  DM phân • Định luật Fick cực thấm qua mao quản làm đầy TB • Thúc đẩy sự thẩm thấu: chân không, nâng áp lực chất lỏng, thay không khí trong mao quản bằng chất khí dễ tan trong DM G: Khối lượng DC hòa tan ở thời điểm t • Tăng sự thấm ướt TB  dùng chất diện F : Diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn hoạt làm giảm sức căng bề mặt Cs: nồng độ bão hòa Ct : nồng độ tức thời D : hệ số khuếch tán x: bề dày lớp khuếch tán 19 20 SỰ KHUẾCH TÁN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG • Khuếch tán nội: khuếch tán phân tử = • Dược liệu: Cấu trúc, độ mịn thẩm tích qua màng TB còn nguyên vẹn  chọn lọc • Dung môi: bản chất DM, tỉ lệ DM:DL, pH, W = V0 . A .C chất diện hoạt W : lượng chất khuếch tán • Kỹ thuật: nhiệt độ, thời gian, khuấy trộn V0 : hệ số tốc độ vận chuyển A : Diện tích màng C : chênh lệch nồng độ trong/ngoài TB (gradient nồng độ) • Khuếch tán ngoại: khuếch tán tự do TBDL bị vỡ 21 22 KỸ THUẬT RÂY KỸ THUẬT RÂY Rây: nhằm tách riêng bột có kích thước tiểu Số rây tương ứng với kích thước lỗ mắt rây phân khác nhau sau khi đã nghiền tán Ví dụ: rây số 2000 → Cỡ mắt rây 2000 μm Cỡ rây: Bột thô (1400/ 355) DĐVN phân ra 12 cỡ rây và 5 cỡ bột Bột nửa thô (710/ 250) ≥ 95% qua rây số lớn Bột nửa mịn (355/ 180) ≤ 40% qua rây số nhỏ Bột mịn (180/ 125) Bột rất mịn (125/ 90) 23 24 4
  5. 8/27/2017 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT • Ngâm – Ngâm phân đoạn CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA – Ngâm lạnh TAN CHIẾT XUẤT – Hầm – Hãm – Sắc • Ngâm nhỏ giọt (ngấm kiệt) Bộ môn Bào chế - CND – Ngấm kiệt 25 – Ngấm kiệt cải tiến 26 NGÂM Ngâm Hầm Hãm Sắc lạnh Dược Dung Ngâm DỊCH + liệu môi (Có khuấy trộn) CHIẾT Ngâm ở Đun Ngâm nhiệt độ Tùy theo nhiệt độ ngâm mà ta có các pp ngâm Dung môi sôi nhiều thấp hơn lạnh, hãm, hầm, sắc. sôi, ngâm dược Tiến ngày, nhiệt độ sôi Ngâm phân đoạn: lượng dung môi được chia làm trong 15 – liệu nhiều phần  tăng số lần chiết và hiệu suất chiết hành nhiệt dung môi, 30 phút, trong Thời gian ngâm phụ thuộc vào loại dung môi. Nước độ cao hơn ép lấy dịch dung thời gian ngâm không quá 48h, với cồn thì có thể thường nhiệt độ môi ngâm trên 7 ngày. môi trường 27 28 Ngâm Hầm Hãm Sắc NGÂM lạnh Hoạt Ngâm chất dễ Hầm Hãm Sắc tan lạnh trong Dược liệu Dược liệu Hoạt chất ít DM, dễ mỏng manh. rắn chắc. tan ở nhiệt bị hủy Hỗn hợp Dược độ thường, Hoạt chất tan Hoạt chất bởi ethanol – Độ nhớt liệu dễ bị phân trong thời ít hủy ở Dung nhiệt, nước (tỷ cao (dầu Nước Nước hủy ở nhiệt gian ngắn ở nhiệt độ môi DL lệ thích thực vật) độ cao nhiệt độ cao cao không hợp) có cấu trúc tế bào 29 30 5
  6. 8/27/2017 NGÂM NGẤM KIỆT Ngâm • Mô tả Hầm Hãm Sắc Dung môi chảy rất chậm qua dược liệu lạnh • Nguyên tắc Hòa tan Điều chế –Dược liệu luôn tiếp xúc dung môi mới các chất Dung môi Điều chế Ứng nhựa, chất có độ nhớt dung dịch thuốc –Có sự chênh lệch nồng độ hoạt chất thuốc, dịch dụng chậm tan cao (dầu chiết làm uống, cao • Kết quả trong dung thực vật) thuốc chất dẫn Chiết kiệt được hoạt chất môi 31 32 NGẤM KIỆT NGẤM KIỆT • Mô tả Dược Dung môi chảy rất chậm qua dược liệu liệu + dung • Nguyên tắc môi Dược –Dược liệu luôn tiếp xúc dung môi mới Dụng cụ liệu –Có sự chênh lệch nồng độ hoạt chất • Kết quả Chiết kiệt được hoạt chất Bình hình trụ Bình hình nón cụt 33 NGẤM KIỆT NGẤM KIỆT Dung môi Chuẩn bị dược liệu Làm ẩm dược liệu Sỏi Giấy lọc Dược Dược liệu liệu + dung Đổ dung môi vào Nạp dược liệu vào môi bình, ngâm lạnh bình ngấm kiệt Giấy lọc Nút bông Khóa Dược liệu Dược liệu Rút dịch chiết Kết thúc ngấm kiệt khô ẩm Vòi 36 6
  7. 8/27/2017 NGẤM KIỆT NGẤM KIỆT 1. Chuẩn bị dược liệu 3. Nạp dược liệu • Độ mịn thích hợp, loại tạp cơ học – Lót bông thấm. Lót giấy lọc (vải gạc, tấm kim 2. Làm ẩm loại đục lỗ) • 20 – 30% DM so với lượng DL; 2 – 4 giờ – Nạp DL khoảng 2/3 thể tích bình, gạt bằng • DL có cấu trúc TB + DM phân cực mặt – Đặt giấy lọc và vật nặng lên trên để tránh • DL không bị nén chặt, DM không bị xáo trộn, xáo trộn DM thấm nhanh và đều 37 38 NGẤM KIỆT NGẤM KIỆT 4. Đổ dung môi Khối lượng Tốc độ rút • Ưu điểm – Dung môi cao hơn bề dược liệu (ml/phút) mặt 2 – 3 cm – Chiết kiệt hoạt chất < 1000 g 0,5 – 1 ml – Đuổi bọt khí – Thu được dịch chiết đậm đặc ban đầu để riêng < 3000 g 1 – 2 ml – Tốn ít dung môi 5.Ngâm lạnh < 10,000 g 2 – 4 ml • Nhược điểm: không áp dụng cho 24 – 48 giờ 6. Rút dịch chiết – DM nước  (ethanol – nước) Tốc độ rút theo DĐVN 1-3 ml X: Tốc độ rút (giọt / phút) – DL chứa nhiều tinh bột, chất nhầy, gôm 7. Kết thúc ngấm kiệt C: lượng DL (g)  Áp dụng: BC cao, cồn thuốc HC độc, mạnh, DM thường gấp 6 – 7 lần K: hệ số phụ thuộc lượng theo chuyên luận Dược điển DL ( = 0,25  0,5  0,75) DL 39 40 NGẤM KIỆT CẢI TIẾN NGẤM KIỆT PHÂN ĐOẠN 1. Ngấm kiệt phân đoạn (tái ngấm kiệt) • Nguyên tắc chung 2. Ngấm kiệt ngược dòng  Dịch chiết đầu để riêng – gián đoạn  Dịch chiết sau dùng để làm ẩm và chiết bình – liên tục kế tiếp 3. Ngấm kiệt dùng áp suất  Gộp tất cả dịch chiết đầu lại. – Áp suất cao • Phân chia lượng DL theo các tỷ lệ khác nhau – Áp suất giảm nhưng vẫn tuân theo nguyên tắc chung 4. Ngấm kiệt dùng siêu âm • Tỷ lệ DC/DL = 1  thu được cao lỏng 41 42 7
  8. 8/27/2017 NGẤM KIỆT PHÂN ĐOẠN NGƯỢC DÒNG GIÁN ĐOẠN • Nguyên tắc chung  Số lần dịch chiết: n lần  Số bình ngấm kiệt: n+1 lần  DL được chiết với DC có nồng độ hoạt chất giảm dần  DM được chiết với DL có tỷ lệ hoạt chất tăng dần • Tiết kiệm DM: gấp 3-4 lần DL • Tỷ lệ DC/DL = 1  thu được cao lỏng 43 44 NGƯỢC DÒNG GIÁN ĐOẠN NGẤM KIỆT NGƯỢC DÒNG LIÊN TỤC 45 46 NGƯỢC DÒNG LIÊN TỤC NGẤM KIỆT SIÊU ÂM 47 48 8
  9. 8/27/2017 SO SÁNH Ngâm Ngấm kiệt DM không di chuyển MỘT SỐ KỸ THUẬT LIÊN QUAN DL luôn tiếp xúc DM thường xuyên qua mới ĐẾN BÀO CHẾ CÁC DẠNG DL THUỐC BẰNG PP HÒA TAN Có khuấy trộn Không khuấy trộn CHIẾT XUẤT Chiết không hết HC Chiết kiệt HC trong DL Bộ môn Bào chế - CND 49 50 KỸ THUẬT ÉP, LẮNG, GẠN, LY TÂM KỸ THUẬT ÉP, LẮNG, GẠN, LY TÂM Ép: thao tác dùng để lấy phần dịch chiết Gạn: thao tác tách dịch chiết ra khỏi còn lại trong khối dược liệu phần cặn lắng dưới đáy. Trong trường hợp phần rắn khó lắng Lắng: thao tác để các tiểu phân dược liệu và giai đoạn lắng kéo dài, có thể lọc lơ lững trong dịch chiết lắng xuống đáy, giúp dung dịch trong hơn Ly tâm: thao tác dùng để tách chất lỏng ra khỏi các tiểu phân rắn rất nhỏ trong dịch 51 52 KỸ THUẬT LÀM KHÔ KỸ THUẬT LÀM KHÔ • Làm khô hay sấy: quá trình tách pha lỏng  Các phương pháp làm khô ra khỏi vật liệu  Sử dụng năng lượng mặt trời → Hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên  Làm khô bằng chất hút ẩm • Mục đích làm khô:  Dùng không khí nóng - Bảo quản dược phẩm, ổn định dược chất  Phương pháp đông khô - Thuận tiện trong quá trình bảo quản, vận chuyển 53 54 9
  10. 8/27/2017 PHƯƠNG PHÁP LÀM KHÔ PHƯƠNG PHÁP LÀM KHÔ  Sử dụng năng lượng mặt trời:  Dùng không khí nóng: (SẤY) • Tủ sấy • Áp dụng cho dược liệu còn nguyên hoặc chia thô • Tủ sấy chân không • Phơi nắng trực tiếp hoặc phơi âm can • Máy sấy liên tục / máy sấy ngược dòng  Làm khô bằng chất hút ẩm: • Sấy dùng bức xạ hồng ngoại • Nước được giữ lại bằng chất hút ẩm (silicagel) • Sấy khô trên trụ • Máy sấy tầng sôi • Thường thực hiện trong bình kín • Máy sấy phun 56 TỦ SẤY TỦ SẤY CHÂN KHÔNG 57 58 Tủ sấy MÁY SẤY TẦNG SÔI Tủ sấy chân không 59 60 10
  11. 8/27/2017 SẤY LIÊN TỤC SẤY HỒNG NGOẠI 61 62 SẤY ỐNG TRỤ SẤY PHUN SƯƠNG 63 SẤY ĐÔNG KHÔ Máy đông khô 65 66 11
  12. 8/27/2017 PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG KHÔ PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG KHÔ • Làm khô do sự thăng hoa của nước ở  Áp dụng điều kiện nhiệt độ thấp, áp suất giảm. • Huyết tương khô, hormon, vitamin, kháng • Ưu điểm: tránh được tác hại của nhiệt sinh, vi sinh vật… • Thời gian bảo quản tăng, cấu trúc sản phẩm • Nhược điểm: quy trình kéo dài không đổi  Đông lạnh: ở khoảng −50°C và −80°C • Dễ hút ẩm, bào chế kéo dài & tốn kém  Làm khô sơ cấp: −50°C + hút chân không  95% nước thăng hoa  Làm khô thứ cấp: 0 °C 67 68 Thiết bị Vật liệu sấy Ưu điểm Nhược Thiết bị Vật liệu Ưu điểm Nhược điểm sấy điểm Tủ sấy Đơn giản Chậm Máy sấy hồng Vệ sinh, tiện lợi Phức tạp ngoại Chất bột Nhanh hơn tủ sấy thường hoặc chất Hoạt chất không bị OXH Tủ sấy chân nhão dễ Sản phẩm khô xốp, dễ Chậm Sấy tầng Dược chất Sản phẩm đồng nhất Phức tạp không sôi không bền hỏng bởi nghiền thành bột nhiệt nhiệt Máy sấy Dược chất Sản phẩm Phức tạp Sấy kiệt tối đa phun không bền đồng nhất Máy sấy liên Quy mô công nghiệp Chậm tục nhiệt Nhanh, cho bột mịn 69 70 DẠNG THUỐC HÒA TAN CHIẾT XUẤT • Cồn thuốc Ngâm lạnh, ngấm kiệt, hòa tan CAO THUỐC VÀ DỊCH • Rượu thuốc Ngâm lạnh, sắc, CHIẾT ĐẬM ĐẶC ngấm kiệt, hòa tan • Cao thuốc Cô, sấy dịch chiết • Thuốc thang Sắc Bộ môn Bào chế - CND • Trà thuốc Hãm 100 72 12
  13. 8/27/2017 CAO THUỐC CAO THUỐC • Dạng bào chế Phân loại – Có nhiều dạng (lỏng, đặc, khô) – Theo thể chất cao • Cao lỏng: 1 ml cao lỏng # 1 g dược liệu • Phương pháp • Cao đặc: DM ≤ 20% – Cô hay sấy các dịch chiết thu được từ chiết xuất • Cao khô: Hàm ẩm ≤ 5% • Đặc điểm – Theo dung môi – Loại 1 phần hay toàn bộ tạp chất • Cao nước (cao đặc cam thảo), cao cồn (cao lạc tiên), cao – Tỷ lệ HC cao hơn trong dịch chiết ether (cao dương xỉ đực) – Thường làm nguyên liệu – Theo phương pháp chiết xuất • Ngâm lạnh (cao thuốc phiện), ngấm kiệt (cao mã tiền) 73 74 CAO THUỐC CAO THUỐC Kỹ thuật tiến hành • Loại tạp tan trong nước • Điều chế dịch chiết (ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc, – Cô dịch chiết còn ½ - ¼, để 2 – 3 ngày ngấm kiệt) – Cô dịch chiết còn ½ - ¼, thêm đồng thể tích • Loại tạp chất (tạp tan trong nước, ethanol) ethanol, để lắng, gạn, lọc • Cô đặc (áp suất thường, áp suất giảm) – Cho sữa vôi vào dịch chiết đạt pH 12 – 14 • Sấy khô (tủ sấy, sấy áp suất giảm, sấy phun • Loại tạp tan trong ethanol sương, đông khô)  không chứa quá 5% nước – Dùng nước acid • Hoàn chỉnh chế phẩm (xác định tỷ lệ hoạt chất – Dùng parafin và điều chỉnh cho đúng quy định) – Bột talc, Ether, Cloroform, … 75 76 CAO THUỐC CAO THUỐC •Cô đặc Hoàn chỉnh chế phẩm – Ở nhiệt độ thấp – Tỷ lệ hoạt chất thấp hơn quy định – Trong thời gian ngắn • Cô tiếp để loại dung môi – Cô • Thêm cao có hoạt chất cao hơn • Dịch chiết loãng trước • Đậm đặc sau – Tỷ lệ hoạt chất cao hơn quy định  Pha loãng – PP cô đặc • Cao lỏng : dung môi chiết • Cô áp suất thường • Cao mềm, cao đặc: dược liệu, glycerin • Cô áp suất giảm – Sấy khô • Cao khô : tinh bột, lactose, glucose, MgO – Thêm chất điều hương vị, chất bảo quản 77 78 13
  14. 8/27/2017 CAO THUỐC DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC • Cảm quan (thể chất tùy loại cao, có mùi • Là dạng bào chế trung gian của dược liệu tương ứng) • Dùng để pha chế các chế phẩm khác • Độ tan (1 g cao lỏng / 20 ml DM dùng • Gồm c.xuất) – Siro thuốc: 1 V dịch chiết : 9 V siro đơn • Tỷ lệ cắn khô – Trà thuốc : 1 V dịch chiết : 9 V nước cất • Mất khối lượng do sấy khô (cao đặc ≤ 20%, cao khô ≤ 5%) • Ưu điểm – Điều chế nhanh chóng, dễ dàng • Độ nhiễm khuẩn • Định tính, định lượng 79 80 CỒN THUỐC • Chế phẩm lỏng CỒN THUỐC – RƯỢU • Ngâm chiết dược liệu THUỐC VÀ THUỐC CHẾ PHẨM MỚI • Hòa tan cao thuốc, dược chất theo tỷ lệ quy định trong Ethanol ở các nồng độ khác nhau Bộ môn Bào chế - CND 81 82 CỒN THUỐC CỒN THUỐC • Phân loại • Dược liệu – Thành phần nguyên liệu – Đạt tiêu chuẩn hàm lượng, độ ẩm, tạp • Cồn thuốc đơn chất • Cồn thuốc kép – Theo nguồn gốc dược liệu – Độ mịn thích hợp • Cồn thuốc thảo mộc • Cồn thấp độ: phân chia thô • Cồn thuốc động vật • Ngấm kiệt: bột nửa mịn – Theo phương pháp điều chế • Dung môi • Ngâm lạnh – Ethanol dược dụng có nồng độ thích hợp • Ngấm kiệt • Hòa tan 83 84 14
  15. 8/27/2017 ETHANOL CỒN THUỐC • Kỹ thuật điều chế ( cồn đơn) • Nồng độ ethanol sử dụng – Ngâm chiết dược liệu – Ethanol 30 – 60%: chất dễ tan trong nước – Hòa tan cao thuốc, dược chất theo tỷ lệ quy định – Ethanol 70%: alkaloid, glycosid ngâm lạnh(cồn cánh kiến), ngấm kiệt( cồn quế, cồn ô đầu), hòa tan(cồn mã tiền) – Ethanol 80 – 90%: tinh dầu, nhựa thơm – Dược liệu thường: 1 dược liệu : 5 dịch chiết – Ethanol 90 – 95%: chất dễ bị thủy phân – Dược liệu độc: 1 dược liệu : 10 dịch chiết 85 86 CỒN THUỐC CỒN THUỐC • Bảo quản  Cảm quan  Tỷ trọng: tỷ trọng trong khoảng 0,87 – 0,98 (tỷ trọng kế) – Hiện tượng biến chất  Hệ số vẩn đục: lượng nước cất thêm vào 10 ml cồn thuốc • Lắng cặn để tạo thành vẩn đục. Hệ số 1 – 2 đối với cồn cánh kiến • Biến đổi màu trắng, 2 – 3 với cồn valerian, 5 – 6 với cồn quế, cồn – Cách bảo quản canhkina, 8 – 9 với cồn long não. • Bao bì kín, tránh ánh sáng  Hàm lượng ethanol • Nơi thoáng mát  Tỷ lệ cắn khô: cân lượng cắn khô còn lại sau khi bốc hơi • Lọc tủa, kiểm tra lại vẫn có thể sử dụng cách thủy một thể tích cồn thuốc, rồi sấy khô ở 100 – 1050C trong 3 giờ.  Định tính, định lượng 87 88 RƯỢU THUỐC RƯỢU THUỐC • Chế phẩm lỏng, có mùi thơm, vị ngọt Thành phần – Dược liệu • Ngâm DL / ethanol loãng – Dung môi • Thời gian nhất định  gạn lấy DC • Ethanol • Rượu từ ngũ cốc • C% ethanol ≤ 45% – Chất phụ • Đường, mật ong, chất làm thơm, chất màu caramen, màu thực phẩm,… 89 90 15
  16. 8/27/2017 RƯỢU THUỐC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG RƯỢU THUỐC • Chuẩn bị nguyên liệu, dung môi Màu sắc • Chiết xuất (Ngâm lạnh, sắc, ngấm kiệt, hòa tan) Độ trong và độ đồng nhất • Pha rượu Hàm lượng ethanol (không quá 45%) – Phối hợp dịch chiết có độ cồn gần nhau trước Tỷ trọng – Thêm vào đường, mật ong, siro Độ lắng cặn – Thêm các chất điều hương (tinh dầu), chất màu Thể tích – Điều chỉnh độ cồn 20 – 30% Định tính, định lượng – Trộn, để lắng 1 – 2 ngày, gạn dịch trong. – Đóng chai, dán nhãn. 91 92 THUỐC CHẾ PHẨM MỚI • Dịch chiết thảo mộc đã tinh chế: loại bỏ tạp, giữ lại toàn bộ hoạt chất + chất hỗ trợ • Tác dụng dược lý giống DL thiên nhiên nhưng ổn định hơn, bảo quản được lâu  dùng uống, tiêm CÁM ƠN CÁC BẠN được ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI • So với cao thuốc, cồn thuốc  Tinh khiết hơn và khắc phục nhược điểm • Tác dụng dược lý ổn định, được tiêu chuẩn hóa bằng tác dụng sinh học hoặc nồng độ hoạt chất 93 94 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2