Bài giảng Đại cương về Hệ nội tiết
lượt xem 2
download
Bài giảng Đại cương về Hệ nội tiết có nội dung trình bày về 8 tuyến cơ bản: Yên, Tùng, Giáp, Cận giáp, Ức, Thượng Thận, Tụy, Buồng trứng và 1 tuyến mới là mỡ,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về Hệ nội tiết
- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT 8 tuyến cơ bản : Yên, Tùng, Giáp, Cận giáp, Ức, Thượng Thận, Tụy, Buồng trứng. 1 tuyến mới : Mỡ I. Hormon: 1. Định nghĩa : Là chất HH có hoạt tính sinh học cao do các tuyến nội tiết trực tiếp bài tiết vào máu đến td ở các cơ quan xa nơi bài tiết. 2. Phân loại: Căn cứ theo nơi bài tiết và nơi tác dụng : Hormon chung : Là hormone của các tuyến nội tiết đc đổ vào máu rồi theo máu đến các cơ quan, các mô ở xa mà gây td tại đó. VD : GH của Tuyến Yên Hormon địa phương : Là nx hormon do một loại TB hoặc 1 nhóm TB bài tiết vào máu hoặc dịch cơ thể & td lên các TB khác ở gần nơi hormon đc bài tiết. VD : Gastrin do TB G ở vùng hang môn vị bài tiết kích thích dạ dày tiết nhiều acid HCl và ezym pepsin. Căn cứ theo B/ch HH: Hormon protein, peptid (VD : Dưới đồi, Yên, Cận giáp) Hormon là dẫn xuất của a.a Tyrosin (VD : T3, T4 của tuyến giáp) Hormon steroid (VD : Hormon tuyến sinh dục nam, nữ) Căn cứ theo td sinh lí : Tác dụng lên chuyển hóa VC & NL : CH, T3, T4 , insulin,… Điều hòa TP&V dịch ngoại bào : ADH, PTH,… Điều hòa ptr cơ thể : GH, T3, T4 , testosterone,… Điều hòa chức năng sinh sản Điều hòa chức năng thích nghi cơ thể 3. Dự trữ và bài tiết hormon: Hormon protein, polypeptide và peptid : Mạng nội bào tương tạo preprohormon Preprohormon đc cắt ngắn tạo prohormone Prohormon đc bộ máy Golgi cắt tiếp tạo hormon Sau đó đc BM Golgi đóng gói trong các túi nhỏ túi/hạt bài tiết
- Hormon là dẫn xuất của a.a Tyrosin : Hormon adrenalin và nonadrenalin (của tuyến tủy thượng thận) : Sau khi tổng hợp đc chứa vào trong các túi nhỏ trc khi bài tiết vào máu. Hormon T3, T4 (của tuyến giáp) : Sau khi tổng hợp đc đưa vào lòng nang tuyến giáp gắn với Thyroglobulin và dự trữ ở đó. Hormon steroid : Phần nhỏ đc dự trữ dưới dạng hormone Phần lớn đc dự trữ dưới dạng tiền chất. Khi có kích thích đặc hiệu, các enzyme trong TB sẽ chuyển các tiền chất hormone và bài tiết. 4. Các chất tiếp nhận (Receptor): Là nx p/tử protein có TLPT lớn. Khi kết hợp với hormone Tạo phức hợp hormonereceptor Hoạt hóa các hệ enzim đặc hiệu Phát động chuỗi PƯHH bên trong TB. Có thể nằm ở : Trên bề mặt hoặc trong màng TB : Có các receptor đặc hiệu với hormone có b/ch là protein, peptid và catecholamine. Ở trong bào tương : Có các receptor đặc hiệu với các hormone steroid. Ở trong nhân TB : Có các receptor đặc hiệu với hormone T3, T4 của tuyến giáp. 5. Cơ chế tác dụng của hormon : a, Cơ chế tác dụng qua chất truyền tin thứ 2 (Thông qua receptor trên màng): Chất truyền tin thứ 2 là AMPc: +, GĐ 1: Hormon gắn vào receptor đặc hiệu trên màng TB Hoạt hóa protein G Protein G hoạt hóa Enzym Adenylcylase Adenylcylase xt pứ chuyển ATP AMPc khi có mặt Mg2+ +, GĐ 2 : AMPc hoạt hóa Enym Proteinkinase A Hoạt hóa chuỗi enzyme nội bào Gây ra đáp ứng sinh học +, Sau khi gây td, AMPc bị phân giải 5’AMP mạch thẳng bất hoạt dưới td của Enzym Phosphodiesterase
- Chất truyền tin thứ 2 là GMPc : +, GĐ 1: Hormon gắn vào receptor đặc hiệu trên màng TB Hoạt hóa protein G Protein G hoạt hóa Enzym Guanylcylase Guanylcylase xt pứ chuyển GTP GMPc khi có mặt Mg2+ +, GĐ 2 : AMPc hoạt hóa Enym Proteinkinase G Phosphoryl hóa các protein khác trong TB Gây ra đáp ứng sinh học +, Sau khi gây td, GMPc bị phân giải 5’GMP mạch thẳng bất hoạt dưới td của Enzym Phosphodiesterase Chất truyền tin thứ 2 là ion Ca++ và calmodulin. +, Calmodulin là 1 loại protein vận chuyển Ca++ trong TB, có 3 hoặc 4 VT gắn với ion Ca++. +, Bthg khi không gắn với Ca++, Calmodulin không hoạt động. +, GĐ 1 : Hormon gắn vào receptor đặc hiệu trên màng TB Hoạt hóa protein G Protein G làm mở các kênh Ca++. Làm tăng [Ca++] +, GĐ 2 : ion Ca++gắn với Calmodulin, tạo phức hợp calmodulinCa++ Hoạt hóa các enzyme nội bào Gây chuỗi p/ứng sinh học trong TB tương tự của AMPc. +, Phức hợp calmodulinCa++ làm hoạt hóa Enzym Myosinkinase là enzyme xt cho sự phosphoryl hóa myosin của cơ trơn Làm co cơ trơn Chất truyền tin thứ 2 là các “mảnh” phospholipid màng +, GĐ 1 : Hormon gắn vào receptor đặc hiệu trên màng TB Hoạt hóa protein G Hoạt hóa enzyme phospholipase C có ở phần trong thụ thể Enzyme phospholipase C biến đổi một số phospholipid màng thành p/tử nhỏ hơn.
- +, GĐ 2 : “Mảnh” phospholipid màng quan trọng nhất là PIP2 (Phosphatidyl inositol4,5biphosphat) IP3 giải phóng Ca++ từ lưới nội nguyên sinh và ty lạp thể. Ca++ gắn với calmodulin và phát huy td của chất truyền tin thứ 2 DAG hoạt hóa Proteinkinase C. Ca++ đc giải phóng từ lưới nội nguyên sinh và ty lạp thể. b, Cơ chế td của hormone hoạt hóa hệ gen (Thông qua receptor trong TB): Hormon có b/ch steroid (VD :T3,T4) : dễ tan trong lipid, khuếch tán qua màng TB vào bào tương Gắn vào receptor ở bào tương Tạo phức hợp hormonereceptor vào nhân TB Phức hợp HR tác động lên VT đặc hiệu của AND Hoạt hóa sự sao chép gen tạo mARN mARN đến polysom thúc đẩy QT dịch mã để tổng hợp protein đặc hiệu Phần lớn là protein enzyme tham gia QT chuyển hóa nội bào và tạo đáp ứng sinh học đặc hiệu. II. Cơ chế điều hòa bài tiết hormone: 1. Điều hòa theo hệ thống dưới đồi – tuyến yên – tuyến giáp : Vùng dưới đồi sx các hormone giải phóng (RHreleasing hormone) và hormone ức chế (IHInhibiting hormone ). Điều hòa bài tiết hormone tương ứng ở thùy trước tuyến yên Các hormone tuyến yên kích thích trực tiếp sự bài tiết các hormone tuyến đích. 2. Cơ chế điều hòa ngược : Điều hòa ngược âm tính : [Hormon tuyến đích giảm] Kích thích tuyến chỉ huy tăng tiết hormone Tuyến đích tăng hđ trở lại bthg và ngược lại. VD: TRH – TSH – T3,T4 Điều hòa ngược dương tính : [Hormon tuyến đích tăng] Kích thích tuyến chỉ huy tăng tiết hormone Tuyến đích tăng hđ trở lại bthg và ngược lại.
- VD : FSH,LH – estrogen
- CHỨC NĂNG NỘI TIẾT VÙNG DƯỚI ĐỒI I. Đặc điểm vùng dưới đồi : Vùng dưới đồi : Là một cấu trúc thuộc não trung gian, đc cấu tạo từ TB TK & TKnội tiết. Là nơi quy tụ các con đg cảm giác khác nhau. Phân chia nhóm nhân vùng dưới đồi : +, Theo VT : Nhóm nhân trước Nhóm nhân bên Nhóm nhân sau Nhóm nhân ở đường giữa +, Theo chức năng : Nhóm nhân đặc hiêu (lq chức năng nội tiết) Nhóm nhân không đặc hiệu Chức năng cơ bản: +, Trung khu TK TV cấp cao dưới vỏ: Phía trước là trung khu PGC. Phía sau là trung khu GC. +, Trung khu thức và ngủ: Phần dưới cùng với tổ chức lưới đảm bảo trạng thái thức tỉnh thông qua cơ chế hoạt hóa. Phần trên cùng với phần trước thị đảm bảo trạng thái ngủ thông qua cơ chế ức chế. +, Trung khu hành vi và cảm xúc bản năng Vùng dưới đồi cùng thể lưới và hệ limbic tạo ra đg vòng khép kín Pezez tham gia vào sự hình thành cảm xúc cấp thấp. Vùng dưới đồi liên quan đến thể vân và các nhân vận động dưới vỏ tạo ra hành vi liên quan đến bản năng dinh dưỡng, sinh dục và tự vệ. II. Các hormone vùng dưới đồi :
- Tên Nguồn gốc (Nhân Bản chất Tác dụng sx) RH GRH Ventromedialis Polypeptid Kích thích tuyến (Somatoliberin) có 44 a.a yên tiết GH (STH) CRH Ventromedialis Polypeptid Kích thích tuyến (Corticoliberin) có 41 a.a yên tiết ACTH TRH Suprachiasmatis Tripeptid Kích thích tuyến (Thryoliberin) Ventromedialis (gluhispro) yên tiết TSH Arcuatis Paraventricularis Supraopticus MRH Supraopticus Peptid có 5 Kích thích tuyến (Melanoliberin) a.a yên tiết MSH GnRH Arcuatis Peptid có 10 Kích thích tuyến (Gonadoliberin) Suprachiasmatis a.a yên tiết FSH và Ventromedialis LH Ventromediodorsalis PRH Preopticus Chưa rõ, có Kích thích tuyến (Prolactoliberin Suprachiasmatis thể là yên tiết prolactin ) polypeptide IH GIH Supraopticus Polypeptid Ức chế bài tiết (Somatostatin) Paraventricularis có 44 a.a GH Mediobasalis MIH Paraventricularis Tripeptid Ức chế bài tiết (Melanostatin) MSH PIH Preopticus Polypeptid Ức chế bài tiết (Prolactostatin) prolactin III. Điều hòa bài tiết IH và RH: Cơ chế TK : Các luồng xung động TK hướng tâm từ các cấu trúc TK khác đều có thể tăng cường hay ức chế sự bài tiết RH hay IH vùng dưới đồi. Cơ chế TKTD : Nồng độ hormone của tuyến đích hoặc tuyến yên điều hòa các RH và IH vùng dưới đồi. IV. Sự liên hệ giữa vùng dưới đồi và tuyến yên :
- Đường thể dịch : Các RH và IH sau khi đc bài tiết, theo ống mạch gánh dưới đồituyến yên (Hệ mạch gánh PopaFielding) để kích thích hay ức chế STH&BT các hormone thùy trc tuyến yên. Đường TK : Bó sợi TK dưới đồituyến yên là bó TK gồm các sợi trục của các TB TK NT nằm ở nhóm trên nhân thị và nhân cạnh thất. Tận cùng của các sợi trục nằm ở phía sau tuyến yên. Các hormom của 2 tuyến sau khi được tổng hợp sẽ vận chuyển theoo sợi trục và dự trữ ở thùy sau tuyến yên. Khi có luồng xung động kích thích tới vùng dưới đồi hoặc thùy sau tuyến yên Tăng tiết hormone V. Rối loạn chức năng : Bệnh đái tháo nhạt Rối loạn chức năng sinh dục, chu kì kinh nguyệt Bệnh béo phì
- TUYẾN YÊN I. Đặc điểm giải phẫu : Trọng lượng 0,51g 3 Thùy : Thùy trước, Thùy giữa, Thùy sau. (Thỳ giữa quá nhỏ Thùy trước và Thùy sau) Nguồn gốc phôi thai: Thùy trước : Túi Rathe Thùy sau : Nội bì tiêu hóa 3 loại TB thùy trước tuyến yên: TB alpha (ưa acid) : 3040% , chế tiết GH & Prolactin TB beta (ưa kiềm) : 510%, chế tiết ACTH, TSH, LH, FSH và Beta lipotropin. TB gamma (không ưa màu) : 5560%, không chế tiết hormone. II. Các hormone thùy trước tuyến yên: 1. Hormon phát triển cơ thể (GH/STH) Nguồn gốc : Tb ưa acid Bản chất : Protein 191 a.a PTL 22.000 (90%) và PTL 20.000 (10%) Tác dụng : Không có tuyến đích hay cơ quan cụ thể mà nó tác động lên toàn bộ các mô trong cơ thể. +, Tác dụng lên sự ptr cơ thể : Tăng kích thước, phân chia TB Tăng slg TB Tăng chuyển hóa Ca, PO4 và protein của xương và sụn. Làm chậm cốt hóa sụn liên hợp và tăng tạo xương Làm xương dài ra, dày hơn, chắc hơn, khỏe hơn. Phối hợp với T3, T4 và hormone sinh dục Làm cơ thể ptr hài hòa, cân đối. +, Tác dụng lên sự chuyển hóa : Chuyển hóa protein: Tăng vận chuyển a.a qua màng vào trong TB Tăng nồng độ a.a nội bào Làm thuận lợi cho tổng hợp protein. Tăng QT sao chép ADN trong nhân TB Tăng tổng hợp mARN Tăng tổng hợp protein ở ribosom.
- Tăng QT dịch mã của mARN Tăng tổng hợp protein Chuyển hóa glucid: Giảm vận chuyển glucid qua màng vào trong TB và thoái biến glucose Tăng tổng hợp glycogen trong TB đến mức bão hòa. Chuyển hóa lipid: Tăng thoái biến lipid ở mô mỡ giự trữ Tăng acid béo trong máu. Tăng chuyển hóa acid béo thành acetylCoA ở mô để cho năng lượng. > Ức chế QT thoái biến glucose cho NL Tác dụng khác : Tăng chuyển hóa Ca, PO4,… tăng QT tạo xương Kích thích tùy xương sinh hồng cầu Tăng khả năng hấp thụ calci ở ruột Điều hòa bài tiết : +, Thay đổi theo độ tuổi +, Chủ yếu bởi GRH và GIH +, [Glucose máu] thấp Hoạt hóa receptor glucose vùng dưới đồi kích thích bài tiết GH +, Thay đổi theo thời điểm trong ngày. VD : [GH] cao vào lúc LĐ và tập luyện năng ban ngày và pha ngủ chậm ban đêm. +, Thay đổi theo trạng thái: Đói, suy dinh dưỡng kéo dài [acid béo tự do trong huyết tương] giảm Stress tăng bài tiết GH. 2. Hormon kích thích tuyến giáp (TSH): Nguồn gốc : TB beta Bản chất : Glycoprotein – PTL 28000 – Có 2 chuỗi α và β Tác dụng : +, Tác dụng lên tuyến giáp : Hoạt hóa, tăng slg và kích thước TB các nang giáp. Tăng ptr mạch máu ở tuyến giáp. Tăng khả năng bắt giữ iod của TB nang tuyến [Iod nội bào] cao Tăng khả năng gắn iod vào tyrosin để tham gia tổng hợp hormone giáp.
- Tăng phân giải Thyrohlobulin để đưa hormone giáp vào máu. +, Gây dữ nước ở mô đệm sau nhãn cầu Gây lồi mắt (EPS) +, Làm nghiệm pháp chuẩn đoán phân biệt nhược năng tuyến giáp nguyên phát hay thứ phát nhờ định lượng T3, T4 khi tiêm TSH vào cơ thể. Điều hòa bài tiết : +, Người VN trưởng thành : 3,9 ± 2,0 µIU/ml +, Chủ yếu được điều hòa bởi TRH và T3,T4 (đh ngc) 3. Hormon kích thích vỏ thượng thận (ACTH) Nguồn gốc : TB beta Bản chất : Polypeptid – 39 a.a – PTL 5000 Tác dụng : +, Tác dụng lên vỏ thượng thận : Tăng sinh TB, tăng kích thước TB vỏ thượng thận Tăng QT tổng hợp, bài tiết hormone vỏ thượng thận +, Tác dụng lên hệ TKTW Tăng khả năng học tập và ghi nhớ. +, Do chứa chuỗi alphaMSH Có td giống MSH Kích thích TB sắc tố chuyển hóa sắc tố melanin và phân tán melanin trong TB biểu bì Làm da có màu sẫm +, Làm nghiệm pháp chuẩn đoán phân biệt nhược năng VTT nguyên phát hay thứ phát thông qua việc xét nghiệm số lượng TB bạch cầu E sau khi tiêm ACTH vào cơ thể. Điều hòa bài tiết : +, Thay đổi theo thời gian trong ngày: Cao nhất : 78h (112116 pg/ml) Thấp nhất : 20h (1322 pg/ml) +, Chủ yếu được điều hòa bởi CRh và Glucocorticoid của VTT. +, Liên quan chặt chẽ trạng thái stress. Khi cơ thể bị kích thích mạnh 600pg/ml 4. Hormon kích thích chuyển hóa melanin (MSH – intermedin): Nguồn gốc : TB biểu mô thùy giữa tuyến yên Bản chất : Peptid – 2 chuỗi α và β
- Chuỗi α có 13 a.a, PTL 1823 Chuỗi β có 17 a.a, PTL 2734 Tác dụng: +, Tăng QT nhiễm sắc da do sự phân tán melanin trong các Tb sắc tố +, Chuyển TB sắc tố melanin chưa trưởng thành TB trưởng thành Điều hòa chuyển hóa : Chủ yếu là MRH và MIH 5. Hormon kích thích nang trứng (FSH): Nguồn gốc : TB beta Bản chất : Glycoprotein – 236 a.a – PTL 32200 Tác dụng : +, Trên cơ thể nữ : Kích thích sự ptr của nang trứng, tăng sinh TB hạt lớp áo trong của nang trứng Làm TB hạt tiết dịch nang và estrogen Phối hợp với LH làm nang trứng chin, kích thích TB hạt tiết estrogen +, Trên cơ thể nam : Tăng cường sinh sản tinh trùng. Kích thích Tb Sertoli ptr và bài tiết các chất tham gia vào QT sinh sản tinh trùng. Ptr ống sinh tinh Tăng trọng lượng và kích thước tinh hoàn. Điều hòa bài tiết : +, Được điều hòa bởi GnRH nhưng chủ yếu là cơ thế điều hòa ngược của các hormon sinh dục : estrogen, progesterone, inhibin và testosterone. +, Thay đồi theo tuồi : Bắt đầu bài tiết ở trẻ em 910 tuổi, tăng dần và cao nhất ở tuổi dậy thì. Nam giới : 4,6 ± 1,91 IU/l Nữ giới, thay đổi theo chu kì kinh nguyệt; 6. Hormon kích thích hoàng thể (LH): Nguồn gốc : TB beta Bản chất : Glycoprotein – 215 a.a – PTL 30000 Tác dụng : +, Trên cơ thể nữ :
- Phối hợp FSH làm cho nang trứng ptr, chin, chin hoàn toàn Làm vỡ nang trứng Gây rụng trứng Kích thích TB hạt và lớp vỏ còn lại của nang trứng trên buồng trứng Tạo thành hoàng thể Kích thích hoàng thể tồn tại, ptr và bài tiết progesteron và estrogen. +, Trên cơ thể nam : Kích thích TB kẽ Leydig ptr và hđ bài tiết testosterone Điều hòa bài tiết : +, Được điều hòa bởi GnRH nhưng chủ yếu là cơ thế điều hòa ngược của các hormon sinh dục : estrogen, progesterone và testosterone. +, Thay đồi theo tuồi : Bắt đầu bài tiết ở trẻ em 910 tuổi, tăng dần và cao nhất ở tuổi dậy thì. Nam giới : 4,9 ± 2,12 IU/l Nữ giới, thay đổi theo chu kì kinh nguyệt. 7. Hormon kích thích bài tiết sữa (Prolactin): Nguồn gốc : TB alpha Bản chất : Protein – 198 a.a – PTL 22500 Tác dụng : Kích thích bài tiết sữa trên cơ sở tuyến sữa đã được cbk trc bởi td của estrogen và progesterone. Tăng hoạt tính của mARN, tăng sản xuất casein, lactobumin. Phối hợp với LH kích thích tăng bài tiết progesterone để làm an thai +, Trên cơ thể nam : Phối hợp với testosterone kích thích ptr tuyến tiền liệt Điều hòa bài tiết : +, Chủ yếu do PRH và PIH +, Bị ức chế bởi dopamine, bị kích thích bởi TSH +, Theo cơ chế phản xạ TK do kích thích vào đầu vú. 8. Betalipotropin: Bản chất : peptid Là tiền chất của MSH, ACTH và các morphin nội sinh : endorphin, encephalin.
- III. Các hormone thùy sau tuyến yên : 1. ADH (Vasopressin) Nguồn gốc : Nhân trên thị vùng dưới đồi. Bản chất : Peptid – 9 a.a : CysTyrPheGluAspCysProArgGlyNH2 Tác dụng : +, Hoạt hóa enzyme hyaluronidase Thủy phân acid hyaluronic Mở rộng vi lỗ trên màng TB Tăng tính thấm đối với nước Tăng cường tái hấp thu nước đặc biệt ở ống lượn xa và ống góp Hormon chống lợi tiểu +, [ADH máu] cao gây co các tiểu ĐM tăng huyết áp +, Tăng cường pứ tự vệ, phục hồi và tăng cường trí nhớ, hoàn thiện kỹ năng LĐ, giúp QT học tập dễ dàng. Điều hòa bài tiết : +, Phụ thuộc vào nồng độ Na+ dịch ngoại bào: [Na+] cao Kích thích thụ cảm thể thẩm thấu NV&TW Tiết ADH [Na+] thấp Không kích thích thụ cảm thể thẩm thấu NV&TW Không gây tiết ADH +, Phụ thuộc thể tích dịch ngoại bào và lưu lượng máu qua tâm nhĩ : TTDNB&LLMQTN tăng Ức chế bài tiết TTDNB&LLMQTN giảm ADH được bài tiết 2. Oxytocin : Nguồn gốc : Nhân cạnh thất vùng dưới đồi Bản chất : Peptid – 9 a.a : CysTyrPheGluAspCysProLeuGlyNH2 Tác dụng : +, Trên cơ tử cung : Tăng co cơ tử cung Khởi phát và thúc đẩy QT sổ thai +, Bài xuất sữa : Làm co các TB biểu mô – cơ bao quanh nang tuyến Chuyển sữa từ nang tuyến vào ống tuyến. +, Đối với hệ TKTW : Dẫn truyền và điều biến xung thần kinh. Giảm Td xấu QT học tập. Điều hòa bài tiết : +, Bthg 1 4 pmol/l
- +, Đứa trẻ bú núm vú Xung động kích thích được truyền nhân cạnh thất vùng dưới đồi và thùy sau tuyến yên Bài tiết oxytocin +, Các cơn co tử cung ngày cuối kì thai K/thích cổ tử cung Bài tiết oxytocin. +, Kích thích tâm lí lq cảm xúc vùng dưới đồi Bài tiết oxytocin IV. Rối loạn chức năng tuyến yên : Tên bệnh Nguyên nhân Triệu chứng Bệnh lùn Nhược năng tuyến yên Cơ thể cân đối nhưng không phát tuyến yên trước tuổi dậy thì. triển, nhỏ bé, nhi tính. Không có thời kì dậy thì do suy giảm các hormone hướng sinh dục. Bệnh gầy Nhược năng tuyến yên Suy giảm chức năng tuyến giáp, Simmonds sau tuổi dậy thì. tuyến thượng thận, tuyến sinh dục. U chèn ép tuyến yên, u Người bệnh gầy rụng long, tóc, TB kị màu chèn ép TB móng, mất chức năng sinh dục. ưa màu thùy trước tuyến yên Tắc mạch yên Bệnh Ưu năng tuyến yên Cơ thể ptr nhanh và quá mức của tất khổng lồ trước tuổi dậy thì. cả các mô Cao to quá mức Tăng tiết GH hoặc u Tăng đường huyết, đái tháo đường TB ưa acid của thùy tuyến yên. trước tuyến yên. Bệnh to Ưu năng tuyến yên sau Tăng khối lượng các mô mềm, đầu chì tuổi dậy thì. xương dẹt và xương nhỏ Làm Tăng tiết GH hoặc u chúng dày lên. TB ưa acid của thùy Đầu to, trán dô, mũi to, gò má cao, trước tuyến yên. môi dày, lưỡi to và dày, phủ tạng to, bàn tay và bàn chân to, cột sống phát triển quá mức làm cho gù, lệch, vẹo. Tăng đường huyết, đái tháo đường tuyến yên. Bệnh đái Tổn thương vùng dưới Người bệnh đái nhiều. tháo nhạt đồi hoặc thùy sau tuyến Nước tiểu nhược trương không có yên Suy giảm bài tiết đường. ADH
- TUYẾN GIÁP I. Sinh tổng hợp và bài tiết hormone ở tuyến giáp: 1.Sự tạo thành các hormone tuyến giáp : Iod của thức ăn được hấp thụ vào máu. Sau đó được đưa đến, tích trữ ở tuyến giáp bằng cơ chế vận chuyển tích cực của bơm iod ở màng đáy TB nang giáp. Enzyme peroxidase phối hợp với hydrogen peroxide chuyển ion iod thành dạng oxy hóa của n/tử iod. Trong TB nang giáp, Iod ở dạng oxh gắn với thyroxin nhờ xt của enzyme iodinase Tạo DIT và MIT Sau vài phút, vài giờ hoặc vài ngày, DIT và MIT sẽ trùng hợp với nhau tạo T3 và T4. (Chỉ có 1/3 hàm lượng MIT và DIT) Sau khi đc tạo thành, cả MIT, DIT, T3, T4 đều có trong p/tử thyroglobulin và được vận chuyển qua màng TB nang giáp vào lòng nang, dự trữ ở đó dưới dạng keo. (Đủ dùng theo y/cầu bthg từ 23 tháng). Mỗi p/tử thyroglobulin chứa 13 p/tử tyrosin và trung bình có 1 p/tử triiodothyronine có 14 p/tử thyroxin. 2. Giải phóng hormone tuyến giáp vào máu:
- Ở màng đỉnh, của TB nang giáp thò ra nx tua chân giả bao lấy các giọt keo Hình thành túi ẩm bào Đưa chúng vào TB. Sau đó, lysosome tiếp xúc và hòa màng với các túi ẩm bào, các enzyme tiêu hóa từ lysosome trộn lẫn với keo Tạo thành túi tiêu hóa. Proteinase phân giải thyroglobulin trong chất keo và giải phóng MIT, DIT, T3 và T4 ở dạng tự do. +, T3 và T4 kh/tán qua màng đáy của TB nang vào các mao mạch nằm quanh nang. +, MIT và DIT ko đc bài tiết vào máu mà gắn với thyroglobulin và đc tích trữ trong lòng nang giáp. Phân iod của chúng được tách ra dưới tác dụng của enzyme deiodinase và đc TB tuyến giáp sd lại để tổng hợp hormone tuyến giáp. II. Vận chuyển và chuyển hóa hormone tuyến giáp. Khi giải phóng vào máu, hormone tuyến giáp có: 93% T3 và 7% T4. Ở trong máu, hầu hết T3 và T4 kết hợp ngay với protein huyết tương (Chỉ có khoảng 0,05% T4 và 0,5% T3 ở dạng tự do). Chủ yếu kết hợp với Globulin, còn lại là Prealbumin và Albumin. Protein huyết tương có ái lực cao với hormone tuyến giáp, đặc biệt với thyroxin Đc giải phóng vào mô rất chậm : Một nửa triodothyronin đc giải phóng vào TB trong 1 ngày Một nửa thyroxin đc giải phóng vào TB trong 6 ngày T3 có tác dụng nhanh hơn T4 khoảng 4 lần. Khi vào trong TB cả hai hormone lại gắn với protein trong TB Chúng đc lưu trữ và giải phóng dần để gây td cho TB. III. Nhu cầu iod và phân bố iod trong tuyến giáp: Iod của tuyến giáp và cơ thể chủ yếu đc cung cấp từ thức ăn. Nhu cầu để tạo hormone tuyến giáp của ng bthg : 1mg/1ng/1 tuần Iod ăn vào đc hấp thụ qua ống tiêu hóa, vào máu theo phương thức giống Cl. ~4/5 đc bài xuất theo đường nước tiểu. ~1/5 đc vận chuyển từ máu vào nang giáp để tổng hợp hormone tuyến giáp.
- Tổng lượng iod đc chứa trong tuyến giáp ~ 10mg, bao gồm : 95% iod đc dự trữ dạng chất keo trong lòng nang 5% nằm trong TB nang giáp Phần iod ở chất keo trong lòng nang : ¾ ở dạng iodotyrosin chưa hđ (MIT và MIT) ¼ ở dạng iodothyronine có khả năng hoạt động (T3 và T4) IV. Tác dụng của hormone tuyến giáp: Lên sự ptr cơ thể : Làm tăng tốc độ phát triển, đặc biệt kích thích ptr hệ thống xương dài, tổ chức TK và tổ chức cơ. Phối hợp với GH và các hormone khác điều hòa sự ptr cân đối, hài hòa của các cơ quan và cơ thể. Phát triển bộ não trong TK bào thai và trong nx năm đầu sau khi sinh. Lên chuyển hóa năng lượng: Tăng hoạt động chuyển hóa của hầu hết các mô trong cơ thể: Làm tăng tốc độ PỨHH, tăng tiêu thụ oxy và tăng chuyển hóa VC để cung cấp NL. Làm tăng số lượng và kích thích các ty lạp thể Tăng tổng hợp ATP cung cấp NL cho hđ của cơ thể. Tăng vận chuyển ion qua màng TB: Hoạt hóa men Na+, K+ATPase Tăng vận chuyển ion Na+ và K+ qua màng TB của một số mô. Khi [T3, T4] cao Tăng CHNL chuyển thành nhiệt Lên chuyển hóa glucid : Làm tăng hoạt hóa của các enzyme ch/hóa glucid nên : Tăng cường thoái hóa glucose ở các TB Tăng phân giải glycogen thành glucose Tăng tân tạo đường từ acid béo và acid amin Tăng hấp thu glucose ở ruột Tăng bài tiết insulin do đường máu tăng Tăng nhẹ [glucose máu] Lên chuyển hóa lipid : Tăng thoái hóa lipid ở các mô dự trữ Tăng nồng độ acid béo tự do trong máu Tăng oxh acid béo trong TB để tạo ra năng lượng. Giảm lượng cholesterol, phospholipid, triglyceride ở huyết tương
- Lên chuyển hóa protein : [T3, T4] bthg Tăng tổng hợp protein Cơ thể ptr, biệt hóa TB và mô [T3, T4] quá cao Thoái hóa protein ở mô, phân giải và gp a.a vào máu Cơ thể bị gày sút. Lên chuyển hóa vitamin : Tăng tổng hợp protein enzyme Tăng nhu cầu tiêu thụ vitamin Gây thiếu tương đối các loại vitamin. Lên hệ thống tim mạch : Tăng chuyển hóa trên hầu hết các TB Tăng mức tiêu thụ oxy Tăng gp sp chuyển hóa Giãn mạch ở các mô trong cơ thể Tăng lượng máu đến cơ quan Tăng lưu lượng tim Tăng nhịp tim Ng bị ưu tuyến giáp, huyết áp tâm thu tăng 1015 mmHg, huyết áp tâm trương giảm. Lên hệ thống TKCơ : +, Tác dụng lên hệ TKTW: Nhược năng tuyến giáp QT tư duy chậm chạp. Nếu nhược giáp sau khi sinh, lúc ít tuổi Trí tuệ kém ptr, đần độn, ngủ nhiều (1214h/ngày) Ưu năng tuyến giáp TK ở trạng thái hưng phấn quá mức, luôn lo lắng, thậm chí bị hoang tưởng, khó ngủ, mệt mỏi. +, Tác dụng lên chức năng cơ : Tăng nhẹ hormone tuyến giáp Cơ tăng pứ Tăng quá nhiều Cơ yếu do tăng thoái hóa protein của cơ. Suy tuyến giáp Đáp ứng cơ chậm, yếu, thời gian giãn cơ chậm sau khi co. Ưu tuyến giáp Run cơ nhanh nhưng nhẹ với tần số 1015 lần/giây, thời gian phản xạ gânxương rút ngắn. Run là biểu hiện quan trọng đánh giá mức độ tác dụng của hormone tuyến giáp đối với hệ TKTW trong ưu năng tuyến giáp. Tác dụng lên chức năng sinh dục: +, Tuyến giáp HĐ bthg Cơ quan sinh dục ptr và hđ bthg +, Ở nam : Thiếu hormone tuyển giáp Mất khả năng sinh dục hoàn toàn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý bệnh quá trình viêm
29 p | 669 | 106
-
Đại cương Hệ nội tiết
55 p | 367 | 84
-
Bài giảng Hệ nội tiết - TS. Nguyễn Văn Ba
20 p | 428 | 84
-
bài giảng sinh lý học - phần 1
59 p | 313 | 36
-
Bài giảng đại cương sinh lý tiêu hóa part 2
5 p | 163 | 34
-
Bài giảng Sinh lý học khoa nội: Phần 1 - CĐ Y tế Quảng Nam
59 p | 145 | 24
-
Bài giảng Triệu chứng Xquang xương - BS. Lê Văn Dũng
72 p | 117 | 24
-
Bài giảng Sinh lý học - Bài 13: Sinh lý nội tiết
50 p | 171 | 16
-
bài giảng sinh lý học - phần 2
59 p | 141 | 16
-
Bài giảng Đại cương về nội tiết và bệnh lý hệ nội tiết
60 p | 99 | 11
-
Bài giảng Bệnh lý trung thất - PGS.TS. Trần Văn Ngọc
12 p | 115 | 9
-
Bài giảng Bào chế và công nghiệp dược (Tập 1): Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
116 p | 11 | 5
-
Bài giảng Đại cương về giải phẫu học
150 p | 50 | 4
-
Bài giảng Hóa lý dược: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
77 p | 9 | 4
-
Bài giảng Tâm lý y học - Đạo đức y học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 p | 29 | 4
-
Bài giảng Ứng dụng sinh học phân tử trong các bệnh lý nội tiết - PGS. TS. Đỗ Đức Minh
46 p | 12 | 4
-
Bài giảng Đại cương về miễn dịch học: Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu - Đại học Lạc Hồng
21 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn