
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Thống Nhất
lượt xem 4
download

Bài viết trình bày khảo sát tác nhân gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xuất viện nhiễm khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Thống Nhất 6 tháng đầu năm 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Thống Nhất
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Nguyễn Hoàng Nam1 TÓM TẮT48 identified in approximately half of cases of sepsis. Major bacterial isolates were E. coli and Staphylococci Mục tiêu: Khảo sát tác nhân gây bệnh và việc sử with high rate of resistance. The majority of the study dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại population was indicated with 2-3 kinds of antibiotics. Bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng - Phương pháp Ceftriaxone and levofloxacin were the two most nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên tất cả common antibiotics indicated (44.4% và 34.9% of bệnh nhân được chẩn đoán xuất viện nhiễm khuẩn patients, respectively). Rate of successful treatment huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Thống Nhất was 85.7%. Chi-square analysis showed that the 6 tháng đầu năm 2018. Các tiêu chí khảo sát bao severity of sepsis and and the regimen of initial gồm: đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu, đặc điểm antibiotics were significantly associated with the về tình trạng nhiễm khuẩn, đặc điểm vi sinh của mẫu lilelihood of treatment response. Conclusions: Sepsis nghiên cứu, đặc điểm sử dụng kháng sinh và kết quả is a complex medical condition with a high rate of điều trị. Kết quả: Có 126 bệnh nhân được đưa vào treatment failure. It is necessary to determine the nghiên cứu. Tuổi trung vị của mẫu nghiên cứu là 69 factors associated with response to treatment in order tuổi, nam giới chiếm 48%. Chỉ có khoảng một nửa số to have appropriate treatment strategies for patients. bệnh nhân phân lập được chủng vi khuẩn gây bệnh. Key words: antibiotic use, sepsis, septic shock Các chủng vi khuẩn phân lập được nhiều nhất là E. coli và Staphylococci, với tỷ lệ phát triển đề kháng I. ĐẶT VẤN ĐỀ kháng sinh khá cao. Hầu hết bệnh nhân được chỉ định 2-3 loại kháng sinh, trong đó ceftriaxone và Hiện nay, đề kháng kháng sinh đang là một levofloxacin được chỉ định nhiều nhất (lần lượt ở vấn đề thách thức đối với ngành y tế nói riêng 44,4% và 34,9% bệnh nhân). Tỷ lệ điều trị thành và toàn xã hội nói chung. Sự xuất hiện của các vi công chung là 85,7%. Kiểm định chi bình phương cho khuẩn đa kháng dẫn đến gia tăng tỷ lệ thất bại thấy độ nặng của tình trạng nhiễm khuẩn và phác đồ điều trị, tỷ lệ tử vong và chi phí chăm sóc cho kháng sinh ban đầu có liên quan đến đáp ứng điều trị bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Vì vậy, của bệnh nhân (các giá trị p lần lượt
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2019 - Bệnh nhân trong quá trình điều trị xin về vì Chưa xác định 28 (22%) lý do không liên quan đến vấn đề y khoa Ổ khởi Nhiễm khuẩn tiết niệu 39 (31%) - Bệnh nhân tử vong trong quá trình điều trị phát Nhiễm khuẩn tiêu hóa 25 (20%) Cỡ mẫu: Tất cả hồ sơ bệnh án tại Bệnh viện nhiễm Nhiễm khuẩn hô hấp 17 (13%) Thống Nhất thỏa tiêu chuẩn chọn vào và không khuẩn Nhiễm khuẩn da - huyết 14 (11%) thuộc tiêu chuẩn loại trừ. mô mềm Các bước tiến hành Khác 3 (2%) - Bước 1: Xác định các hồ sơ bệnh án thỏa Đặc điểm vi sinh của mẫu nghiên cứu. Tỷ tiêu chuẩn của nghiên cứu; lệ bệnh nhân được lấy mẫu bệnh phẩm làm xét - Bước 2: Khai thác hồ sơ bệnh án, thu thập nghiệm vi sinh là 96%, tuy nhiên chỉ có 63% thông tin liên quan đến bệnh nhân và thông tin bệnh nhân được lấy mẫu bệnh phẩm trước khi về điều trị với kháng sinh dùng kháng sinh. Có 89% bệnh nhân được lấy - Bước 3: Phân tích dữ liệu thu thập được để mẫu máu (đa số lấy 2 mẫu tại 2 vị trí khác nhau) cho ra các kết quả hoàn thành mục tiêu nghiên và 56% bệnh nhân được lấy mẫu bệnh phẩm từ cứu. Dữ liệu sẽ được lưu trữ và phân tích bằng ổ nhiễm khuẩn khởi phát. Chỉ khoảng 50% mẫu phần mềm thống kê Microsoft Excel và R. cấy dương tính với vi khuẩn. Các chủng vi khuẩn Phân tích số liệu phân lập được thịnh hành nhất là E. coli và vi - Tất cả các phép kiểm thống kê được thực khuẩn nhóm Staphylococci. Bảng 3 tóm tắt các hiện với phần mềm thống kê R và Microsoft đặc điểm vi sinh của mẫu nghiên cứu. Excel 2018, các kết quả được xem là có ý nghĩa Bảng 2. Đặc điểm vi sinh của mẫu thống kê khi p < 0,05. nghiên cứu (n = 126) - Xác định tần số, tỷ lệ phần trăm, số trung Đặc điểm Tỷ lệ % bình: sử dụng phân tích thống kê mô tả. Lấy mẫu bệnh phẩm 96% - So sánh hai tỷ lệ: sử dụng phép kiểm chi Lệ lấy mẫu bệnh phẩm trước khi 63% bình phương. dùng kháng sinh - So sánh giá trị trung bình: t-test nếu phân Mẫu Máu 89% phối chuẩn hoặc Mann-Whitney test nếu phân bệnh Bệnh phẩm từ ổ nhiễm 56% phối không chuẩn. phẩm khuẩn khởi phát1 Tính trên số bệnh nhân 53% III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính trên tổng số mẫu 46% Đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên Tỷ lệ cấy phân lập cứu. Có 126 hồ sơ bệnh án thỏa tiêu chuẩn và dương tính Tính trên số mẫu máu được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung vị của đầu tiên được phân lập 45% bệnh nhân trong nghiên cứu là 69 tuổi (58-82). từ bệnh nhân Trong tổng số 126 hồ sơ có 65 bệnh nhân nữ E. coli 22% (chiếm 52%). Tổng số ngày nằm viện trung vị Chủng vi Staphylococci 21% trong nghiên cứu này là 13 (9-18). Có 56% bệnh khuẩn Nấm Candida 15% nhân được điều trị tại khoa Nội nhiễm. 22% phân lập A. baumannii 9% được trên Stenotrophomonas bệnh nhân không xác định được ổ nhiễm khuẩn 6% tất cả các maltophillia khởi phát. Trong số các bệnh nhân xác định mẫu bệnh K. pneumoniae 5% được ổ nhiễm khuẩn khởi phát, nhiễm khuẩn tiết phẩm P. aeruginosa 5% niệu là ổ nhiễm khuẩn khởi phát thường gặp Khác 16% nhất (chiếm 31% tổng số bệnh nhân) (Bảng 1). E. coli 35% Bảng 1. Tóm tắt các đặc điểm dịch tễ Chủng vi Staphylococci 29% học của mẫu nghiên cứu khuẩn Stenotrophomonas Đặc điểm Số lượng(%) phân lập 9% maltophillia < 65 tuổi 45 (36%) được trong Tuổi máu K. pneumonia 5% ≥ 65 tuổi 81 (64%) Khác 22% Nam 61 (48%) Số chủng phân 0 (tất cả mẫu BP âm tính) 47% Giới tính Nữ 65 (52%) lập ở mỗi bệnh 1 32% Khoa điều Nội nhiễm 70 (56%) nhân2 ≥2 21% trị chính Khác 56 (44%) Chú thích bảng: 1tính trên bệnh nhân xác Mức độ Nhiễm khuẩn huyết 110 (87%) định được ổ nhiễm khuẩn khởi phát (N = 95) 2 nhiễm khuẩn tính trên tất cả các mẫu bệnh phẩm được Sốc nhiễm khuẩn 16 (13%) lấy ở mỗi BN. huyết 175
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 Đặc điểm sử dụng kháng sinh. Số lượng Levofloxacin 44 34,9 kháng sinh trung vị được chỉ định ở bệnh nhân Imipenem/cilastatin 37 29,4 là 2 (2-3), trong đó sử dụng ít nhất là 1 loại, Ciprofloxacin 33 26,2 nhiều nhất là 7 loại. Thời gian điều trị với kháng Meropenem 20 15,9 sinh trung vị là 11 ngày (8-14), trong đó thời Teicoplanin 18 14,3 gian dùng kháng sinh dài nhất là 33 ngày, sử Cefoperazone/sulbactam 16 12,7 dụng 5 loại kháng sinh. Bảng 3 trình bày danh Colistin 13 10,3 sách 10 kháng sinh được sử dụng nhiều nhất Netilmicin 12 9,5 trong thời gian mẫu được nghiên cứu. V ancomycin 11 8,7 Bảng 3. 10 kháng sinh được dùng phổ Kháng sinh sử dụng theo kinh nghiệm. Tỷ lệ biến nhất trong điều trị nhiễm khuẩn huyết đơn trị, phối hợp 2 kháng sinh, phối hợp 3 kháng và sốc nhiễm khuẩn sinh lúc bắt đầu điều trị lần lượt là 34,9%, Tần Tỷ lệ BN 54,0%, 11,1%. Các phác đồ điều trị kháng sinh Kháng sinh số dùng KS (%) theo kinh nghiệm được trình bày tại Bảng 4. Ceftriaxone 56 44,4 Bảng 4. Phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm ban đầu Kháng sinh 1 Kháng sinh 2 Kháng sinh 3 Tần số Tỷ lệ % Đơn trị 44 34,9 Ceftriaxone - - 24 19,0 Ciprofloxacin - - 6 4,8 Imipenem/cilastatin - - 6 4,8 Khác1 - - 8 6,3 Phối hợp hai 68 54,0 Levofloxacin - 9 7,1 Ciprofloxacin - 6 4,8 Vancomycin - 4 3,2 Ceftriaxone (25) Netilmicin - 3 2,4 Amikacin - 2 1,6 Teicoplanin - 1 0,8 Levofloxacin - 5 4,0 Ciprofloxacin - 4 3,2 Metronidazole - 2 1,6 Imipenem/cilastatin Netilmicin - 2 1,6 (16) Moxifloxacin - 1 0,8 Teicoplanin - 1 0,8 Vancomycin - 1 0,8 Levofloxacin - 4 3,2 Ciprofloxacin - 2 1,6 Teicoplanin - 2 1,6 Meropenem (11) Azithromycin - 1 0,8 Cefoperazone/sulbactam - 1 0,8 Colistin - 1 0,8 Ciprofloxacin - 3 2,4 Cefoperazone/ Netilmicin - 3 2,4 sulbactam (9) Levofloxacin - 2 1,6 Teicoplanin - 1 0,8 Khác2 7 5,6 Phối hợp ba 14 11.1 Amikacin 2 1,6 Ceftriaxone (4) Clindamycin Metronidazole 1 0,8 Netilmicin 1 0,8 Ciprofloxacin Teicoplanin 1 0,8 Imipenem/cilastatin Linezolid 1 0,8 (6) Levofloxacin Metronidazole 1 0,8 176
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2019 Teicoplanin 1 0,8 Vancomycin 1 0,8 Netilmicin Fluconazole 1 0,8 Khác3 4 3,2 Chú thích bảng: bày kết quả so sánh tỷ lệ điều trị thành công 1 bao gồm: amoxicillin/acid clavuclanic, (bao gồm khỏi và đỡ giảm) giữa các phân nhóm levofloxacin, fosfomycin, linezolid, moxifloxacin, bệnh nhân khác nhau bằng phép kiểm thống kê teicoplanin, vancomycin chi bình phương. Kết quả so sánh cho thấy có sự 2 bao gồm: hoặc ampicillin/sulbactam hoặc khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ điều trị ertapenem hoặc teicoplanin + ciprofloxacin, hoặc thành công giữa nhóm bệnh nhân được điều trị piperacillin hoặc ceftazidime hoặc clindamycin + tại khoa Nội nhiễm so với các khoa khác. Bệnh levofloxacin,piperacillin/tazobactam + norfloxacin nhân nhiễm khuẩn huyết có tỷ lệ điều trị thành 3 bao gồm: cefoperazone/sulbactam + công cao hơn những bệnh nhân có phát triển colistin + teicoplanin, piperacillin/tazobactam + tình trạng sốc nhiễm khuẩn. Phác đồ kháng sinh levofloxacin + teicoplanin, meropenem + theo kinh nghiệm ban đầu có liên quan đến đáp levofloxacin + hoặc ertapenem hoặc teicoplanin ứng điều trị của bệnh nhân. Ngoài ra, không có Kết quả điều trị. Kết quả điều trị của mẫu sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bệnh nhân nghiên cứu được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án, thuộc các độ tuổi khác nhau, giữa bệnh nhân xác theo đó có 108 bệnh nhân được điều trị thành định được hay không xác định được ổ nhiễm công (tỷ lệ thành công là 85,7%). Bảng 5 trình khuẩn khởi phát, về kết quả cấy máu. Bảng 5. So sánh tỷ lệ điều trị thành công giữa các nhóm bệnh nhân Điều trị Tỷ lệ thành Nhóm Tần số 2 p-value thành công công (%) Tuổi : < 65 tuổi 45 42 93,3 2,421 0,119 ≥ 65 tuổi 81 66 81,5 Khoa điều trị: Nội nhiễm 70 69 98,6 18,97
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 [1]. Cấy máu dương tính là tiêu chuẩn vàng để đơn vị mà lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết [1]. Tuy nhiên cho phù hợp [1,6]. Trong nghiên cứu của chúng trong nghiên cứu này, chỉ khoảng 50% bệnh tôi, việc đơn trị ban đầu phổ biến nhất với nhẫn cấy máu dương tính với vi khuẩn. Thực tế ceftriaxone. Đây là một kháng sinh có phổ tác kết quả cấy máu âm tính cũng không loại trừ động rộng và được khuyến cáo là một trong các được nhiễm khuẩn huyết, và một số nghiên cứu lựa chọn điều trị ban đầu ở những bệnh nhân về nhiễm khuẩn huyết trên thế giới cũng cho kết được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết [1]. Đối với quả tương tự [1]. Các chủng vi khuẩn phân lập bệnh nhân được khởi trị bằng phác đồ 2 kháng được trong máu thịnh hành nhất là E. coli (35%) sinh, beta-lactam dường như là một trong hai và vi khuẩn nhóm Staphylococci (29%). Các kháng sinh được chỉ định. Điều tương tự cũng nghiên cứu cho thấy các tác nhân gây nhiễm xảy ra ở phác đồ dùng 3 kháng sinh. khuẩn huyết đa dạng và thay đổi theo thời gian Đa số bệnh nhân có kết quả điều trị tốt với tỷ [4,6]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trái lệ thành công là 85,7%. Tuy nhiên con số này ngược với thực tế tại Hoa Kỳ, vi khuẩn gram không phản ảnh thực tế do có 11 hồ sơ bệnh án dương là tác nhân thường được tìm thấy nhất ở tử vong thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu mà nhóm những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, mặc dù số nghiên cứu viên không tiếp cận được trong quá trường hợp gây bởi vi khuẩn gram âm vẫn rất trình nghiên cứu. Nếu tính 11 hồ sơ tử vong này, đáng kể [2]. Có 55% chủng vi khuẩn E. coli sinh thì kết quả điều trị thất bại chung là 21,2. Kết ESBL (+) và 57% vi khuẩn Staphylococci đề quả này cũng phản ánh phần nào kết quả các kháng methicillin, điều này góp phần làm quá nghiên cứu trên thế giới về tỷ lệ tử vong ước tính trình điều trị trở nên khó khăn hơn khi tỷ lệ vi trong nhiễm khuẩn huyết là trên 10%, và con số khuẩn đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng. tử vong lên đến 40% nếu sốc nhiễm khuẩn [3]. Thời gian điều trị với kháng sinh trung vị trong Việc điều trị tại khoa Nội nhiễm có liên quan nghiên cứu này là 11 ngày, dài hơn so với thời đến hiệu quả điều trị cao hơn có thể giải thích do gian điều trị cho hầu hết bệnh nhân theo khuyến tại Bệnh viện Thống Nhất, đây là khoa chuyên về cáo là 7-10 ngày [5]. Tuy nhiên, cũng theo điều trị các bệnh nhiễm trùng nên phần lớn các khuyến cáo này, việc kéo dài thời gian điều trị với bác sĩ có nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong kháng sinh là hợp lý ở một số bệnh nhân, đặc điều trị các bệnh nhiễm trùng. Độ nặng của biệt khi bệnh nhân đáp ứng lâm sàng chậm, nhiễm khuẩn huyết là yếu tố có liên quan chặt không thể loại bỏ nguồn gây nhiễm, nhiễm khuẩn chẽ đến kết quả điều trị, điều này khẳng định huyết với S. aureus, nhiễm nấm [5]. Trong trong các nghiên cứu trước đây [3]. Cụ thể, bệnh nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm nhân sốc nhiễm khuẩn có tỷ lệ điều trị thất bại Staphylococci và nấm Candida chiếm một tỷ lệ cao hơn những bệnh nhân không phát triển sốc khá cao, điều này có thể giải thích cho việc kéo nhiễm khuẩn. Kết quả phân tích cũng cho thấy dài thời gian điều trị trong mẫu nghiên cứu. một số yếu tố không liên quan đến thất bại điều Có tới 4 trong số 10 kháng sinh được sử dụng bao gồm độ tuổi, việc có xác định được ổ nhiễm phổ biến nhất trong mẫu khảo sát thuộc nhóm khuẩn khởi phát hay không và kết quả cấy máu. beta-lactam, đều là các kháng sinh có phổ tác Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy vị trí ổ động rộng, theo thứ tự giảm dần gồm nhiễm khuẩn khởi phát có thể là yếu tố tiên ceftriaxone, imipenem/cilastatin, meropenem và lượng quan trọng cho kết quả điều trị, chẳng hạn cefoperazone/sulbactam. Điều này là phù hợp khởi phát từ nhiễm khuẩn tiết niệu thường có nếu được giải thích dựa trên cơ sở các khuyến liên quan đến tử lệ tử vong thấp nhất ở bệnh cáo điều trị [1,5]. Ngoài ra, tình hình đề kháng nhân nhiễm khuẩn huyết. kháng sinh thực tế tại bệnh viện cũng góp phần giải thích cho sự xuất hiện của các kháng sinh V. KẾT LUẬN mạnh, dùng trong trường hợp nhiễm vi khuẩn đề Nhiễm khuẩn huyết là một tình trạng bệnh lý kháng như kháng sinh nhóm carbapenem, nhóm phức tạp và điều trị phức tạp do bệnh nhân có glycopeptide (teicoplanin, vancomycin) và colistin. nhiều khả năng nhiễm vi khuẩn đa đề kháng. Tỷ lệ đơn trị, phối hợp 2 kháng sinh, phối Cần mở rộng nghiên cứu trong thời gian dài hơn hợp 3 kháng sinh lúc bắt đầu điều trị lần lượt là và cỡ mẫu lớn hơn, xác định được tình hình đề 34,9%, 54,0%, 11,1%. Tùy theo mức độ nặng kháng kháng sinh của vi khuẩn và xây dựng của bệnh lúc chẩn đoán (nhiễm khuẩn huyết/sốc phác đồ điều trị theo kinh nghiệm phù hợp tại nhiễm khuẩn), tiền sử bệnh, bệnh mắc kèm, ổ bệnh viện, giúp nâng cao tỷ lệ điều trị thành nhiễm khuẩn nghi ngờ, nguy cơ nhiễm vi khuẩn công cho bệnh nhân nhiễm trùng huyết. đề kháng và tình trạng đề kháng kháng sinh tại 178

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm không steroid tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
5 p |
3 |
3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2023
7 p |
5 |
2
-
Tình hình sử dụng thuốc kháng đông trong dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân nội khoa, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 p |
4 |
2
-
Khảo sát tình hình sử dụng colistin từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2020 tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
8 p |
3 |
2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
7 p |
5 |
2
-
Khảo sát tình hình sử dụng carbapenem trên bệnh nhân được duyệt kháng sinh trước khi sử dụng tại Bệnh viện Thống Nhất
9 p |
10 |
2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và biến cố bất lợi trên bệnh nhân đa u tuỷ xương tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương
12 p |
3 |
2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc thông qua mua - bán thuốc điều trị tăng huyết áp kèm đái đường tại một số nhà thuốc ở Hà Nội, Bắc Ninh
9 p |
6 |
1
-
Khảo sát tình hình tìm kiếm tài liệu trực tuyến phục vụ học tập của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế
9 p |
4 |
1
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ 2 và tương tác thuốc tại khoa Khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa thị xã Buôn Hồ năm 2023
6 p |
3 |
1
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018
6 p |
4 |
1
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trên người bệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu tại một bệnh viện hạng I
9 p |
2 |
1
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh amikacin tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (8-9/2023)
7 p |
3 |
1
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hiệu quả điều trị trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh
4 p |
2 |
1
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống tăng huyết áp tại khoa Tim mạch Bệnh viện Trưng Vương
5 p |
3 |
0
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bình Tân - tỉnh Vĩnh Long
5 p |
6 |
0
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 mắc kèm bệnh thận mạn tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
6 p |
1 |
0
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em tại Bệnh viện Đại học Y khoa Vinh năm 2022-2023
9 p |
3 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
