Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hiệu quả điều trị trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 0
download
Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị trầm cảm và đánh giá hiệu quả của việc điều trị. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cắt ngang, mô tả trên 343 bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần, Tp Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hiệu quả điều trị trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 pháp giảng dạy thực hành kỹ năng giao tiếp communication VIA camera cues and clues: the trong môi trường mô phỏng để rèn luyện kỹ video inter-active (VIA) method. J Nurs Educ, 45(11), 2006, 463-468. năng giao tiếp cho sinh viên. 5. Laurence B. et al. Adaptation of the Communication Skills Attitude Scale (CSAS) to TÀI LIỆU THAM KHẢO dental students. J Dent Educ, 76(12), 2012, 29-38. 1. Bùi Văn Hồng. Dạy học tích hợp trong giáo dục 6. Millwater Teresa L. (2015). Effects of human nghề nghiệp theo lí thuyết học tập trải nghiệm của patient simulation on communication skills among David A. Kolb. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học nursing students, the degree of Doctor of Nursing Sư phạm Hà Nội, 60(6), 2015, 79-88. Practice, Northern Kentucky University. 2. Jeffries P. R . A framework for designing, 7. Reyhani Tayebe et al. The Effect of Training on implementing, and evaluating simulations used as Communication Skills of Child’s Nurse through teaching strategies in nursing. Nurs Educ Perspect, Role-playing. International Journal of Pediantrics, 26(2),2005, 96-103. 3(5), 2015, 971-979. 3. Kava Bruce R. et al. Communication Skills 8. Rosenstein A.H and O'Daniel M. A survey of Assessment Using Human Avatars: Piloting a the impact of disruptive behaviors and Virtual World Objective Structured Clinical communication defects on patient safety. Jt Comm Examination. Urology practice, 4, 2017, 76-84. J Qual Patient Saf, 34(8), 2008, 464-471. 4. Kluge M. A and Glick L. Teaching therapeutic KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Như Hồ1,2, Nguyễn Ngọc Khôi1, Võ Thị Tường Vi1, Bùi Thị Hương Quỳnh1,3 TÓM TẮT đầu (19,8%), bồn chồn (18,6%), buồn nôn (7,2%) và khô miệng (7,2%). 31 Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thường gặp và Từ khóa: thuốc chống trầm cảm, điểm số HAM- có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của D17, hiệu quả, tác dụng bất lợi bệnh nhân. Để kiểm soát bệnh, điều trị bằng thuốc là cách tiếp cận chính. Tuy nhiên, việc lựa chọn thuốc SUMMARY ban đầu cũng như các tác dụng không mong muốn của thuốc có thể ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. INVESTIGATION OF MEDICATION USE AND Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm khảo sát tình hình TREATMENT- RELATED EFFICACY AND sử dụng thuốc điều trị trầm cảm và đánh giá hiệu quả ADVERSE EFFECTS IN PATIENTS WITH của việc điều trị. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu cắt DEPRESSION AT PSYCHIATRIC HOSPITAL, ngang, mô tả trên 343 bệnh nhân được chẩn đoán trầm cảm điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần, HO CHI MINH CITY Tp Hồ Chí Minh. Nhóm thuốc/thuốc thường được kê Depression is a common psychiatric disorder, đơn ban đầu nhất là SSRI (78,9%) và mirtazapin which can have significant impact on patients’ quality (10,7%). Sau 1 thời gian dùng thuốc, phác đồ được of life. Pharmacological treatment is the primary điều chỉnh trên 15% bệnh nhân tái khám sau 1 tháng, approach to manage the disease. However, the need tương tự sau 3 tháng dùng thuốc. Đa số bệnh nhân to initiate certain type of medication with proper được kê đơn thuốc khởi đầu hợp lý (95,6%) với liều dosage accordingly to patient condition and the lượng hợp lý (97,6%) và cách dùng hợp lý (57,8%). occurrence adverse effects are the obstacles to Điểm số HAM-D17 dùng để đánh giá mức độ tiến triển treatment effectiveness. We aim to study the các triệu chứng lâm sàng giảm có ý nghĩa thống kê characteristics of drug use for depression in a tertiary sau 3 tháng điều trị (4.0 ± 2.8) (p
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 sleep disorders, motor dysfunction were significant của nhóm đối tượng được khảo sát. improved (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 478 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2019 hồi serotonin có chọn lọc (SSRI) gồm citalopram, paroxetin và amitriptylin, sertralin và amitriptylin, escitalopram, fluoxetin, fluvoxamin, paroxetin, citalopram và venlafaxine, trazodon và sertralin, sertralin; thuốc ức chế tái hấp thu serotonin và trazodon và fluoxetin được khuyến cáo tránh sử norepinephrin (SNRI) là venlafaxin; thuốc đối dụng. Tương tác giữa thuốc chống trầm cảm và kháng α2-adrenegic là mirtazapin; và thuốc chống thuốc khác gặp nhiều nhất là giữa fluoxetin và trầm cảm 3 vòng (TCA) là amitriptylin. SSRI được olanzapin (18,9%) sử dụng nhiều nhất (78,9%), trong đó sertralin và Tính phù hợp trong sử dụng thuốc và fluoxetine là 2 thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất (lần lượt hiệu quả điều trị thông qua mức độ thuyên là 34,4% và 22,8%). giảm điểm theo thang điểm HAM-D17: Sự thay đổi thuốc bao gồm thay thuốc khác Đánh giá dựa trên khuyến cáo của Hội Tâm thần hoặc kết hợp thêm thuốc và thời điểm thay đổi Hoa Kỳ năm 2010 về điều trị cho BN trầm cảm thuốc được thể hiện trong hình 1. [3]. Đa số BN được lựa chọn thuốc ban đầu phù Trong số BN đến khám lần đầu, tỷ lệ BN sử hợp (95,6% BN) với mức liều phù hợp (97,7%), dụng kết hợp với thuốc an thần kinh là cao nhất. thời điểm dùng thuốc phù hợp (57,8%). Việc Trong nhóm thuốc an thần kinh, olanzapin được thay đổi thuốc điều trị sau 1 tháng phù hợp trên sử dụng nhiều nhất (56,0%), tiếp đến là 95,5% BN. quetiapin (23,6%). Tỷ lệ BN sử dụng thuốc bình Điểm Ham-D17 có sự thuyên giảm có ý nghĩa thần trong nghiên cứu là 30,61%, trong đó chủ thống kê tại thời điểm đánh giá. Điểm thuyên yếu là zopiclon là thuốc bình thần thế hệ mới giảm trên 77 BN tái khám sau 3 tháng điều trị là (30,03%). 4,0 ± 2,8. Tỷ lệ thuyên giảm điểm HAM-D17 trên toàn bộ triệu chứng sau 3 tháng điều trị là 60,4 ± 13,1%. Biểu hiện rõ nhất là mức thuyên giảm trên rối loạn giấc ngủ cải thiện 74,3 ± 18,4%, giảm rối loạn vận động 70,4 ± 23,6%. khí sắc là 61,2 ± 30,0%. Tỷ lệ đáp ứng với điều trị giảm điểm HAM-D17 ≥50% sau 3 tháng là khá cao (84,4%). IV. BÀN LUẬN Nghiên cứu tại bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh cho thấy xu hướng sử dụng thuốc chống trầm cảm nghiêng về SSRI và mirtazapin, SNRI, thấp nhất là thuốc chống trầm cảm ba Hình 1. Thay đổi thuốc chống trầm cảm vòng. Theo hướng dẫn điều trị của Hội Tâm thần trên BN nghiên cứu Hoa Kỳ năm 2010, với hầu hết BN, lựa chọn tối Biến cố bất lợi được trình bày trong hình 2. ưu ban đầu là SSRI, SNRI, mirtazapin hoặc Biến cố hay gặp nhất là biến cố trên thần kinh, bupropion [3]. Hiện nay nhóm thuốc SSRI cũng ức chế tái hấp thu serotonin và trên cholinergic. là nhóm thuốc chống trầm cảm được kê đơn Các biến cố chủ yếu ở mức độ nhẹ, không có rộng rãi nhất trên toàn thế giới. Như vậy, việc biến cố nào ở mức độ trầm trọng. lựa chọn thuốc chống trầm cảm tại bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh là phù hợp với xu hướng chung hiện nay trên thế giới. Trong điều trị rối loạn trầm cảm, BN còn được kê đơn các thuốc hỗ trợ điều trị các triệu chứng tâm thần khác. Olanzapin và quetiapin được sử dụng nhiều do là thuốc an thần kinh thế hệ mới (thế hệ 2), được chứng minh hiệu quả khi kết hợp với thuốc chống trầm cảm, có nguy cơ gây triệu chứng ngoại tháp và rối loạn vận động thấp [3]. Sulpirid là an thần kinh thế hệ 1 nhưng cũng được sử dụng với tỷ lệ cao (10,5%) do sulpirid là Hình 2. Tỷ lệ biến cố bất lợi của nhóm BN một trong những thuốc an thần kinh ít gây tác tái khám sau 1 tháng dụng phụ ngoại tháp nhất so với các thuốc cổ Có 12 cặp tương tác ở mức độ nặng giữa các điển khác, giá thành rẻ nên phù hợp với túi tiền thuốc chống trầm cảm, trong đó phối hợp giữa người dân và mức chi trả của bảo hiểm y tế [1]. 117
- vietnam medical journal n01 - MAY - 2019 Mất ngủ và lo âu là hai triệu chứng thường gặp ở năm 2008 trên 300 BN trầm cảm, tỷ lệ rối loạn các BN trầm cảm. Do tác dụng của thuốc trị trầm giấc ngủ tại thời điểm ban đầu của giấc ngủ cảm thường xuất hiện chậm (sau 2-4 tuần), do chiếm 62%, giữa chiếm 71% và cuối chiếm 55% đó thường nên kết hợp 1 thuốc bình thần để cải theo thang đánh giá HAM-D17 [6]. Ngoài ra, có tỷ thiện sớm các triệu chứng [4]. Tỷ lệ BN sử dụng lệ cao BN cải thiện khí sắc (61,2 ± 30,0%), giảm thuốc bình thần trong nghiên cứu là 30,61%, rối loạn vận động (70,4 ± 23,6%). trong đó chủ yếu là zopiclon là thuốc bình thần Bệnh nhân được coi là đáp ứng với điều trị thế hệ mới (30,03%). khi tỷ lệ thuyên giảm điểm HAM-D17 là ≥50%. Tại Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Sau 3 tháng tỷ lệ đáp ứng với điều trị là 84,4%, Minh, đa số lựa chọn thuốc khởi trì phù hợp với tăng lên so với sau 1 tháng điều trị (26%).Điều khuyến cáo được đưa ra. Lựa chọn thuốc không này phản ánh hiệu quả và mức độ đáp ứng thực phù hợp chủ yếu là không được kê đơn thuốc tế trong điều trị trên lâm sàng, cũng như tầm chống trầm cảm khi cần thiết, chủ yếu ở nhóm quan trọng của thời gian duy trì điều trị trong mới mắc trầm cảm nhẹ. Thay vào đó, các BN việc cải thiện bệnh trên BN. này được kê thuốc phối hợp các thuốc an thần kinh, bình thần, chỉnh khí sắc. Điều này có thể V. KẾT LUẬN do kinh nghiệm điều trị của bác sĩ khi thăm Tình hình sử dụng thuốc trong điều trị trầm khám nhận thấy BN ở mức độ nhẹ chưa cần phải cảm trong nghiên cứu của chúng tôi là phù hợp sử dụng thuốc điều trị trầm cảm mà chỉ cần sử với các khuyến cáo hiện hành với việc sử dụng dụng các thuốc hỗ trợ cho BN là đủ. Đa số được đầu tay của các thuốc SSRI. Hiệu quả điều trị kê đơn với mức liều phù hợp (97,6%), chỉ vài nhìn chung là tốt, với mức độ đáp ứng cao, trường hợp kê đơn ở mức liều thấp hơn mức liều không có các biến cố bất lợi nghiêm trọng nào được khuyến cáo. Có 111 trường hợp BN được xảy ra trên lâm sàng. sử dụng thuốc 2 lần/ngày so với khuyến cáo sử TÀI LIỆU THAM KHẢO dụng thuốc 1 lần/ngày. 1. Tô Thanh Phương (2002), “Phối hợp thuốc Hầu hết các thay đổi điều trị về liều và về chống trầm cảm và chống loạn thần trong điều trị thuốc ghi nhận được trong thời gian nghiên cứu là trầm cảm”, Bệnh viện tâm thần Trung ương và Viện phù hợp. Mặc dù có nhiều thành tựu mới, nhưng Sức khỏe tâm thần, Nội san tâm thần học, 1, tr.5-7. 2. Al-Harbi KS (2012), “Treatment-resistant các nghiên cứu chỉ ra chỉ có 60-70% BN trầm cảm depression: therapeutic trends, challenges, and đáp ứng với phác đồ đơn trị liệu ban đầu. Sau 2 future directions”, Patient Preference and tuần không có đáp ứng có thể cân nhắc tăng liều, Adherence 2012, 6, pp. 369–388. nếu vẫn không hiệu quả có thể đổi thuốc [8]. Sau 3. American Psychiatric Association (APA) (2010), Practice Guideline for the Treatment of 1 tháng có 15% và sau 3 tháng có 18,5% BN đổi Patients With Major Depressive Disorder. thuốc điều trị ban đầu. Trên nhóm BN tái khám 4. Cleare A, Pariante CM, et al. (2015), sau 1 tháng điều trị, có 21 BN được chuyển qua "Evidence-based guidelines for treating depressive thuốc điều trị trầm cảm khác và sự thay đổi thuốc disorders with antidepressants: a revision of the 2008 British Association for Psychopharmacology được thực hiện vào ngày tiếp theo sau khi ngưng guidelines", Journal of Psychopharmacology, 29(5), thuốc cũ. Việc không có thời gian chờ để cơ thể pp. 459-525. thải trừ hoàn toàn thuốc cũ có thể dẫn đến chồng 5. Health National Collaborating Centre for liều, làm tăng nồng độ và độc tính của thuốc sử Mental (2010), "Depression: the treatment and management of depression in adults (updated dụng [2,7]. edition)", British Psychological Society. Trên nhóm 77 BN tái khám sau 3 tháng điều 6. Kenedy SH. (2008), “Core symptoms of major trị, toàn bộ các triệu chứng của rối loạn trầm cảm depressive disorder:relevance to diagnosis and treatment”, Dialogues in Clinical Neuroscience, có sự cải thiện rõ rệt với điểm HAM-D17 đánh giá 10(3), pp 271277. triệu chứng chung giảm 4,0 ± 2,8 và có ý nghĩa 7. Psychotropic Expert Group (2013), thống kê (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014
8 p | 453 | 41
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại khoa nội tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 119 | 12
-
25 Nc 916 khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
7 p | 97 | 10
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi tại khoa nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang
9 p | 39 | 6
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo ngoại trú tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai
8 p | 15 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi tại Bệnh viện nhi đồng TP. Cần Thơ
12 p | 45 | 5
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu trên bệnh nhân ghép tạng tại bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 61 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng digoxin tại khoa Tim mạch – Lão học bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
16 p | 54 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất, vật tư xét nghiệm và hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại Bệnh viện quận Tân Phú - TP. Hồ Chí Minh trong thời gian năm 2015-2017
6 p | 62 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng amiphargen tại bệnh viện Thống Nhất
7 p | 73 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
12 p | 8 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại - Trung tâm y tế thị xã Giá Rai tỉnh Bạc Liêu
8 p | 13 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có mẫu bệnh phẩm máu cấy vi khuẩn dương tính tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng năm 2019
7 p | 37 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng dịch truyền tại khoa tổng hợp B1 Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 94 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân phì đại thất trái điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2022
9 p | 4 | 2
-
Tình hình sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột
9 p | 23 | 1
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cephalosporin trong điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
10 p | 3 | 1
-
Tình hình sử dụng kháng sinh Carbapenem
7 p | 24 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn