Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2023
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày sử dụng kháng sinh hợp lý là một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nhiễm khuẩn. 43,4% mẫu bệnh phẩm có Pseudomonas aeruginosa; 31,6% có Acinetobacter baumannii.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2023
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CÓ NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2023 Phạm Trần Vân Cơ1 , Cao Thị Thuỷ1 , Đặng Thị Soa1 , Nguyễn Thu Hằng1 TÓM TẮT 40 experiencing acute exacerbations of chronic Sử dụng kháng sinh hợp lý là một trong obstructive pulmonary disease (COPD). The những vấn đề cần quan tâm hiện nay. Nghiên cứu study found that 43.4% of the samples were mô tả cắt ngang được thực hiện nhằm khảo sát infected with Pseudomonas aeruginosa and tình hình sử dụng kháng sinh trên ở bệnh nhân 31.6% with Acinetobacter baumannii. Notably, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nhiễm Acinetobacter baumannii exhibited the highest khuẩn. 43,4% mẫu bệnh phẩm có Pseudomonas antibiotic resistance rates, ranging from 7% to aeruginosa; 31,6% có Acinetobacter baumannii. 17%. Following the antibiotic susceptibility test Vi khuẩn Acinetobacter baumannii có tỷ lệ kháng results, 33.8% of patients were treated with các kháng sinh cao nhất, dao động từ 7-17%. Sau antibiotics alone. The most common combination khi có kết quả kháng sinh đồ, 33,8% sử dụng therapies included β-lactam with a β-lactamase kháng sinh đơn độc. Các phác đồ kết hợp phổ inhibitor and β-lactam combined with quinolone. biến là β – lactam và chất ức chế β – lactamase This study's findings are crucial for enhancing và β – lactam kết hợp quinolon. Nghiên cứu sẽ the effectiveness of treatments for acute góp phần nâng cao hiệu quả trong điều trị đợt cấp exacerbations of COPD. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Keywords: acute exacerbations of chronic Từ khoá: đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn obstructive pulmonary disease, bacteria, tính, vi khuẩn, kháng kháng sinh, Acinetobacter antibiotic resistance, Acinetobacter baumannii baumannii. I. ĐẶT VẤN ĐỀ SUMMARY Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ANTIBIOTICS USE AMONG PATIENTS (BPTNMT) là một trong ba nguyên nhân gây WITH ACUTE EXACERBATION OF COPD: tử vong hàng đầu trên thế giới. Ước tính năm A CROSS-SECTIONAL STUDY 2019 trên thế giới có khoảng 3,23 triệu người Rational use of antibiotics require urgent tử vong vì BPTNMT, trong đó gần 90% là attention. A cross-sectional study was conducted những người dưới 70 tuổi ở các nước có thu to assess antibiotic patterns in patients nhập thấp và trung bình [1]. BPTNMT thường kéo dài, nặng dần theo thời gian với 1 Trường Đại học Y khoa Vinh các đợt cấp xen kẽ các giai đoạn ổn định. Đợt Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thu Hằng cấp là nguyên nhân chính khiến nhập viện và SĐT: 0919710792 tử vong ở bệnh nhân BPTNMT [2]. Một số Email: thuhang@vmu.edu.vn nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong trên bệnh Ngày nhận bài: 31/8/2024 nhân nhập viện đợt cấp lên đến 40%. Đặc Ngày phản biện khoa học: 20/9/2024 biệt tỷ lệ này tăng cao ở những bệnh nhân Ngày duyệt bài: 02/10/2024 262
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 phải nhập viện nhiều lần vì đợt cấp bệnh phổi theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tắc nghẽn mạn tính [3],[4]. phổi tắc nghẽ mạn tính của Bộ Y tế năm Vi khuẩn là một trong các nguyên nhân 2018 và 2023; (2) Phân lập được vi khuẩn dẫn đến đợt cấp BPTNMT [5]. Đặc biệt bối bằng phương pháp nuôi cấy từ bệnh phẩm cảnh gia hiện nay, sự gia tăng tình trạng đường hô hấp (dịch mũi hoặc đờm); (3) Bệnh kháng kháng sinh trên thế giới là mối đe doạ nhân được sử dụng kháng sinh trong thời đáng kể làm giảm hiệu quả của kháng sinh. gian điều trị. Và tiêu chuẩn loại trừ: (1) Bệnh Chính vì vậy, việc sử dụng kháng sinh hợp lý nhân tử vong trong thời gian nghiên cứu; (2) và hiệu quả có vai trò rất quan trọng. Theo Bệnh nhân BPTNMT có lao phổi tiến triển, một nhóm nghiên cứu trên thế giới, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, Pseudomonas aeruginosa có tỷ lệ nhiễm là viêm phổi, u phổi, thuyên tắc phổi, rối loạn 14,5% trong đó 48,7% kháng đa kháng sinh. nhịp tim nặng; (3) Bệnh nhân chồng lấn Hen Tình trạng kháng carbapenem và polymyxin – BPTNMT; (4) Bệnh nhân nhồi máu cơ tim, B ngày càng tăng cũng như gia tăng tỷ lệ sử suy tim cấp; (5) Bệnh nhân mắc các nhiễm dụng aminoglycoside, meropenem, khuẩn khác. ceftazidime và polymyxin B [6]. Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trong những năm gần đây đang đối mặt mối mô tả cắt ngang, phương pháp chọn mẫu đe dọa ngày càng gia tăng của tình trạng thuận tiện được tiến hành từ tháng 11/2023 kháng kháng sinh [7]. đến tháng 4/2024. Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An là Bệnh viện hạng I, tuyến cuối cùng về khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Trung bộ. Năm 2023 và nửa đầu 2024, khoa Hô hấp của bệnh viện đã tiếp nhận điều trị 4.154 bệnh nhân trong đó có khoảng 2701 bệnh nhân mắc BPTNMT, bệnh nhân nhập viện đợt cấp nặng BPTNMT chiếm tỷ lệ cao (71,4%). Đây là thách thức lớn đối với các bác sĩ trong việc lựa chọn kháng sinh hợp lý để vừa đảm bảo hiệu quả trên bệnh nhân đồng thời giảm tỷ lệ kháng kháng sinh. Từ những Hình 1. Quy trình lựa chọn bệnh nhân thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Thông tin được thu thập theo mẫu gồm nhằm khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh định danh vi khuẩn trong đờm, kháng sinh đồ trên ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn và tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt mạn tính có nhiễm khuẩn tại bệnh viện Hữu cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (tỷ lệ dùng Nghị Đa khoa Nghệ An. các kháng sinh, phác đồ đơn độc, phối hợp, liều dùng, khoảng cách liều). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu được nhập và xử lý bằng phần Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án mềm SPSS 27.0. Nghiên cứu được Hội đồng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoa học Trường Đại học Y Khoa Vinh thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn: (1) Bệnh nhân thông qua và được sự đồng ý của Bệnh viện nhập viện được chẩn đoán đợt cấp BPTNMT Hữu nghị Nghệ An. Mọi thông tin của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật. 263
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên 77 bệnh nhân đợt cấp COPD. Bảng 1. Định danh vi khuẩn trong mẫu đờm (n =77) Vi khuẩn n % Pseudomonas aeruginosa 33 42,9 Acinetobacter baumannii 24 31,6 Klebsiella pneumoniae 6 7,9 Haemophilus influenzae 6 7,9 Gram âm Escherichia coli 3 3,9 Proteus mirabilis 3 3,9 Klebsiella aerogenes 2 2,6 Stenotrophomonas maltophilia 1 1,3 Acinetobacter junni 1 1,3 Staphylococcus aureus 3 3,9 Gram dương Streptococcus pneumoniae 2 2,6 Staphylococcus hominis 1 1,3 Phần lớn các vi khuẩn cấy từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân là các vi khuẩn Gram âm. Trong 77 mẫu bệnh phẩm, Pseudomonas aeruginosa là vi khuẩn được cấy ra nhiều nhất (chiếm 42,9%); thử hai là Acinetobacter baumannii (31,6%). Có 32/77 (chiếm 41,6%) bệnh nhân được sử dụng kháng sinh đơn độc theo kinh nghiệm ban đầu. Các phác đồ kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất là ceftizoxim (23,3%), cefoperazone/ sulbactam (24,7%) và amoxicillin/ clavulanate (18,2%). Các kháng sinh thuộc nhóm – lactam và fluoroquinolon có tỷ lệ bị kháng từ 15-26%. Vi khuẩn Acinetobacter baumannii kháng nhiều kháng sinh trong đó các kháng sinh bị kháng nhiều nhất là cotrimoxazol, flouroquinolon và các kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 và 4. Sau khi có kết quả kháng sinh đồ, tỷ lệ sử dụng kháng sinh đơn độc là 33,8%. Các phác đồ kết hợp phổ biến là β – lactam và chất ức chế β – lactamase và β – lactam kết hợp quinolon. Cefoperazone/sulbactam 2g mỗi 12 giờ là mức liều dùng phổ biến nhất (51,4%). Amoxicillin/clavulanat hay dùng liều 1,2g mỗi 12 giờ (41,4%) và liều 1,2g mỗi 8 giờ (44,8%). Levofloxacin thường dùng liều 750mg mỗi 24 giờ (43,8%) và liều 500mg mỗi 12 giờ (43,8%). Ciprofloxacin 400mg mỗi 12 giờ chiếm tỷ lệ 55,6%. Piperacillin/ tazobactam 4,5g mỗi 12 giờ (44%) và 4,5g mỗi 8 giờ (48%). Bảng 2. Phác đồ sử dụng kháng sinh đơn độc và phối hợp theo kinh nghiệm (n=77) Phác đồ n % ceftizoxim 18 23,3 levofloxacin 7 9,1 Kháng sinh đơn độc Khác 7 9,1 Tổng 32 41,6 cefoperazone/sulbactam 19 24,7 β – lactam kết hợp amoxicillin/clavulanate 14 18,2 chất ức chế β – piperacillin/tazobactam 5 6,5 lactamase Tổng 38 49,4 264
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Phác đồ n % cefoperazone/sulbactam + levofloxacin 5 6,5 β – lactam kết hợp ticarcillin/acid clavulanic + ciprofloxacin 1 1,3 quinolon piperacillin/tazobactam + ciprofloxacin 1 1,3 Tổng 7 9,1 Bảng 3. Các kháng sinh bị kháng nhiều theo kết quả kháng sinh đồ (n=77) Kháng sinh n % cotrimoxazol 24 31,2 ciprofloxacin 20 26 levofloxacin 18 23,4 ceftazidime 17 22,1 ampicillin/sulbactam 15 19,5 ceftriaxon 15 19,5 cefepime 15 19,5 imipenem 15 19,5 piperacillin/tazobactam 12 15,6 Bảng 4. Tình hình kháng kháng sinh trên các mẫu bệnh phẩm phân lập được (n=77) Vi khuẩn Acinetobacter Pseudomonas Haemophilus baumannii aeruginosa influenzae Kháng sinh n (%) n (%) n (%) cotrimoxazol 13 (16,9%) 0 3 (3,9%) ciprofloxacin 12 (15,6%) 1 (1,3%) 0 levofloxacin 10 (13%) 2 (2,6%) 0 ceftazidime 12 (15,6%) 0 2 (2,6%) ampicillin/sulbactam 6 (7,8%) 0 3 (3,9%) ceftriaxon 8 (10,4%) 0 0 cefepime 11 (14,3%) 0 0 imipenem 9 (11,7%) 1 (1,3%) 0 Bảng 5. Phác đồ sử dụng kháng sinh đơn độc và phối hợp sau khi có kháng sinh đồ (n=7) Phác đồ n % ceftizoxim 13 9,1 levofloxacin 2 6,5 Kháng sinh đơn độc cefoperazone 4 2,6 Khác 7 9,1 Tổng 26 33,8 piperacilin/tazobactam 11 10,4 β – lactam + chất ức amoxicilin/acid clavulanic 12 15,6 chế β – lactamase cefoperazone/sulbactam 18 15,6 Tổng 41 53,2 cefepim + levofloxacin 1 1,3 β – lactam kết hợp piperacilin/tazobactam + levofloxacin 3 3,9 quinolon cefoperazone/sulbactam + levofloxacin 1 1,3 Tổng 3 6,5 Khác 4 5,2 Tổng 77 100 265
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Bảng 6. Liều dùng và chế độ liều của các kháng sinh được sử dụng Tên thuốc Chế độ liều n % 1g mỗi 24 giờ 1 3,4 1g mỗi 12 giờ 2 6,9 1,2g mỗi 12 giờ 12 41,4 amoxicillin/clavulanat 1,2g mỗi 8 giờ 13 44,8 750mg mỗi 24 giờ 1 3,4 Tổng 29 100 1,5g mỗi 24 giờ 3 8,6 1,5g mỗi 12 giờ 9 25,7 cefoperazone/sulbactam 2g mỗi 24 giờ 5 14,3 2g mỗi 12 giờ 18 51,4 Tổng 35 100 500mg mỗi 24 giờ 2 12,5 500mg mỗi 12mg 7 43,8 levofloxacin 750mg mỗi 24 giờ 7 43,8 Tổng 16 100 400mg mỗi 24 giờ 3 33,3 400mg mỗi 12 giờ 5 55,6 ciprofloxacin 500mg mỗi 12 giờ 1 11,1 Tổng 9 100 imipenem 500mg mỗi 6 giờ 1 1,3 meropenem 1g mỗi 12 giờ 1 1,3 moxifloxacin 400mg mỗi 12 giờ 2 2,6 3,1g mỗi 12 giờ 3 50 ticarcillin/acid clavulanic 3,1g mỗi 8 giờ 3 50 Tổng 6 100 4,5g mỗi 12 giờ 11 44 4,5g mỗi 8 giờ 12 48 piperacillin/tazobactam 4,5g mỗi 6 giờ 2 15,4 Tổng 25 100 1g mỗi 24 giờ 7 20,6 1g mỗi 12 giờ 15 44,1 ceftizoxim 1g mỗi 8 giờ 12 35,3 Tổng 34 100 cefpodoxim 200mg mỗi 12 giờ 2 100 amikacin 750mg mỗi 24 giờ 2 100 cefepime 1g mỗi 12 giờ 2 100 IV. BÀN LUẬN Haemophilus influenzae và Klebsiella Trong 77 kết quả dương tính từ xét pneumoniae chiếm 7,9%. Có thể thấy rõ vi nghiệm đờm và các dịch đường hô hấp, 12 khuẩn gram âm chiếm đa số. Kết quả này chủng vi khuẩn khác nhau đã phân lập được, cũng khá tương đồng với kết quả thu được các vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất là tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Mạch Mai Pseudomonas aeruginosa (43,4%), năm 2016 và 2018, tác nhân thường gặp theo Acinetobacter baumannii (31,6%), thứ tự giảm dần Pseudomonas aeruginosa, 266
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Haemophillus influenzae, Streptococcus Trong đó, cefoperazone/sulbactam là pneuoniae, Acinobacter baumanii, cephalosprin thế hệ 3 và levofloxacin là …Pseudomonas aeruginosa hay còn gọi là quinolon thế hệ 3 được sử dụng nhiều nhất trực khuẩn mủ xanh gram âm, thường gặp ở theo kinh nghiệm cũng như theo kết quả những bệnh nhân nằm lâu như BPTNMT. kháng sinh đồ. Điều này hoàn toàn phù hợp Các kháng sinh diệt Pseudomonas theo với Hướng dẫn của Bộ Y tế, cụ thể là trong Hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2018 và 2023 điều trị đợt cấp BPTNMT mức độ trung bình là: ciprofloxacin, cefepime, ceftazidim, hoặc nặng và phải nhập viện, cũng như kết piperacillin/tazobactam, carbapenem nhóm 2 quả kháng sinh đồ thu được trong mẫu hoặc phối hợp kháng sinh nhóm β – lactam nghiên cứu. Việc ưu tiên nhóm β – lactam với nhóm quinolon hoặc aminoglycosid [5]. hơn so với nhóm flouroquinolon phù hợp với Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Huyền khuyến cáo của Cục quản lý Dược Việt Nam và các cộng sự cho thấy Pseudomonas hạn chế dùng cho đợt cấp BPTNMT do aeruginosa phân lập được kháng lại nhiều quinolon có khả năng gây các biến chứng loại kháng sinh, trong đó đề kháng với (tuy hiếm gặp nhưng gây tàn phế) ở gân, cơ, cefepime chiếm tỷ lệ cao nhất [8]. Tuy nhiên xương, hệ thần kinh trung ương hoặc có kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho kết qủa nguy cơ cao vỡ phình động mạch lớn (tăng trái ngược: Pseudomonas aeruginosa nhạy lên ở người lớn tuổi, bệnh thận mạn hoặc cảm với hầu hết kháng sinh, kháng đang dùng glucocorticoid toàn thân [6], [9]. fluoroquinolon và imipenem với tỷ lệ khá Theo kết quả kháng sinh đồ, có 85,7% chỉ thấp, dao động 1-3%. Acinetobacter định sử dụng kháng sinh hợp lý. Đó là những baumannii là trực khuẩn gram âm trở thành bệnh nhân sử dụng kháng sinh có phổ trên vi mối lo ngại do khả năng kháng hầu hết với khuẩn được định danh và phù hợp với Hướng các kháng sinh quan trọng như cefepim, dẫn của bộ Y tế. Số chỉ định không hợp lý sau ceftazidim, piperacilin và khi có kết quả kháng sinh đồ là 12,5% tương piperacilin/tazobactam [9]. Nghiên cứu ứng với 11 bệnh nhân, trong đó 8 trường hợp chúng tôi cho kết quả kháng sinh bị kháng được chỉ định kháng sinh đã bị kháng theo kết nhiều nhất là do Acinetobacter baumannii và quả KSĐ. Trên thực tế, 8 trường hợp này mẫu vi khuẩn này kháng hầu hết các nhóm kháng bệnh phẩm cấy ra được vi khuẩn sinh thường được dùng trong điều trị là Acinetobacter baumanii đa kháng thuốc, trong flouroquinolon và cephalosporin thế hệ 3-4. đó đã kháng tất cả các kháng sinh được thử. Bên cạnh đó, phương pháp điều trị tối ưu Bên cạnh đó, kết quả kháng sinh đồ có rất cho A. baumannii, đặc biệt là nhiễm khuẩn muộn, thường là sau khi bệnh nhân đã điều trị bệnh viện do nhiều chủng kháng thuốc vẫn 5-7 ngày. Vì vậy, nếu xét về lâm sàng và cận chưa được thiết lập. Do đó, nên xây dựng lâm sàng các bệnh nhân có đáp ứng với điều quy trình sử dụng kháng sinh cụ thể có sự tư trị sẽ được giữ nguyên phác đồ ban đầu, không vấn của dược sĩ lâm sàng cho bệnh viện dựa đổi theo kết quả kháng sinh đồ và được theo vào tình trạng kháng kháng sinh tại cơ sở dõi đáp ứng trong quá trình điều trị. Hoặc có thực hành để đưa ra hướng dẫn cụ thể nhằm thể bệnh nhân đã được đổi phác đồ trước khi giúp đỡ bác sĩ lâm sàng đưa ra các lựa chọn có kết quả KSĐ và đang đáp ứng với điều trị. kháng sinh phù hợp với bối cảnh lâm sàng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Hai nhóm kháng sinh được ưu tiên sử trong 48,1% bệnh nhân có thay đổi về kháng dụng theo kinh nghiệm là β – lactam và sinh sau 72 giờ có 23,4% bệnh nhân thay đổi flouroquinolon. loại kháng sinh, 100% bệnh nhân trong nghiên 267
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH cứu giảm đỡ bệnh khi ra viện. Mặt khác, việc được tăng liều dùng. Việc tăng liều trên thay đổi phác đồ còn phụ thuộc vào tình hình những bệnh nhân này được giải thích là do thuốc sẵn có tại bệnh viện để có thể lựa chọn các bệnh nhân nhiễm vi khuẩn đa kháng kháng sinh phù hợp sau khi có kết quả kháng thuốc. Kháng sinh β– lactam là nhóm kháng sinh đồ. Có 3 trường hợp chỉ định không hợp sinh phụ thuộc nồng độ và thời gian trên lý do bệnh nhân được sử dụng kháng sinh MIC. Chính vì vậy việc tăng liều nhằm đảm không có phổ tác dụng trên vi khuẩn được bảo nồng độ thuốc trong máu trên MIC cũng định danh: 01 bệnh nhân nhiễm Acinetobacter như kéo dài thời gian duy trì nồng độ trên baumannii và được chỉ định MIC, làm tăng hiệu quả điều trị. Trong amoxicillin/clavulanat và 02 bệnh nhân nhiễm trường hợp bệnh nhân từ khoa khác chuyển Pseudomonas aeruginosa và được chỉ định đến hoặc vào viện nhiều lần trong năm vì đợt amoxicillin/clavulanat. Trên thực tế, 3 bệnh cấp BPTNMT, liều duy trì có thể sẽ được nhân có đáp ứng lâm sàng trong 72 giờ sau khi dùng lại trong phác đồ khởi đầu do có dữ liệu nhập viện và trong những tình huống đó bệnh về thuốc đã từng dùng trên bệnh nhân. Bên nhân vẫn được sử dụng các kháng sinh như cạnh đó, liều dùng của các kháng sinh đã ban đầu. Điều này có thể lí giải kết quả vi sinh được khoa Dược hướng dẫn chi tiết, có thông có thể có sự sai lệch với thực tế. Trong mẫu tin về tờ hướng dẫn sử dụng đầy đủ trên phần nghiên cứu của chúng tôi 10 bệnh nhân có mềm chung của bệnh viện và sẽ được hội chức năng thận suy giảm nhẹ và 1 bệnh nhân chẩn khi cần. chức năng thận suy giảm nhẹ đến trung bình. Hạn chế của nghiên cứu là chỉ được thực Hầu hết 11 bệnh nhân này được sử dụng các hiện ở một trung tâm duy nhất với phương kháng sinh nhóm β – lactam, chỉ có 1 bệnh pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất và cỡ nhân sử dụng nhóm quinolon (levofloxacin) mẫu nhỏ hơn. Vì vậy, những phát hiện của và được theo dõi kĩ càng trong quá trình điều chúng tôi có thể không mang tính đại diện, do trị với mức liều 750mg mỗi 24 giờ. đó kết quả này không thể dùng để ngoại suy Đối chiếu với thông tin liều dùng trong cho tình hình sử dụng kháng sinh trên các bệnh Dược thư quốc gia 2022, có 96,1% liều dùng nhân mắc đợt cấp COPD có nhiễm khuẩn. hợp lý theo kinh nghiệm và 100% liều dùng hợp lý sau khi có kết quả KSĐ. Khi đưa V. KẾT LUẬN thuốc vào cơ thể sẽ xảy ra các giai đoạn hấp Nghiên cứu này đưa ra kết quả về tỷ lệ thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ. Tuy kháng kháng sinh cũng như tình hình sử nhiên đa số các bệnh nhân trong nghiên cứu dụng các kháng sinh theo kinh nghiệm và được dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch. kháng sinh đồ. Những kết quả này có thể sẽ Kháng sinh được truyền trực tiếp vào máu và góp phần xây dựng phương pháp điều trị bỏ qua giai đoạn hấp thu. Chính vì vậy, nồng hiệu quả. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng độ kháng sinh trong máu phải đạt giá trị đủ nhấn mạnh đến việc xây dựng hướng dẫn sử để có tác dụng điều trị nhưng không được dụng kháng sinh dựa trên tình trạng kháng cao quá ngưỡng cho phép để tránh gây sốc kháng sinh nhằm hỗ trợ bác xi trong lựa chọn thuốc và các tác dụng không mong muốn kháng sinh phù hợp bối cảnh lâm sàng. khác. Việc sử dụng kháng sinh đúng liều góp phần mang lại hiệu quả cao trong điều trị, TÀI LIỆU THAM KHẢO tăng sinh khả dụng và tăng khả năng diệt 1. World Health Organization (2020), khuẩn trên bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu “Chronic obstructive pulmonary disease của chúng tôi cho thấy 24,7% bệnh nhân (COPD). 268
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014
8 p | 454 | 41
-
25 Nc 916 khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
7 p | 97 | 10
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi tại khoa nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang
9 p | 39 | 6
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu trên bệnh nhân ghép tạng tại bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 61 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi tại Bệnh viện nhi đồng TP. Cần Thơ
12 p | 45 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm âm đạo ngoại trú tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đồng Nai
8 p | 15 | 5
-
Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất, vật tư xét nghiệm và hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại Bệnh viện quận Tân Phú - TP. Hồ Chí Minh trong thời gian năm 2015-2017
6 p | 62 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng digoxin tại khoa Tim mạch – Lão học bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
16 p | 54 | 4
-
Khảo sát tình hình sử dụng amiphargen tại bệnh viện Thống Nhất
7 p | 73 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
12 p | 8 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại - Trung tâm y tế thị xã Giá Rai tỉnh Bạc Liêu
8 p | 13 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân phì đại thất trái điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2022
9 p | 4 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có mẫu bệnh phẩm máu cấy vi khuẩn dương tính tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng năm 2019
7 p | 37 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng dịch truyền tại khoa tổng hợp B1 Bệnh viện Thống Nhất
4 p | 94 | 2
-
Tình hình sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng đường ruột
9 p | 23 | 1
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cephalosporin trong điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
10 p | 3 | 1
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2018
6 p | 1 | 1
-
Tình hình sử dụng kháng sinh Carbapenem
7 p | 24 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn