intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật nghiên tán chất rắn - Đại học Nguyễn Tất Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng trình bày tầm quan trọng của việc nghiền tán chất rắn trong bào chế các dạng thuốc; trình bày được các giai đoạn nghiền tán chất rắn theo phương pháp cơ học và nêu được các dụng cụ và thiết bị nghiền tán được dung trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng bộ môn Bào chế: Kĩ thuật nghiên tán chất rắn - Đại học Nguyễn Tất Thành

  1. 11/19/2017 MỤC TIÊU 1. Phân tích được tầm quan trọng của việc nghiền tán chất rắn trong bào chế các dạng thuốc KỸ THUẬT NGHIỀN 2. Nêu được các phương pháp nghiền tán chất rắn 3. Trình bày được các giai đoạn nghiền tán chất rắng TÁN CHẤT RẮN theo phương pháp cơ học 4. Nêu được các dụng cụ và thiết bị nghiền tán được dung trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT 5. Nêu được cách phân loại rây (DĐVN). Trình bày THÀNH được mục đích và những lưu ý khi rây 6. Nêu được 5 cỡ bột được ghi trong DĐVN III và trình bày được các phương pháp kiểm tra độ mịn của bột Định nghĩa Tầm quan trọng Dung dịch thuốc Tốc độ hòa tan Nghiền Giảm kích thước Mức độ thích hợp cho Tính bền vững của hệ tán chất bào chế các dạng Hỗn dịch thuốc phân tán rắn thuốc Tính đồng nhất & tác Thuốc mỡ dụng dược lý Kích thước tiểu phân Thuốc bột Độ đồng nhất Thuốc viên nén, viên Độ đồng nhất, độ cứng, nang độ rã Hiệu suất chiết, chất Cồn thuốc, cao thuốc lượng dịch chiết Phân loại Phương pháp cơ học Phương pháp nghiền tán chất rắn Phương pháp Phương pháp cơ học đặc biệt Dùng dung Dùng môi Dùng nhiệt độ môi trường nước 1
  2. 11/19/2017 Các giai đoạn phân chia chất rắn Các giai đoạn phân chia chất rắn bằng bằng phương pháp cơ học phương pháp cơ học ■ Chuẩn bị ■ Nghiền tán nguyên liệu – Loại bỏ phần không cần thiết và tạp chất Tính chất nguyên liệu – Phân chia thô nguyên liệu Trước khi – Làm khô nguyên liệu nghiền Lựa chọn Kích thước ■ Nghiền tán nguyên liệu dụng cụ nguyên liệu Sau khi nghiền Số lượng nguyên liệu Cối chày kim loại Cối chày sành sứ Thảo mộc Động vật Khoáng vật rắn Dùng cho hóa chất 9 Cối chày thủy tinh Cối chày mã não Chất có tính oxh Dùng cho chất Chất ăn mòn cần có độ mịn cao Chất hấp phụ 11 12 2
  3. 11/19/2017 Thuyền tán MÁY XAY BÚA Máy xay búa dùng để xay sơ bộ và xay nhỏ lần cuối các vật liệu có độ ẩm không quá 15%. 13 MÁY XAY CẮT MÁY XAY MÂM Máy có tốc độ cắt cao đặc biệt thích hợp cho xay dược liệu. MÁY NGHIỀN TRỤC MÁY XAY ĐINH 3
  4. 11/19/2017 MÁY XAY ĐĨA MÁY NGHIỀN BI MÁY XAY KEO ■ Trong ngành dược, máy xay keo được dùng để xử lý huyền phù và nhũ tương, nó không được dùng để xay các vật liệu khô ■ Có thể xay mịn tới 3μm và có thể được tuần hoàn trở lại nhờ van 3 chiều Tên máy Phân loại Cơ chế phân chia Máy xay mâm Kiểu đứng và Nén ép, nghiền mài kiểu nằm Máy nghiền trục Loại có khía Nén ép và loại trơn Máy đập bể có hàm Va đập Máy nghiền có búa Va đập Máy nghiền có đinh Xé nhọn Máy nghiền có hòn Va đập bi Máy nghiền kiểu Va đập, nghiền mài hành tinh có hòn bi Máy nghiền dùng Va đập, nghiền mài luồng không khí 4
  5. 11/19/2017 Rây Rây Tiêu chuẩn Mỹ Tiêu chuẩn Tyler Số rây (µm) Cỡ mắt rây (mm) Đường kính sợi rây Số cỡ rây Đường kính mắt Số cỡ rây Đường kính mắt (mm) (mesh) rây (mm) (mesh) rây (mm) 2000 2,000 0,900 10 2,000 9 1,981 1400 1,400 0,710 14 1,410 12 1,397 710 0,710 0,450 25 0,710 24 0,701 500 0,500 0,315 35 0,500 32 0,495 355 0,355 0,244 45 0,350 42 0,351 250 0,250 0,160 60 0,250 60 0,246 180 0,180 0,125 80 0,177 80 0,175 150 0,150 0,100 100 0,149 100 0,147 125 0,125 0,090 120 0,125 115 0,124 90 0,090 0,063 170 0,088 170 0,088 75 0,075 0,050 200 0,074 200 0,074 45 0,045 0,032 325 0,044 325 0,043 Phân loại cỡ bột Lưu ý khi rây ■ Sấy khô bột trước khi rây nếu bột quá Bột thô (1400/ 355) ẩm Bột nửa thô (710/ 250) ≥ 95% qua rây số lớn ■ Không cho quá nhiều bột lên rây ≤ 40% qua rây số ■ Lắc rây vừa phải, không lắc quá mạnh Bột nửa mịn (355/ 180) nhỏ ■ Không được chà xát mạnh lên mặt rây Bột mịn (180/ 125) ■ Dùng rây có nắp đậy khi rây dược chất Bột rất mịn (125/ 90) độc hoặc kích ứng niêm mạc hô hấp Phương pháp đặc biệt Kiểm tra độ mịn của bột ■ Dùng dung môi – VD: nghiền long não và terpin hydrat với một ít cồn cao độ hoặc ether ■ Dùng dung môi nước (thủy phi) – VD: nghiền chu sa, thần sa dung trong y học cổ truyền ■ Dùng nhiệt độ – VD: phương pháp thăng hoa, phun sương… 5
  6. 11/19/2017 Phân bố kích thước hạt THUỐC BỘT BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH MỤC TIÊU Định nghĩa 1. Trình bày được ưu nhược điểm & cách phân loại thuốc bột ■ Dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô 2. Nêu được các yêu cầu chất lượng thuốc bột tơi, có độ mịn xác định 3. Phân tích được các đặc tính của bột thuốc có ảnh hưởng ■ Chứa một hoặc nhiều hoạt chất đến kỹ thuật bào chế & SKD của các dạng thuốc rắn ■ Tá dược: chất điều hương, chất màu, 4. Phân tích được các giai đoạn trong quá trình điều chế thuốc bột tá dược độn…. 5. Các phương pháp phân liều đóng gói – bảo quản thuốc bột ■ Uống trực tiếp với nước hoặc chất 6. Trình bày được nguyên tắc điều chế thuốc bột kép lỏng thích hợp, pha nhũ tương, hỗn dịch, pha tiêm hoặc để điều chế thuốc 7. Trình bày được các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc cốm, dùng ngoài… bột Ưu điểm Nhược điểm  Kỹ thuật bào chế & thiết bị đơn giản, dễ đóng  Dễ hút ẩm gói, vận chuyển  Thích hợp cho trẻ em  Không thích hợp dược chất có mùi vị  Ít tương kỵ hóa học khó chịu & kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa  Ổn định về mặt hóa học, bền trong bảo quản (dược chất dễ bị thủy phân, oxh, biến chất:  Thuốc bột từ dược liệu khó uống penicillin, erythromycin…)  Tốc độ hòa tan & SKD cao hơn thuốc rắn khác  Chế phẩm trung gian để bào chế các dạng thuốc khác 6
  7. 11/19/2017 Phân loại Yêu cầu chất lượng Thuốc bột đơn Tính Theo thành phần chất Thuốc bột kép Định tính & định Độ ẩm Thuốc bột không lượng Theo cách phân liều đóng phân liều Phân loại gói Thuốc bột phân liều Thuốc Giới hạn bột Thuốc bột uống nhiễm Độ mịn khuẩn Theo cách dùng Thuốc bột tiêm Thuốc bột dùng Độ đồng Độ đồng ngoài đều hàm đều khối lượng lượng Yêu cầu chất lượng Yêu cầu chất lượng ■ Tính chất: khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc ■ Thuốc bột đa liều đồng nhất ■ Độ ẩm: không được chứa quá 9% nước Khối lượng ghi trên nhãn (g) Độ lệch tỉ lệ phần trăm ■ Độ mịn: thuốc bột kép, thuốc bột dùng để đắp, Dưới hoặc bằng 0,50 10,0 thuốc bột dùng để pha chế dùng cho mắt 0,51 – 1,50 7,0 ■ Độ đồng đều hàm lượng: dược chất có hàm lượng dưới 2mg hoặc dưới 2% kl/kl 1,51 – 6,00 5,0 ■ Độ đồng đều khối lượng: 6,01 trở lên 3,0 ■ Giới hạn nhiễm khuẩn: thuốc bột có nguồn gốc dược liệu ■ Thuốc bột đơn liều ■ Định tính & định lượng Khối lượng trung bình (g) Độ lệch tỉ lệ phần trăm Dưới 300 mg 10,0 Bằng hoặc lớn hơn 30 0mg 7,5 Yêu cầu chất lượng Kỹ thuật điều chế bột thuốc ■ Thuốc bột sủi bọt phải đạt yêu cầu về độ tan Kích – Cho một lượng thuốc bột tương đương với một liều thước vào 200 ml nước ở 15 – 20 ºC tiểu phân – Xuất hiện nhiều bọt, sau khi hết bọt phải tan hoàn toàn – Thử với 6 liều – Tan trong 5 phút Độ trơn chảy của Bột Hình dạng tiểu khối bột thuốc phân ■ Thuốc bột dùng ngoài – Độ vô khuẩn: thuốc bột dùng để đắp, dùng cho vết thương rộng hoặc trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt Lực liên – Độ mịn: bột mịn hoặc rất mịn kết tiểu phân ■ Thuốc bột pha tiêm 7
  8. 11/19/2017 Kích thước tiểu phân Hình dạng tiểu phân Kích ■ Ảnh hưởng đến khả năng trơn chảy Diện Sinh thước tích Tốc độ Tốc độ khả và lực liên kết tiểu hòa tan hấp thu phân tiếp xúc dụng – Khả năng trơn chảy: hinh cầu > hình tăng tăng tăng tăng giảm khối – Lực liên kết: hình khối > hình cầu Kích thước tiểu phân càng nhỏ càng tốt ????  Cải thiện khả năng trơn chảy: phun sương, tạo hình cầu  Dập trực tiếp: dùng tiểu phân hình lập phương Lực liên kết tiểu phân Độ trơn chảy của khối bột Giữa hai bề Lực kết dính mặt giống nhau Lực Van der Waals h Giữa hai bề Lực liên kết Lực bám dính mặt khác nhau r θ = tan-1(h/r) Góc θ < 25º, bột không dính, chảy rất tốt Lực tĩnh điện Góc θ từ 25º đến 30º, bột chảy tốt Góc θ > 65º, bột dính, không chảy Excellent flowability if θ < 25o Good flowability if 25o < θ < 30o Passable flowability if 30o < θ < 40o Very poor flowability if θ > 40o Độ trơn chảy của khối bột TÁ DƯỢC Thay đổi ■ Tá dược độn hay pha loãng: hay dùng nhất là lactose. phân bố kích thước tiểu ■ Tá dược màu: thường dùng cho bột kép chứa các dược phân chất độc hay tác dụng mạnh, chiếm tỷ lệ nhỏ trong hỗn hợp bột kép, để kiểm tra sự phân tán đồng nhất của các dược chất này trong khối bột. các chất màu hay được Dùng thêm tá Thay đổi hình dùng như erythrocin (màu đỏ), tartrazin, quinolein (màu dược trơn dạng tiểu chảy phân vàng), sắt oxyd (màu nâu),… Cải thiện độ trơn Digitalin 0,1g chảy Carmin 0,05g Lactose vđ 10g Tăng cường Giảm liên tác động cơ kết tiểu học phân 8
  9. 11/19/2017 TÁ DƯỢC TÁ DƯỢC Tá dược hút: dùng cho các bột kép có chất lỏng, Tá dược bao: dùng để cách ly các dược chất tương mềm, chất háo ẩm có trong thành phần của thuốc kỵ trong bột kép. Thường dùng các bột trơ như bột. Hay dùng các loại như calci carbonat, magnesi magnesi oxyd, magnesi carbonat,… carbonat, magnesi oxyd,… Menthol 0,5g Lượng dùng tùy theo tỷ lệ các chất lỏng, mềm có Long não 0,5g trong công thức thuốc bột (lưu ý cồn thuốc, cao thuốc, tinh dầu) Talc 10g Lưu huỳnh kết tủa 1g Tá dược điều hương, vị: thường dùng bột đường, Kẽm oxyd 1g đường hóa học (saccharin, cyclamat, aspartam,…), các loại tinh dầu hoặc các chất thơm tổng hợp như Dầu parafin 1,5 g với các dạng thuốc khác. Magnesi carbonat 2g Talc 5g Thuốc bột chứa dược chất có Kỹ thuật điều chế thuốc bột hàm lượng nhỏ Thuốc bột đơn: Bột atropine sulfat 1% Thuốc bột kép: nghiền bột đơn  trộn bột kép Đảm bảo phân tán đồng nhất của hỗn hợp bột kép Atropin sulfat 1g Nghiền bột đơn Đỏ carmin 0,5 g - m lớn nghiền trước, xúc ra khỏi cối & nghiền dược chất có m ít hơn - Tỷ trọng lớn nghiền mịn hơn: tránh phân lớp Lactose vđ 100g Trộn bột kép Nếu lượng dược chất nhỏ đến mức - Nguyên tắc trộn đồng lượng: bột có m nhỏ nhất rồi thêm vào bột có m lớn hơn với 1 lượng đúng bằng lượng bột có sẵn trong cối khó cân chính xác (
  10. 11/19/2017 Thuốc bột chứa dược chất dễ Thuốc bột có chứa các chất giải phóng nước kết tinh háo ẩm ■ Một số chất ngậm nước kết tính khi ■ Các chất có tính háo ẩm (muối bromid, nghiền trộn chung  giải phóng clorid, amoni acetat…) dễ hút nước  ẩm nước  bột nhão hoặc lỏng ướt hoặc chảy lỏng ■ VD ■ VD Natri sulfat dược dụng 15 g Cafein 0,030 g Magnesi sulfat dược dụng 15 g Natri bromid 0,300 g ■ Khắc phục: Thay thế bằng muối Natri hyrdrocarbonat 0,300 g khan hoặc sấy khô trước khi trộn ■ Khắc phục: Sấy khô dược chất, cối chày, thêm TD hút, điều chế nhanh rồi đóng gói kín. Thuốc bột chứa các chất sinh hơi Thuốc bột chứa chất OXH và chất khử  Acid hữu cơ và muối carbonat (hoặc hydrocarbonat) trong không khí ẩm phản ứng tạo carbodioxyd ■ Khi nghiền mạnh chất OXH và chất có  Cơ chế tính khử  gây nổ Acid (citric, tartric) + kiềm (Na2CO3, NaHCO3) CO2 ■ VD  VD Kali clorat 0,600 g Aspirin 0,200 g Tanin 0,500 g Natri hydrocarbonat 0,550 g Saccarose 0,500 g Acid tartric 0,300 g ■ Khắc phục: nghiền riêng  trộn nhẹ Acid citric 0,200 g nhàng  Khắc phục: sấy khô, điều chế trong không khí khô, đóng gói chống ẩm hoặc điều chế thành cốm. Thuốc bột chứa kháng sinh Đóng gói & Bảo quản ■ Các chất kháng sinh dễ mất tác ■ Thuốc bột không phân liều dụng bởi độ ẩm, ánh sáng, nhiệt – Bột dùng ngoài: chai lọ rộng miệng, túi độ… polyethylene hàn kín ■ VD – Bột xoa rắc: chai hai nắp có đục lỗ Penicilin 100,000 UI ■ Thuốc bột phân liều. Có 3 cách – Phân liều bằng mắt: không quá 20 liều Lactose 0,2 g – Phân liều theo thể tích ■ Khắc phục: tránh ẩm và vô khuẩn – Phân liều theo khối lượng Độ chính xác tăng 10
  11. 11/19/2017 Đánh giá chất lượng thuốc bột 1. Hình thức 2. Độ ẩm: không quá 9% nước 3. Độ mịn 4. Độ đồng đều hàm lượng THUỐC CỐM 5. Độ đồng đều khối lượng 6. Giới hạn nhiễm khuẩn: thuốc bột nguồn gốc từ dược liệu BM BÀO CHẾ - ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT 7. Độ vô khuẩn: thuốc bột trên nhãn có ghi vô khuẩn THÀNH 8. Độ hòa tan: thuốc bột sủi bọt 9. Định tính, định lượng MỤC TIÊU Định nghĩa 1. Phân tích được ưu nhược điểm ■ Dạng thuốc rắn. thuốc cốm ■ Hạt nhỏ xốp hoặc sợi ngắn xốp 2. Trình bày được các yêu cầu chất lượng thuốc cốm ■ Đường dùng: để uống, để pha dung dịch, pha hỗn dịch hay siro… 3. Trình bày được các phương pháp điều chế thuốc cốm 4. Trình bày được các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc cốm Thành phần Ưu điểm ■ Hoạt chất: một hay nhiều HC ■ Kỹ thuật bào chế đơn giản. ■ Tá dược: ■ Dễ đóng gói và vận chuyển. – Tá dược độn ■ Ít xảy ra tương kỵ hóa học  phối hợp – Tá dược dính nhiều loại dược chất khác nhau. – Tá dược tạo mùi, vị ■ Bền vững hóa học hơn dạng lỏng. – Tá dược màu … ■ Hoạt chất từ thuốc cốm để uống hấp thu nhanh hơn thuốc viên tương ứng 11
  12. 11/19/2017 Nhược điểm Yêu cầu chất lượng thuốc cốm ■ Hình thức: khô, đồng đều về kích thước hạt, không có hiện tượng hút ẩm, không bị mềm và biến màu. ■ Dễ hút ẩm do diện tích tiếp xúc lớn. ■ Kích thước hạt: 5 đơn vi. Toàn bộ qua rây 2000 và ■ Không thích hợp với dc mùi vị khó không quá 8% qua rây 250 chịu, dc không bền trong hệ tràng vị. ■ Độ ẩm: không quá 5% nước ■ Tính hòa tan hoặc phân tán: thêm 20 phần nước nóng  Điều chế dưới dạng viên bao tan vào 1 phần thuốc cốm  khuấy trong ruột – Thuốc cốm tan phải tan hoàn toàn – Thuốc cốm HD phải lơ lửng đều trong nước, không có tạp chất lạ Yêu cầu chất lượng thuốc cốm Kỹ thuật điều chế thuốc cốm ■ Độ đồng đều hàm lượng: dược chất có ■ Phương pháp xát hạt hàm lượng dưới 2mg hoặc dưới 2% – Phương pháp xát hạt ướt – Phương pháp xát hạt khô kl/kl ■ Phương pháp phun sấy ■ Độ đồng đều khối lượng. ■ Định tính và định lượng. Phương pháp xát hạt ướt Nghiền bột đơn Trộn bột kép Tá dược dính dạng lỏng Máy ép đùn Máy tạo hạt siêu tốc Tạo khối ẩm Máy 1-2mm Xát cốm qua rây Tay Độ ẩm ≤ Sấy cốm 40-700C 5% Cốm pha đóng Sửa hạt Túi thiếc kín, nhiều liều trong dùng 1 lần chai, chia vạch để Đóng gói thêm nước lúc dùng 12
  13. 11/19/2017 Phương pháp xát hạt khô Nghiền bột đơn Tá dược dính Trộn bột kép Dập viên to tạm thời Nghiền, sửa hạt Đóng gói Phương pháp phun sấy Đóng gói & Bảo quản ■ Điều chế cốm hòa tan,cốm thuốc từ ■ Bao gói kín dược liệu ■ Đóng từng liều hoặc nhiều liều có ■ DC nhạy cảm với nhiệt nhãn theo quy định ■ Để nơi khô mát Đánh giá chất lượng thuốc cốm 1. Hình thức 2. Kích thước hạt 3. Độ ẩm 4. Tính hòa tan hoặc phân tán 5. Độ đồng đều hàm lượng 6. Độ đồng đều khối lượng 7. Định tính và định lượng 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1